Đề tài Những thay đổi trong sản xuất nguyên liệu giấy tại tỉnh Phú Thọ
Giấy là một loại văn phòng phẩm có nhu cầu tiêu thụ rất lớn. Theo dự báo của Tổng côngty giấy Việt Nam (2001), mức tiêu thụ giấy bìnhquânvào năm 2010 sẽ tăng lên 14,5 kg/ng-ời (tăng gấp2,27 lần so với năm 2000), vào năm 2020 sẽ là 33,6 kg/ng-ời (gấp2,3 lần so với năm 2010), cùng với tốc độ tăngdân số(-ớc tính 1,2%/năm) thì nhu cầu giấy hàng năm tăng10%. Tuy nhiên, Việt Nam là 1 trong 3 n-ớc có sản l-ợng bột giấy thấpnhất trong 10 quốc gia Đông Nam á (FAO, 2003).Năm 2003,Việt Nam nhậpkhẩu 70 000 tấnbột giấy, 425000 tấn giấy. Năm 2004, sốl-ợng nhậpkhẩu bộtgiấy tăng hơn năm 2003là 82%(Phan Quý Kỳ và Vũ Ngọc Bảo -2004). Do vậy, để đápứng đ-ợcnhu cầu pháttriển của ngành côngnghiệpgiấy trong t-ơng lai, các vùng nguyên liệu giấy cần đ-ợcquan tâm phát triển thích đáng. Nhiều nhà khoa học nh-Đoàn Thị Mai (1997); Vũ Long (1998),Nguyễn VănTuấn (1999); Đặng Kim Sơn (2002) đãb-ớc đầu nghiên cứu thựctrạng sản xuất và cung ứng gỗ nguyên liệu cho sản xuất giấy ở Việt Nam, nh-ng các công trình này ch-a đề cậpnhiều đến những thay đổi trong sản xuất nguyên liệu giấy trong điều kiệnhội nhập. Tỉnh Phú Thọ nằm trong vùng qui hoạch sản xuấtgỗnguyên liệugiấy trung tâm Bắc bộ. Diện tích đất rừng của tỉnh Phú Thọ đ-ợc quy hoạch để kinh doanhgỗ nguyênliệu chiếm 13%tổng diện tích đã quy hoạch của cả vùng, đứng thứ 4 về quy môdiện tích. Việc phát triển trồngrừng nguyên liệu giấy là một trong các địnhh-ớngchiến l-ợc nhằm khai thácthế mạnh của tỉnh.Bài viết này nhằm mô tả thực trạng những biến đổi trong sảnxuất gỗ nguyên liệu giấy của tỉnh những năm qua với những điểmmạnh, điểm yếu, cơ hộivà thách thức.