Đề tài Những vấn đề cơ bản của Marketing

Trao đổi – hành vi để có được một vật mong muốn từ một người nào đó bằng sự cống hiến trở lại một vật gì khác. Giao dịch – là đơn vị đo lường của trao đổi, đó là một cuộc trao đi, lấy lại các giá trị giữa hai bên tham gia. Marketing quan hệ - tiến trình xdựng những mối quan hệ dài hạn với khách hàng và các đối tác (người tiêu dùng, nhà phân phối, nhà cung ứng)

ppt14 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1991 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Những vấn đề cơ bản của Marketing, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MARKETING CĂN BẢN CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Ch.1: Những vấn đề cơ bản của marketing Ch.2: Thị trường trong hoạt động marketing Ch.3: Marketing chiến lược Ch.4: Chính sách sản phẩm Ch.5: Chính sách giá cả Ch.6: Chính sách phân phối Ch.7: Chính sách truyền thông & cổ động Ch.1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA MARKETING 1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MARKETING 1.2. CÁC QUAN ĐIỂM QUẢN TRỊ MARKETING Marketing là gì? MARKET-ing Marketing là toàn bộ các hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu, mong muốn của khách hàng thông qua trao đổi Marketing là gì? Theo quan điểm truyền thống (cổ điển) Theo quan điểm hiện đại Sản xuất Sản phẩm hiện có Bán hàng, Cổ động Lợi nhuận thông qua sản lượng bán Điểm xuất phát Tiêu điểm Phương tiện Kết quả Thị trường Nhu cầu khách hàng 4 P Lợi nhuận thông qua làm hài lòng khách hàng 1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA MARKETING Sản phẩm và dịch vụ Giá trị, sự hài lòng và chất lượng Nhu cầu, mong muốn, lượng cầu Trao đổI, giao dịch và quan hệ Thị trường Các kniệm cbản của marketing Điều gì khiến người tiêu dùng thực hiện hành vi mua? Nhu cầu (Needs) - cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được. Mong muốn (Wants) - biểu hiện cụ thể của nhu cầu, tương ứng với trình độ văn hóa và nhân cách của cá thể Cầu (Demands) - mong muốn được đảm bảo bởi khả năng thanh toán Nhu cầu - mong muốn - lượng cầu Nhu cầu: là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được. Phân loại nhu cầu Nhu cầu giao tiếp Nhu cầu an toàn Nhu cầu sinh lý Nhu cầu được tôn trọng Nhu cầu phát triển bản thân Cái gì sẽ thỏa mãn nhu cầu, mong muốn? Sản phẩm – bất cứ thứ gì có thể đưa vào thị trường để thu hút sự chú ý, mua sắm, sử dụng nhằm thỏa mãn một nhu cầu, mong muốn nào đó. Ví dụ: vật thể, con người, ý tưởng, tổ chức,… Dịch vụ - những hoạt động hay lợi ích được cung ứng nhằm thỏa mãn một nhu cầu, mong mhốn nào đó. Ví dụ: dịch vụ vận chuyển, tư vấn, hớt tóc, du lịch,… Người tiêu dùng chọn sản phẩm và dịch vụ như thế nào? Giá trị sản phẩm (từ phía khách hàng - Customer Value) – lợi ích mà khách hàng có được từ việc sử dụng hay sở hữu SP so với chi phí bỏ ra để có SP Chi phí – lượng tiền của và công sức mà khách hàng bỏ ra để có được sản phẩm Sự hài lòng – cảm giác thỏa mãn của khách hàng khi sử dụng hay sở hữu SP, nó lệ thuộc vào giá trị nhận được khi sử dụng hay sở hữu SP so với kỳ vọng của họ đối với SP Cách người tiêu dùng có được sản phẩm hay dịch vụ. Trao đổi – hành vi để có được một vật mong muốn từ một người nào đó bằng sự cống hiến trở lại một vật gì khác. Giao dịch – là đơn vị đo lường của trao đổi, đó là một cuộc trao đi, lấy lại các giá trị giữa hai bên tham gia. Marketing quan hệ - tiến trình xdựng những mối quan hệ dài hạn với khách hàng và các đối tác (người tiêu dùng, nhà phân phối, nhà cung ứng) Ai mua các sản phẩm, dịch vụ? Thị trường – tập hợp những người mua có một nhu cầu, mong muốn đặc thù nào đó có thể được thỏa mãn bởi các SP và dịch vụ của DN Người mua hiện có Người mua tiềm năng Hệ thống marketing hiện đại Những nhà cung ứng Thị trường người tdùng cuối cùng Trung gian marketing Đối thủ cạnh tranh Doan nghiệp (Marketer) Môi trường Môi trường Ch.I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA MARKETING 1.1. NHỮNG KHÁI NiỆM CƠ BẢN CỦA MARKETING 1.2. CÁC QUAN ĐIỂM QUẢN TRỊ MARKETING Quản trị marketing là quá trình phân tích, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát việc tiến hành những biện pháp nhằm thiết lập, củng cố và duy trì những trao đổi có lợi với người mua có mục đích nhất định, nhằm giải quyết những vấn đề tổ chức cụ thể của doanh nghiệp: lợi nhuận, gia tăng doanh số, gia tăng thị phần... Qtrị marketing = Phân tích, Lập KHoạch T.hiện KH và gsát Th KH Lnhuận, doanh số, thị phần Duy trì những trao đổi có lợi với người mua mtiêu => => Ng.cứu nhu cầu => tkế SP => sản xuất => bán => Người tdùng Caïc quan âiãøm quaín trë marketing Qâiãøm troüng viãûc baïn Qâiãøm troüng saín xuáút Qâiãøm troüng saín pháøm Qâiãøm troüng marketing Qâiãøm mkting â.âæïc -xhäüi NTD sẽ kg mua một lượng đầy đủ hàng hóa nếu DN không có những nỗ lực to lớn trg việc tiêu thụ và kích thích tậptrung vào ctác bán hàng, qcáo, kmãi NTD sẽ có thiện cảm với những mặt hàng được phổ biến rộng rãi với giá cả vừa phải  hoàn thiện quá trình sxuất và pphối b NTD NTD sẽ có thiện cảm với những hhóa có clượng cao nhất, có các thuộc tính và đặc điểm sử dụng đặc biệt  cải tiến và hoàn thiện SP txuyên Mục đích và nhvụ của DN là xác định nhu cầuầu ttrường, bảo đảm sự hài lòng của NTD bằng các phương thức hữu hiệu hơn đối thủ cạnh tranh Bên cạnh việc xác định và thỏa mãn nhu cầu khách hàng, DN còn có nghĩa vụ duy trì và củng cố phúc lợi cho NTD và toàn thể xã hội