Tháng 11 năm 2007 này là tròn một năm kểtừkhi Việt Nam tổ
chức “Tuần lễHội nghịcấp cao APEC lần thứ14”, gần tròn một năm
nước ta trởthành thành viên thứ150 của WTO và là năm ñầu tiên
nước ta ñược các nước tín nhiệm bầu làm Uỷviên không thường trực
Hội ñồng Bảo an Liên hợp quốc. ðây là những dấu mốc trọng ñại và
ngoạn mục trong tiến trình hội nhập của Việt Nam vào khu vực và
toàn cầu mà người dân Việt Nam nào cũng cảm thấy tựhào và phấn
khởi. ðặc biệt, với ‘Tuần lễHội nghịCấp cao APEC 14”, có thểnói
ñây là một “quy trình chuẩn” khổng lồtuyệt vời vềtổchức sựkiện mà
người dân Việt Nam ñã ñạt tới. ðó là quy trình chuẩn về“Trật tựan
toàn giao thông ñô thị”, về“Vệsinh môi trường ñường phốsạch ñẹp
văn minh”, về“Người dân Hà Nội thanh lịch, văn hoá, mến khách”,
về“văn hoá kỷluật vềthời gian” ñúng giờtới từng giây, từng phút
Những “quy trình chuẩn” trong Tuần lễHội nghịcấp cao APEC ñã
góp phần “làm Tâm người Việt sáng hơn, nâng Tầm người Việt cao
hơn”, ñược cảcộng ñồng quốc tế, bạn bè thếgiới thừa nhận và khâm
phục.
Việt Nam nay ñã là một bộphận không tách rời của WTO,
APEC, ASEM, ASEAN/AFTA. Trong hành trang hội nhập toàn cầu,
các doanh nhân, sinh viên, trí thức và cảbạn là người dân Việt Nam
bình thường, bạn ñã chuẩn bịnhững gì?
Trên Báo Diễn ñàn Doanh nghiệp ngày 8 tháng 10 năm 2007
Ts. Phan Quốc Việt, Tổng Giám ñốc Tâm Việt Group, ñã trao ñổi vấn
ñề“Doanh nhân “ñi” bằng gì vào WTO?”. Hội nhập toàn cầu ngày
càng sâu rộng với nội dung liên quan ñến nhiều lĩnh vực kinh tế, kỹ
thuật, văn hoá, xã hội, an ninh con người. Những tổchức, tên gọi viết
tắt, những thuật ngữtiếng Anh và khái niệm sửdụng trong các tổchức
quốc tếngày càng phong phú, ña dạng và phức tạp. Trong khi ñó, ở
Việt Nam hiện nay chưa có cuốn sách tra cứu ñược biên soạn ñầy ñủ
và tập trung những thuật ngữvà khái niệm ñó.
126 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1800 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Những thuật ngữ và khái niệm thông dụng khi hội nhập khu vực và quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TTTMV06-07
Sách tra cứu
NHỮNG THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM THÔNG DỤNG
TRONG HỘI NHẬP KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ
LỜI GIỚI THIỆU
Tháng 11 năm 2007 này là tròn một năm kể từ khi Việt Nam tổ
chức “Tuần lễ Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 14”, gần tròn một năm
nước ta trở thành thành viên thứ 150 của WTO và là năm ñầu tiên
nước ta ñược các nước tín nhiệm bầu làm Uỷ viên không thường trực
Hội ñồng Bảo an Liên hợp quốc. ðây là những dấu mốc trọng ñại và
ngoạn mục trong tiến trình hội nhập của Việt Nam vào khu vực và
toàn cầu mà người dân Việt Nam nào cũng cảm thấy tự hào và phấn
khởi. ðặc biệt, với ‘Tuần lễ Hội nghị Cấp cao APEC 14”, có thể nói
ñây là một “quy trình chuẩn” khổng lồ tuyệt vời về tổ chức sự kiện mà
người dân Việt Nam ñã ñạt tới. ðó là quy trình chuẩn về “Trật tự an
toàn giao thông ñô thị”, về “Vệ sinh môi trường ñường phố sạch ñẹp
văn minh”, về “Người dân Hà Nội thanh lịch, văn hoá, mến khách”,
về “văn hoá kỷ luật về thời gian” ñúng giờ tới từng giây, từng phút…
Những “quy trình chuẩn” trong Tuần lễ Hội nghị cấp cao APEC ñã
góp phần “làm Tâm người Việt sáng hơn, nâng Tầm người Việt cao
hơn”, ñược cả cộng ñồng quốc tế, bạn bè thế giới thừa nhận và khâm
phục.
Việt Nam nay ñã là một bộ phận không tách rời của WTO,
APEC, ASEM, ASEAN/AFTA. Trong hành trang hội nhập toàn cầu,
các doanh nhân, sinh viên, trí thức… và cả bạn là người dân Việt Nam
bình thường, bạn ñã chuẩn bị những gì?
Trên Báo Diễn ñàn Doanh nghiệp ngày 8 tháng 10 năm 2007
Ts. Phan Quốc Việt, Tổng Giám ñốc Tâm Việt Group, ñã trao ñổi vấn
ñề “Doanh nhân “ñi” bằng gì vào WTO?”. Hội nhập toàn cầu ngày
càng sâu rộng với nội dung liên quan ñến nhiều lĩnh vực kinh tế, kỹ
thuật, văn hoá, xã hội, an ninh con người. Những tổ chức, tên gọi viết
tắt, những thuật ngữ tiếng Anh và khái niệm sử dụng trong các tổ chức
quốc tế ngày càng phong phú, ña dạng và phức tạp. Trong khi ñó, ở
Việt Nam hiện nay chưa có cuốn sách tra cứu ñược biên soạn ñầy ñủ
và tập trung những thuật ngữ và khái niệm ñó.
TTTMV06-07
Nhân dịp kỷ niệm những sự kiện trọng ñại nói trên của tiến
trình hội nhập quốc tế, mạng ñiện tử của Tâm Việt Group tại ñịa chỉ
sẽ cung cấp thêm cho bạn ñọc là
doanh nhân, học giả, nhà nghiên cứu, sinh viên và tất cả những ai
quan tâm Trang thông tin tra cứu “Những thuật ngữ và khái niệm
thông dụng trong hội nhập khu vực và quốc tế”. ðây là cuốn sách tra
cứu do hai tác giả Trần Trọng Toàn, nguyên ðại sứ-Giám ñốc ñiều
hành Ban thư ký APEC quốc tế, trụ sở tại Singapore, và Ths. Nguyễn
Minh Vũ biên soạn. Một phần của cuốn sách về những thuật ngữ &
khái niệm thông dụng trong hợp tác APEC ñã ñược xuất bản ñể phục
vụ Năm APEC Việt Nam 2006. ðược sự ñồng ý của hai tác giả, Tâm
Việt Group hân hạnh giới thiệu cuốn sách này trên trang web của Tâm
Việt với hy vọng cung cấp thêm một tài liệu hữu ích ñể bạn ñọc tra
cứu, tham khảo bất kỳ ở ñâu và bất cứ lúc nào cần ñến.
TTTMV06-07
Index
A........................................................................................................3
B......................................................................................................18
C......................................................................................................23
D......................................................................................................32
E ......................................................................................................35
F ......................................................................................................45
G......................................................................................................50
H......................................................................................................56
I .......................................................................................................58
J .......................................................................................................68
K......................................................................................................69
L ......................................................................................................70
M .....................................................................................................73
N......................................................................................................80
O......................................................................................................83
P ......................................................................................................86
Q......................................................................................................93
R......................................................................................................94
S ......................................................................................................98
T ....................................................................................................109
U....................................................................................................118
V....................................................................................................121
W...................................................................................................122
X....................................................................................................126
TTTMV07 4
ABAC (APEC Business Advisory Council)
Hội ñồng Tư vấn Doanh nhân APEC: Do các Nhà lãnh ñạo APEC
thành lập năm 1995 gồm các ñại diện tiêu biểu của giới doanh nghiệp
từ mỗi nền kinh tế thành viên. ABAC có nhiệm vụ tư vấn cho các Nhà
lãnh ñạo APEC trong việc thực hiện Chương trình Hành ñộng Osaka
(OAA) về tự do hoá, thuận lợi hoá thương mại và ñầu tư (TILF), Hợp
tác Kinh tế và Kỹ thuật (ECOTECH), và các vấn ñề liên quan ñến khu
vực doanh nhân. Từ 2005, ABAC ñược các Bộ trưởng APEC chính
thức thừa nhận là một trong năm thành phần ñại biểu ñược tham dự
các hội nghị chính thức của APEC (các nền kinh tế thành viên APEC,
ABAC, Ban Thư ký APEC, ba quan sát viên chính thức, và các khách
mời). ABAC họp mỗi năm 4 lần với sự tham dự của các nhà kinh
doanh hàng ñầu do chính phủ 21 nền kinh tế thành viên cử ñến. Năm
2006, Việt Nam nhận trách nhiệm chủ trì ABAC.
ABF (Asian Bond Fund)
Quỹ Trái phiếu Châu Á: Sáng kiến về Quỹ Trái phiếu Châu Á ñược
ñề xuất ngày 2/6/2003 tại hội nghị của Ngân hàng Trung ương ðông
Á và Thái Bình Dương, một tập ñoàn ngân hàng gồm 11 ngân hàng
trung ương ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương (Thái Lan, Nhật Bản,
Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông, Malaysia, Indonesia, Singapore,
Philippines, Australia và New Zealand). Sáng kiến này nhằm tạo ñiều
kiện ñể các chính phủ ở châu Á ñẩy mạnh sự hội nhập khu vực trong
lĩnh vực tài chính, ñặc biệt trong thị trường trái phiếu, qua ñó ñạt mục
ñích cuối cùng là hỗ trợ tài chính cho các doanh nhân ñầu tư vào châu
Á. Quy mô ban ñầu của Quỹ là 1 tỉ ñô la Mỹ.
ABS (Asset-Backed Securities)
Chứng khoán ñược ñảm bảo bằng tài sản: Là các chứng khoán ñược
ñảm bảo bằng phiếu thu, giấy nợ, hợp ñồng cho thuê tài sản - phân
biệt với các chứng khoán ñược ñảm bảo bằng tài sản thực sự.
A
TTTMV06-07
ABSN (APEC Business School Network)
Mạng lưới các trường kinh doanh APEC: Sáng kiến này ñược
ABAC ñưa ra tháng 2/2004 và ñược các bộ trưởng giáo dục APEC
thông qua tháng 4/ 2004 nhằm thúc ñẩy quan hệ giữa các học viện và
tăng cường việc sử dụng tiếng Anh như là một phương tiện trong kinh
doanh.
ABTC (APEC Business Travel Card)
Thẻ Thông hành của Doanh nhân APEC: Là giấy phép ñi lại ñược
cấp theo Chương trình cấp thẻ ñi lại của doanh nhân APEC nhằm tạo
thuận lợi cho sự lưu chuyển của các nhà kinh doanh bằng việc miễn
thị thực và các thủ tục sân bay cho họ khi họ ñi ñến các nền kinh tế
thành viên APEC. Theo Chương trình này, các doanh nhân ñược cấp
thẻ sẽ ñược sử dụng kênh nhập cảnh nhanh tại sân bay và lưu trú ít
nhất 60 ngày tại các nền kinh tế là thành viên của Chương trình này
mà không phải ñăng ký xin thị thực. Việt Nam tham gia ABTC từ
1/1/2006. Thông tin chi tiết về việc tham gia ABTC có thể tham khảo
tại Quy chế về việc cấp và quản lý thẻ ñi lại của doanh nhân APEC
(Ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 45/2006/Qð-TTg ngày 28/02/2006
của Thủ tướng Chính phủ). ðến nay, có 17 nền kinh tế thành viên
APEC tham gia chương trình này: Australia, Brunei Darussalam,
Chile, Trung Quốc; Hồng Công, Trung Quốc; Indonesia, Nhật Bản,
Hàn Quốc, Malaysia, New Zealand, Papua New Guinea, Peru,
Philippines, Singapore; ðài Bắc, Trung Quốc; Thái Lan và Việt Nam.
ACBD (APEC Customs Business Dialogue)
ðối thoại giữa Doanh nhân và Hải quan: là một hoạt ñộng thường lệ
của Tiểu ban Thủ tục Hải quan (SCCP) nhằm tăng cường hợp tác với
giới doanh nhân trong lĩnh vực Hải quan. Hội nghị ñầu tiên của cơ chế
ñối thoại ACBD ñược tổ chức vào tháng 8/2001 ở Thượng Hải, Trung
Quốc với sự tham gia của các quan chức hải quan, giới doanh nghiệp,
các diễn ñàn của APEC và các tổ chức quốc tế liên quan khác. Chủ ñề
của cuộc ñối thoại là “Nền kinh tế mới: Tăng cường sự hợp tác của
doanh nhân trong lĩnh vực hải quan và ñưa thuận lợi hóa thương mại
tiến lên một bước mới”.
ACEC (APEC Cyber Education Cooperation Consortium)
Liên kết Hợp tác ðào tạo qua Mạng của APEC: ðược ñề xuất tháng
6/2001 và thông qua tại Hội nghị lần thứ 22 của Nhóm công tác về
TTTMV06-07
Phát triển nguồn nhân lực (HRDWG) và ñược Quỹ Giáo dục APEC
ủng hộ. Mục ñích của Liên kết này là nhằm hỗ trợ thu hẹp khoảng
cách kỹ thuật số, trao ñổi thông tin về giáo dục và phát triển nguồn
nhân lực trong khu vực APEC, từ ñó góp phần thực hiện tầm nhìn của
các Nhà lãnh ñạo và các Bộ trưởng trong lĩnh vực Giáo dục.
ACEN (APEC Cyber Education Network)
Mạng lưới ðào tạo qua Mạng của APEC: Là sáng kiến của Hàn
Quốc ñược thông qua tại Hội nghị lần thứ 22 của Nhóm công tác về
Phát triển nguồn nhân lực (HRDWG) ở Brunei vào tháng 5/2000. Mục
ñích của ACEN là triển khai một mạng lưới ñào tạo xuyên quốc gia
nhằm giảm thiểu sự chênh lệch về nguồn lực, kiến thức chuyên môn
và trình ñộ sư phạm trong giáo dục. Mạng lưới này sẽ hoạt ñộng như
một trung tâm giáo dục có nhiệm vụ thúc ñẩy trao ñổi thông tin,
chuyên gia và hợp tác giáo dục giữa các thành viên.
ACRS (Advanced Classification Rulings)
Quy chế về phân loại thông tin sớm: Là một dự án thuộc Chương
trình hành ñộng chung của Tiểu ban Thủ tục Hải quan (SCCP) nhằm
mục tiêu ñơn giản hóa các thủ tục phân loại thông tin trước khi nhập
khẩu, qua ñó giúp tăng cường tính ổn ñịnh và dễ dự ñoán trong thương
mại thế giới, giúp các doanh nhân ñề ra ñược những quyết ñịnh kinh
doanh ñúng ñắn. 16 nền kinh tế thành viên APEC ñã hoàn thành xây
dựng Quy chế này.
ACT (Anti-Corruption and Transparency Experts’ Task
Force)
Nhóm ðặc trách các Chuyên gia về chống Tham nhũng và Minh
bạch hoá: ðược thành lập năm 2005 theo quyết ñịnh của các Bộ
trưởng APEC tháng 11/2004. Nhiệm vụ của Nhóm là giúp APEC thực
hiện “Cam kết Santiago về Chống tham nhũng và Bảo ñảm minh
bạch” và “Chương trình Hành ñộng của APEC về chống Tham nhũng
và Bảm ñảm minh bạch” ñược các Nhà lãnh ñạo APEC thông qua
năm 2004. Năm 2006, Việt Nam chủ trì Nhóm ACT.
ADB (Asian Development Bank)
Ngân hàng Phát triển Châu Á: Là một thể chế tài chính ña phương,
hoạt ñộng vì mục tiêu giảm ñói nghèo trong khu vực châu Á – Thái
Bình Dương. ADB ñược thành lập năm 1966, hiện nay có 64 thành
TTTMV06-07
viên, hầu hết các nước trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương là
thành viên của ADB. ADB có trụ sở chính ở Manila, Philippines và 26
chi nhánh trên khắp thế giới.
ADOC (APEC Digital Opportunity Center)
Trung tâm cơ hội kỹ thuật số APEC: Sáng kiến xây dựng ADOC
ñược các Nhà lãnh ñạo APEC thông qua năm 2003 tại Thái Lan với sự
bảo trợ của ðài Bắc, Trung Quốc. Mục tiêu của ADOC nhằm thực
hiện “Chiến lược APEC ñiện tử” (e-APEC) do các nhà lãnh ñạo
APEC ñưa ra năm 2001 nhằm biến “khoảng cách kỹ thuật số” thành
“cơ hội kỹ thuật số” và tăng cường năng lực công nghệ thông tin cho
các thành viên APEC ñể tiến bước vào nền kinh tế tri thức. Với sự hỗ
trợ của ðài Bắc, Trung Quốc, Trung tâm ADOC Việt Nam thành lập
năm 2004 có trụ sở tại Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam,
số 9 ðào Duy Anh, Hà Nội.
ADOC Plus
Sáng kiến “ADOC mở rộng”: Là ý tưởng của ðài Bắc, Trung Quốc
dựa trên sáng kiến ADOC nhằm thúc ñẩy ứng dụng công nghệ thông
tin trong việc phát triển kinh tế của các ñịa phương theo phương châm
“Mỗi làng một sản phẩm” (OVOP). Ý tưởng này phỏng theo mô hình
OTOP ñã ñược ứng dụng rộng rãi ở Thái Lan nhằm phát triển các
ngành sản xuất ở các ñịa phương, nhất là các vùng nông thôn, trong
mỗi nền kinh tế thành viên APEC.
AEBF (Asia-Europe Business Forum)
Diễn ñàn Doanh nhân Á – Âu: Là sáng kiến ñược triển khai tại hội
nghị Thượng ñỉnh lần thứ nhất của Tiến trình Hợp tác Á – Âu
(ASEM) ở Bangkok, 1996. Mục ñích của diễn ñàn là tăng cường ñối
thoại giữa các doanh nghiệp trong 2 khu vực Á – Âu, ñồng thời tăng
cường quan hệ giữa giới doanh nhân và các chính phủ cácnước Á-Âu.
Theo sáng kiến này, các doanh nghiệp hàng ñầu của 25 nước ASEM
ñã nhóm họp thường niên ñể thảo luận về các vấn ñề thương mại, ñầu
tư và ñề xuất các kiến nghị về tăng cường tính hấp dẫn của môi trường
kinh tế Á – Âu.
AEF (APEC Education Foundation)
Quỹ giáo dục APEC: Tổ chức phi lợi nhuận và tự cấp vốn, ñược
thành lập năm 1995 và là một phần mở rộng của Sáng kiến Giáo dục
của các nhà lãnh ñạo APEC tại Hội nghị các nhà lãnh ñạo APEC lần
TTTMV06-07
ñầu tiên ở ðảo Blake, Hoa Kỳ. Nhiệm vụ của AEF là tăng cường giáo
dục và phát triển nguồn nhân lực trong các nền kinh tế APEC. Theo
ñó, AEF thúc ñẩy nghiên cứu, giáo dục và hỗ trợ tài chính cho khu
vực châu Á – Thái Bình Dương thông qua các chương trình cấp vốn
cho các dự án và sáng kiến ñặc biệt khác thuộc các ưu tiên của APEC.
AELM (APEC Economic Leaders’ Meeting)
Hội nghị các Nhà lãnh ñạo Kinh tế APEC: Là hội nghị không chính
thức hàng năm của các Nhà lãnh ñạo các nền kinh tế thành viên
APEC. Hội nghị AELM lần ñầu tiên ñược tổ chức năm 1993 tại ðảo
Blake, Hoa Kỳ. Tại ñó, các Nhà lãnh ñạo ñã nhất trí xây dựng Tầm
nhìn APEC về một Cộng ñồng ổn ñịnh, an ninh và thịnh vượng tại khu
vực Châu Á - Thái Bình Dương. Tại AELM hàng năm, các Nhà lãnh
ñạo xem xét các ñề xuất từ Hội nghị quan chức Cao cấp (SOM), các
Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành, Hội ñồng Tư vấn Doanh nhân
APEC (ABAC), và Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao - Kinh tế
(AMM), ñồng thời ra tuyên bố ñịnh hướng phát triển cho những năm
tới. Hội nghị AELM lần thứ 14 ñược tổ chức từ ngày 18-19/11/2006
tại Hà Nội, Việt Nam.
AFG (APEC Financiers’ Group)
Nhóm các nhà tài chính APEC: ðược thành lập theo quyết ñịnh của
các Bộ trưởng Tài chính APEC năm 1994 nhằm ñưa ra ñề xuất và
quan ñiểm của khu vực tư nhân về phát triển thị trường vốn và các vấn
ñề tài chính khác. Nhóm AFG họp cùng với thời ñiểm của Hội nghị
Bộ trưởng Tài chính APEC và tổ chức ñối thoại hàng năm với các BT
tài chính APEC.
AFS (APEC Food System)
Hệ thống lương thực APEC: Thành lập tháng 2/1999 với tư cách là
một nhóm ñặc trách. AFS phối hợp và liên kết hoạt ñộng giữa tất cả
các nền kinh tế thành viên APEC ñể thực hiện 3 mục tiêu về lương
thực là: phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, thúc ñẩy buôn bán nông
sản, áp dụng công nghệ hiện ñại trong sản xuất và chế biến lương
thực. Qua ñó nhằm tăng cường tính hiệu quả của sản xuất và buôn bán
nông sản và ñem lại lợi ích cho các thành viên.
AFTA (ASEAN Free Trade Area)
Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN: AFTA ñược ñề ra tại Hội nghị
Thượng ñỉnh ASEAN 4 ở Singapore, 1/1992. Theo AFTA, các nước
TTTMV06-07
ASEAN sẽ hoàn thành cắt giảm thuế quan, các biện pháp phi thuế
quan và các hàng rào thương mại khác không muộn hơn năm 2003 ñối
với 6 thành viên sáng lập, 2006 ñối với Việt Nam, 2008 ñối với Lào
và Myanmar, 2010 ñối với Campuchia (theo Hiệp ñịnh Thuế quan Ưu
ñãi có Hiệu lực chung - CEPT)
AGGI (Ad hoc Advisory Group on Gender Integration)
Nhóm tư vấn ñặc biệt của SOM về Hội nhập Giới: ðược thành lập
năm 1999 nhằm phát triển Khuôn khổ về Hội nhập Nữ giới trong
APEC (ñược thông qua năm 1999 ở Aukland, New Zealand). AGGI
ñã hoàn thành nhiệm vụ và giải thể năm 2002, thay vào ñó là sự ra ñời
của Mạng lưới các ðầu mối Hợp tác về Giới (tháng 10/2002 ở Los
Cabos, Mexico).
AICST (APEC International Center for Sustainable Tourism)
Trung tâm Quốc tế APEC về Du lịch Bền vững. ðây là trung tâm
nghiên cứu về du lịch của 21 nền kinh tế thành viên APEC. AICST có
nhiệm vụ phối hợp nghiên cứu về các vấn ñề sẽ ảnh hưởng ñến tương
lai của ngành du lịch khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
AIMP (APEC Information Management Portal)
Hệ thống Quản lý Thông tin APEC: Là một công cụ quản lý thông
tin ñiện tử do Ban Thư ký APEC ứng dụng với sự hỗ trợ của
Microsoft gồm 4 bộ phận cấu thành: 1) Hệ thống phối hợp công việc
trên mạng (APEC Collaboration System - ACS); 2) Hệ thống hội nghị
trên mạng (Online Meeting System - OMS) - thay thế cho “Hệ thống
hội họp ít sử dụng giấy tờ” (LPMS) trước ñây; 3) Cơ sở dữ liệu Dự án
APEC (Project Database - PDB); 4) Cơ sở dữ liệu Văn kiện APEC
(Meeting Document Database - DDB). Hệ thống AIMP sẽ bắt ñầu
ñược ñưa vào sử dụng thử nghiệm trong APEC từ giữa năm 2006,
trong ñó hệ thống ACS và OMS ñã ñược sử dụng thử nghiệm tại Hội
nghị của Uỷ ban Ngân sách và Quản trị (BMC) tháng 3/2006.
ALEI (APEC Leaders’ Education Initiative)
Sáng kiến Giáo dục APEC: ðược các Nhà lãnh ñạo APEC thông qua
và triển khai từ tháng 11/1993. Mục tiêu của ALEI là tăng cường hợp
tác khu vực trong giáo dục bậc cao, nghiên cứu các vấn ñề kinh tế khu
vực trọng ñiểm, cải thiện kỹ năng của người lao ñộng, tạo ñiều kiện
trao ñổi văn hóa và trí thức, thúc ñẩy sự lưu chuyển lao ñộng và nâng
cao hiểu biết về sự ña dạng của khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
TTTMV06-07
Theo sáng kiến này, Trung tâm nghiên cứu APEC ñã ñược thành lập
tại các nền kinh tế thành viên.
Amber Box
Hộp vàng (chỉ các biện pháp bảo hộ nội ñịa): Là thuật ngữ của GATT
ñược sử dụng trong ñàm phán thương mại, tương tự như ñèn giao
thông, ñể phân loại chính sách, bao gồm Hộp vàng (amber box), Hộp
xanh da trời (blue box), Hộp xanh lá cây (green box). Hộp vàng là các
biện pháp bảo hộ nội ñịa ñược xác ñịnh trong ñiều 6 của Hiệp ñịnh
Nông nghiệp (trừ các biện pháp ñược ñưa vào Green box và Blue
Box) như trợ cấp hay trợ giá trực tiếp. Hậu quả của các biện pháp này
là làm sai lệch sản xuất và thương mại.
AMETEC (APEC Marine Environmental Training and
Education Center)
Trung tâm Giáo dục và ðào tạo về Môi trường biển APEC: Trung
tâm này có chức năng giáo dục và ñào tạo về kiểm soát môi trường
biển. AMETEC ñược APEC và Bộ Ngư nghiệp và Các vấn ñề Hàng
hải của Hàn Quốc thành lập và bắt ñầu triển khai hoạt ñộng từ tháng
11/2003.
AMM (APEC Ministerial Meeting)
Hội nghị cấp Bộ trưởng APEC. ðây là hội nghị liên Bộ trưởng
Ngoại giao và Bộ trưởng Phụ trách Kinh tế của APEC ñược tổ chức
hàng năm và ngay trước Hội nghị các Nhà lãnh ñạo Kinh tế APEC
(AELM). Tại hội nghị này, các Bộ trưởng sẽ nhận ñịnh, ñánh giá các
hoạt ñộng hợp tác của APEC trong một năm, phê chuẩn các ñề xuất
hợp tác của các Quan chức cao cấp APEC (SOM) và kiến nghị lên Hội
nghị AELM ñể các Nhà lãnh ñạo xem xét và thông qua. Hội nghị
AMM lần thứ 18 ñược tổ chức từ ngày 15-16/11/2006 tại Hà Nội, Việt
Nam.
APB-NET (Asia Pacific Business Network)
Mạng lưới Doanh nhân Châu Á – Thái Bình Dương: ðược khởi
ñộng từ năm 1994 trong Hội nghị các Nhà lãnh ñạo Kinh tế APEC tại
Bogor, Indonesia. Mục ñích của APB-NET là tăng cường sự tham gia
của doanh