Đề tài Phân tích thiết kết hệ thống theo hướng cấu trúc về trường cấp II Cổ Am

Trường cấp II Cổ Am được hình thành từ rất lâu với diện tích 4.917,50m 2 trực thuộc xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, tỉnh Hải Phòng. Với đội ngũ công nhân viên gồm 29 người trong đó: - Ông hiệu trưởng: Phạm Gia Báu. - Bà hiệu phó : Ngô Thị Pha. - Tổ trưởng : Lê Thị Giang và Đoàn Văn Vức. - Còn lại là bảo vệ cùng đội ngũ giáo viên giảng dậy. Cơ sở vật chất gồm: - 6 phòng cao tầng phục vụ dạy học. - Hai khu nhà cấp 4 dành cho giáo viên và hiệu trưởng, hiệu phó, thư viện, phòng thí nghiệm. - Một nhà xe học sinh rộng 45m 2 . - Một phòng bảo vệ 12m 2 ngay cổng ra vào. Hiện tại cơ sở vật chất và diện tích của trường dang được mở rộng và xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia với kinh phí hơn 7 tỉ đồng, trong đó 70% của nhà nước, 30% của nhân dân. Trường luôn đạt danh hiệu thi đua cấp thành ph ố và danh hiệu thi đua xuất sắc cấp huyện nhiều năm liền. Từ khi hình thành nhà trường đã cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực tri thức nắm các vị trí quan trọng trong các cấp lãnh đạo thành phố và các ngành mũi nhọn trong cả nước.

pdf24 trang | Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 1942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích thiết kết hệ thống theo hướng cấu trúc về trường cấp II Cổ Am, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập PTTKHT quản lý trường cấp II Cổ Am Nhóm sv lớp CT 702 thực hiện - 1 - Phòng ngày 20/4/2006 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÀI TẬP MÔN PHÂN TÍCH THIẾT KẾT HỆ THỐNG THEO HƯỚNG CẤU TRÚC VỀ TRƯỜNG CẤP II CỔ AM Nhóm sinh viên thực hiện: Vũ Công Trung Nguyễn Thế Long Phan Thị Thu Hiền Nguyễn Thị Hiền Lớp: CT702 Trường: Đại Học Dân Lập Hải Phòng Với sự trợ giúp của các giảng viên ĐHDLHP và toàn thể sinh viên lớp CT702. Đặc biệt là sự trợ giúp của hiệu trưởng cấp II Cổ Am ông Phạm Gia Báu cùng toàn thể các giáo viên, nhân viên trong trường. Hải Phòng 20/04/2006. Bài tập PTTKHT quản lý trường cấp II Cổ Am Nhóm sv lớp CT 702 thực hiện - 2 - Phòng ngày 20/4/2006 HỆ THỐNG QUẢN LÝ TRƯỜNG CẤP II CỔ AM Tóm lược Đứng trước nhu cầu thực tế của con người trong nhiều lĩnh vực khoa học, kinh tế, chính trị và đời sống xã hội. Việc giải quyết các nhu cầu đó diễn ra ở các cấp bậc và trình độ khác nhau. Nghành công nghệ thông tin(CNTT) đóng vai trò quan trọng và không thể thiếu trong các thành công và kết quả đã đạt được. Trong xu thế phát triển và ứng dụng CNTT thì có nhiều phần mềm được ra đời đem lại hiệu kinh tế và giảm thiểu sức lao động. Muốn tạo ra được được nó phải chải qua nhiều công đoạn như khảo sát, phân tích, thiết kế, viết chương trình và kiểm thử chương trình. Từ đó nhiều hệ thống được thiết kế và hệ thống quản lý trường cấp II là một trong số đó. Hệ thống quản lý trường cấp II Cổ Am gồm các phần cơ bản sau: Phần I. Khảo sát hệ thống. 1. Mô tả nhân lực và cơ sở vật chất. 2. Cơ cấu tổ chức và chức năng. 3. Quá trình hoạt động của trường. Phần II. Giải pháp cho hệ thống. Phần III. Phân tích thiết kế hệ thống. 1. Biểu đồ ngữ cảnh 2. Sơ đồ phân rã chức năng gộp. 3. Mô hình phân rã chức năng. 4. Ma trận thực thể chức năng. 5. Sơ đồ luồng dữ liệu các mức. 6. Mô hình E-R 7. Chuyển mô hình E-R sang mô hình quan hệ. Sau đây là nội dung cơ bản và chi tiết của từng phần đã nêu trên. Bài tập PTTKHT quản lý trường cấp II Cổ Am Nhóm sv lớp CT 702 thực hiện - 3 - Phòng ngày 20/4/2006 PHẦN I KHẢO SÁT HỆ THỐNG 1. Khảo sát thực tế về nhân lực và cơ sở vật chất. Trường cấp II Cổ Am được hình thành từ rất lâu với diện tích 4.917,50m2 trực thuộc xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, tỉnh Hải Phòng. Với đội ngũ công nhân viên gồm 29 người trong đó: - Ông hiệu trưởng: Phạm Gia Báu. - Bà hiệu phó : Ngô Thị Pha. - Tổ trưởng : Lê Thị Giang và Đoàn Văn Vức. - Còn lại là bảo vệ cùng đội ngũ giáo viên giảng dậy. Cơ sở vật chất gồm: - 6 phòng cao tầng phục vụ dạy học. - Hai khu nhà cấp 4 dành cho giáo viên và hiệu trưởng, hiệu phó, thư viện, phòng thí nghiệm. - Một nhà xe học sinh rộng 45m2. - Một phòng bảo vệ 12m2 ngay cổng ra vào. Hiện tại cơ sở vật chất và diện tích của trường dang được mở rộng và xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia với kinh phí hơn 7 tỉ đồng, trong đó 70% của nhà nước, 30% của nhân dân. Trường luôn đạt danh hiệu thi đua cấp thành phố và danh hiệu thi đua xuất sắc cấp huyện nhiều năm liền. Từ khi hình thành nhà trường đã cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực tri thức nắm các vị trí quan trọng trong các cấp lãnh đạo thành phố và các ngành mũi nhọn trong cả nước. Bài tập PTTKHT quản lý trường cấp II Cổ Am Nhóm sv lớp CT 702 thực hiện - 4 - Phòng ngày 20/4/2006 Ngày nay cùng với sự bùng nổ của khoa học máy tính và khuyến khích, ủng hộ của các cấp chính quyền và đảng ủy. Trường không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo và xây dựng cơ sở vật chất tiến tới xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia. Nhưng từ trước tới giờ việc quản lý giáo viên, công nhân viên, học sinh cũng như quản lý cơ sở vật chất của trường bằng phương pháp thủ công vốn dĩ đã khó khăn nay càng trở lên khó khăn hơn. Vì thế nhà trường cần một hệ thống quản lý giáo viên, công nhân viên, học sinh cùng các tổ chức ở trên máy tính, thay cho phương pháp thủ công gây rất nhiều khó khăn trong việc thanh toán tổng hợp và lập các báo cáo ….vv. 2. Cơ cấu tổ chức và chức năng. Cơ cấu tổ chức của trường gồm các bộ phận: Phòng hiệu trưởng, phòng hiệu phó, bên dạy học, bên hoạt động xã hội, bên quản lý cơ sở vật chất và xây dựng. Hiện tại trường có cơ cấu tổ chức như hình vẽ: Hiệu Trưởng Hiệu Phó Dạy học Hoạt động XH Tổ XH Cơ sở VC Tổ TN Công Đ Đoàn TN Đội TN Hội PH Phòng HC Phòng TV Phòng TN Phòng MT Bài tập PTTKHT quản lý trường cấp II Cổ Am Nhóm sv lớp CT 702 thực hiện - 5 - Phòng ngày 20/4/2006 Trong đó: + Hiệu trưởng “Phạm Gia Báu” điều hành mọi hoạt động của trường như: - Phân công giảng dạy. - Chỉ dạo dạy và học. - Tổ chức bộ máy nhà trường như phân công công việc. - Thực hiện các chính sách nhà nước cho giáo viên, công nhân viên - Xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch - Quản lý giáo viên và học sinh + Hiệu phó “Ngô Thị Pha” thực hiện các nhiệm vụ và kiểm soát các hoạt động như: - Thực hiện chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về nhiệm vụ được phân công. - Thay mặt hiệu trưởng điều hành các hoạt động công việc khi được ủy quyền. - Cùng hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên. + Tổ chuyên môn dạy và học gồm “Lê Thị Giang” và “Đoàn Văn Vức”. - Chỉ đạo, quản lý chuyên môn dạy và học của tổ mình. Ví dụ: Chương trình học, điểm, các quy chế của chuyên môn …vv. + Hoạt động xã hội. * Công đoàn. - Chủ yếu động viên chăm lo đời sống các thầy, cô trong trường. - Giám sát, thực hiện quy chế dân chủ. * Đoàn đội “Lê Thị Hạnh”. - Tổ chức thi đua học sinh, thực hiện các kế hoạch của nhà trường như hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao. Bài tập PTTKHT quản lý trường cấp II Cổ Am Nhóm sv lớp CT 702 thực hiện - 6 - Phòng ngày 20/4/2006 - Hoạt động tuyên truyền quần chúng, cổ vũ các phong trào. - Thực hiện các chỉ tiêu hỗ trợ, lập chương trình từ thiện. * Đội thiếu niên “Phạm Thị Hạnh”. - Làm nhiệm vụ đôn đốc, động viên các đoàn thể như đoàn học sinh, đoàn giáo viên. * Hội phụ huynh học sinh được thay đổi và bầu lại sau mỗi năm học. - Đây là phong trào tích cực trong mọi hoạt động tinh thần, trực tiếp thay nhà trường đôn đốc nhắc nhở phụ huynh học sinh về tình hình học hành của con em họ trên lớp. - Thay mặt nhà trường đi khuyên góp, ủng hộ các chương trình khuyến học, các tấm gương nghèo vượt khó, vương lên trong học tập …vv. + Bên quản lý cơ sở vật chất và xây dựng của trường. - Hiện tại ở trường thì công việc này được kết hợp với các giáo viên bộ môn cùng hiệu trưởng, hiệu phó. * Phòng hành chính gồm: - Kế toán “Đinh Văn Khích” chịu trách nhiệm lập đơn thanh toán các khoản thu chi của nhà trường và thanh toán lương cho công nhân viên và giáo viên khi cuối tháng. - Thủ quỹ “Lương Thị Miến” làm nhiêum vụ xuất tiền và thu tiền khi có quyết định của hiệu trưởng. * Phòng thí nghiệm “Nguyễn Thị Mừng” chịu trách nhiệm toàn bộ các hoạt động dạy và học thí nghiệm của học sinh. * Phòng tin học “Đỗ Quang Hưởng” chịu trách nhiệm dạy học cho học sinh cùng các công việc cài đặt bảo trì phòng máy tính. * Phòng thư viện “Lương Thị Miến” phòng thư viện của trường chủ yếu phục vụ giáo viên trong trường. Số lượng sách rất hạn chế. Ngoài các chức năng kể trên thì nhà trường còn các hoạt động văn hóa văn nghệ, giao lưu với các trường lân cận thông qua các tổ chức hoạt động văn hóa và sự chỉ đạo của đảng bộ địa phương và chỉ đạo cấp trên. Các công Bài tập PTTKHT quản lý trường cấp II Cổ Am Nhóm sv lớp CT 702 thực hiện - 7 - Phòng ngày 20/4/2006 tác xây dựng và triển khai công tác giáo dục được thông qua cấp trên và các tổ chức địa phương. 3. Quá trình hoạt động của trường. + Quá trình tuyển sinh. - Học sinh cấp I sau khi được kiểm tra đầy đủ thông tin về học lực cũng như độ tuổi, quê quán thì được nhận và học tại trường. - Học sinh từ nơi khác chuyển về học thì phải có giấy giới thiệu của trường đang học hay cơ quan tổ chức có liên quan. - Học sinh được xếp vào lớp tùy theo cách của nhà trường. - Sau khi học sinh đó học hết 4 năm mà không bị đúp lớp. căn cứ vào số điểm học tập, thành tích và quá trình rèn luyện của học sinh trong quá trình học tập. Nhà trường gửi danh sách cấp bằng lên sở để phê duyệt cấp bằng cho học sinh đó. Công việc này mỗi năm làm một lần do hiệu trưởng hoặc hiệu phó hay giáo viên được giao nhiệm vụ thực hiện. Kết quả thu được là danh sách các học sinh vào học trong năm và thông tin đi kèm học sinh đó. Số học sinh tốt nghiệp được cấp bằng và số học sinh không tốt nghiệp năm cuối. + Quá trình quản lý học sinh và học tập của học sinh. - Quản lý số lượng học sinh trong từng lớp của từng năm học công việc này do giáo viên chủ nhiệm lớp đảm nhận. Trong trường hợp có sự thay đổi giáo viên phải báo cho người quản lý học tập. Nếu có sự thêm học sinh thì giáo viên chủ nhiệm cũng được cấp trên báo xuống. Nói trung vấn đề này ở cấp II ít có sự thay đổi. - Quản lý số lượng học sinh chuyển trường, nghỉ học …vv. - Quản lý điểm của học sinh sau khi có kết quả kiểm tra. Thường có 1 hoặc 2 bài kiểm tra miệng và 2 bài kiểm tra 15 phút(hệ số 1), 1 bài 45phút(hệ số 2), 1 bài kiểm tra học kì(hệ số 3) cho mỗi môn học và Bài tập PTTKHT quản lý trường cấp II Cổ Am Nhóm sv lớp CT 702 thực hiện - 8 - Phòng ngày 20/4/2006 giáo viên sau khi kiểm tra xong đưa bản điểm cho nhân viên nhập vào hệ thống. - Quá trình quản lý này chủ yếu do giáo viên chủ nhiệm kết hợp cùng hiệu trưởng hiệu phó và tổ bộ môn đảm nhận. Kết quả thu được là thông tin sĩ số lớp học, điểm học sinh, ý thức học của học sinh. Từ đó đưa ra điểm học lực và hạnh kiểm của học sinh. + Quá trình quản lý giáo viên. - Quản lý hồ sơ và hợp đồng lao động của giáo viên cũng như thâm liên giản dạy và hệ số lương …vv. - Quản lý số lượng giáo viên trong từng môn, trong từng tổ và từng công việc. - Quản lý một số nhiệm vụ được giao thêm cho giáo viên công tác. - Số tiết dạy của giáo viên trong một tuần. Quá trình này do hiệu trưởng kết hợp cùng hiệu phó đảm nhận. Kết quả thu được là thông tin giáo viên, thành tích thi đua, số năm công tác cùng các chính sách đòng góp, quyền lợi được hưởng. + Quá trình quản lý công nhân viên. - Quản lý hồ sơ công nhân viên. - Quản lý công việc của công nhân viên trong ngày. Hiện tại công nhân viên của trường còn rất ít nên được thao tác cùng việc quản lý giáo viên. + Quá trình dạy học. - Quản lý chất lượng dạy học, thường do tổ bộ môn cử người đi dự giờ và tổng hợp đánh giá phương pháp dạy của giáo viên. - Quản lý phương pháp giáo dục. Khi trương trình học có sự chuẩn hóa của sở giáo dục thì hiệu trưởng phải bố trí thời lượng hợp lý để giáo viên đi bổ túc kiến thức. - Quản lý số lượng tiết dạy. Bài tập PTTKHT quản lý trường cấp II Cổ Am Nhóm sv lớp CT 702 thực hiện - 9 - Phòng ngày 20/4/2006 Quá trình này do hiệu trưởng cùng hiệu phó, tổ bộ môn chịu trách nhiêm quản lý quản lý và triển khai. Kết quả thu được là đánh giá được chất lượng giản dạy của giáo viên cùng việc triển khai thực hiện các công văn từ trên gửi xuống. + Quản lý các tổ chức. - Quản lý hồ sơ các tổ chức có liên quan. - Quản lý các biên nhân và biên lai của các tổ chức khi tham gia giúp đỡ. Do hiệu trưởng, hiệu phó và các tổ chức đoàn đảm nhận. Kết quả thu được là phiếu trợ giúp ghi lại số tiền trợ giúp và mục đích trợ giúp và thông tin nhà trường muốn giúp đỡ tiếp theo. + Quản lý cơ sở vật chất. - Cơ sở vật chất do hiệu trưởng chỉ đạo. Các phòng thí nghiệm, phòng đọc, phòng tin học được phân công cho từng giáo viên đảm nhận. - Các trang thiết bị và trách nhiệm quản lý của giáo viên được ghi lại hàng ngày trong sổ theo dõi. - Nếu trường có xây dựng hay thay đổi cơ sở hạ tầng thì phải có đơn kiến nghị lên trên và kèm theo là đơn xin kinh phí hỗ trợ. * Chú thích: Ngoài các quá trình quản lý trên nhà trường còn quản lý các dự án, các kế hoạch như kế hoạch giảng dạy, kế hoạch XD hiện tại các vấn đề liên quan và hồ sơ này rất phức tạp, lộn xộn chưa thể đưa vào hệ thống được. Nên công việc quản lý này tam thời chưa xét tới để áp dụng vào hệ thống. Bài tập PTTKHT quản lý trường cấp II Cổ Am Nhóm sv lớp CT 702 thực hiện - 10 - Phòng ngày 20/4/2006 PHẦN II GIẢI PHÁP CHO HỆ THỐNG Qua quá trình phân tích công việc quản lý của trường ở trên ta thấy công việc rất phức tạp. Khi đó yêu cầu giải quyết nhanh tránh sai sót trong quá trình thống kê tính toán. Để dáp ứng điều này hệ thống cần phải đưa ra một chương trình có thể quản lý mọi công việc của nhà trường mà hoàn toàn được tự động trên máy tính. Hiện tại thời điểm này nhà trường cần trợ giúp các công việc sau đây: 1. Quản lý học sinh và kết quả học tập của học sinh đó trên máy tính. - Dữ liệu vào là: Các thông tin học sinh từ dưới chuyển nên và kết quả học tập của học sinh đó trong từng năm và thành tích đạt được trong từng năm(thành tích là các giải học sinh đạt được tron năm, hoạt động của học sinh đó trong quá trình học tập). - Dữ liệu ra: Tổng số học sinh lên lớp, tốt nghiệp, hạnh kiểm. 2. Quản lý giáo viên và công nhân viên. - Dữ liệu đầu vào: Các thông tin giáo viên, số tiết dạy, hệ số lương, lương phụ cấp, các công việc và bộ phận đảm nhận đi kèm là số tiền được hưởng và các khoản đóng góp. - Dữ liệu ra: Danh sách lương của công nhân viên và giáo viên. 3. Quản lý ngân sách. - Dữ liệu vào: Số tiền thu của học sinh và giáo viên, công nhân viên, các tổ chức, từ trên gửi về. Bài tập PTTKHT quản lý trường cấp II Cổ Am Nhóm sv lớp CT 702 thực hiện - 11 - Phòng ngày 20/4/2006 Số tiền trả cho giáo viên, công nhân viên, nộp nên trên, chi tra các hoạt động của trường. - Dữ liệu ra: Danh sách các hóa đơn và lý do chi, trả, biên lai thu học phí. 4. Quản lý các tổ chức. - Dữ liệu vào: Thông tin các tổ chức doanh ngiệp có liên quan. - Dữ liệu ra: Biên lai thu nhận các hỗ trợ và lý do hỗ trợ. PHẦN III PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 1. Biểu đồ ngữ cảnh. a. Sơ đồ. Hình 1. Biểu đồ ngữ cảnh của hệ thống quản lý trường cấp II. 0 HÖ thèng qu¶n lý CẤP II NHÂN VIÊN YC tính lương CNV YC liên hệ các TC YC tính lương GV Cập nhập thông tin Đáp ứng các yêu cầu trên YC thanh toán HP YC kiểm tra HS Bài tập PTTKHT quản lý trường cấp II Cổ Am Nhóm sv lớp CT 702 thực hiện - 12 - Phòng ngày 20/4/2006 b. Mô tả các tương tác. + NHÂN VIÊN Nhân viên nhà trường có nhiệm vụ cập nhập dữ liệu và các hồ sơ trong đó gồm các hồ sơ sau(D1: Hồ sơ học sinh, D2: Bảng điểm học sinh, D3: Hồ sơ môn học, D4: Hồ sơ giáo viên, D5: Hồ sơ công nhân viên, D6: Hồ sơ các tổ chức, D7: Hồ sơ ghi thông tin CSVC, D8: Hóa đơn thu tiền, D9: Hóa đơn trả tiền, D10: HS xếp loại HS, D11: HS đánh giá KQDH, D12: Bảng lương). Sau khi cập nhập hồ sơ xong thì hệ thống sẽ đáp ứng các nhu cầu về thông tin học sinh, thông tin giáo viên, thông tin công nhân viên, thông tin các tổ chức, thông tin về cơ sở vật chất tại trường hiện có. + LÃNH ĐẠO Lãnh đạo yêu cầu hệ thống báo cáo thống kê định kỳ thường là theo tuần, theo tháng và theo kỳ học(tức là 5 tháng). Lãnh đạo thường yêu cầu thông báo về số lượng học sinh vào trường trong năm học, số học sinh lên lớp, chuyển trường chuyển lớp, tốt nghiệp, số học sinh đạt loại khá, giỏi của từng lớp. Yêu cầu báo cáo lương của công nhân viên và giáo viên đặc biệt là các khoản thu chi của nhà trường và trang thiết bị hiện có, còn sử dụng được, số hư hỏng…..vv. 2. Sơ đồ phân rã chức năng gộp. Hình 2. Biểu đồ phân rã chức năng gộp của hệ thống quản lý cấp II. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CẤP II 1. Cập nhập dữ liệu 2. Đáp ứng các yêu cầu 3. Báo cáo Bài tập PTTKHT quản lý trường cấp II Cổ Am Nhóm sv lớp CT 702 thực hiện - 13 - Phòng ngày 20/4/2006 3. Mô hình phân rã chức năng. 3.1. Cập nhập dữ liệu. a. sơ đồ phân rã chức năng cập nhập dữ liệu. b. Mô tả chi tiết chức năng cập nhập dữ liệu. + 1.1 Danh mục hồ sơ học sinh. Danh mục hồ sơ học sinh gồm có: (MaHS, TenHS, DiaChiHS, GioiTinhHS, NamSinhHS). + 1.2Cập nhập điểm học sinh. Danh mục này gồm có: (DiemKTM, Diem15’, Diem45’, DiemHK). + 1.3 Danh mục môn học. Danh mục hồ sơ môn học gồm có: (MaMH, TenMH,XepLop). + 1.4 Cập nhập HS giáo viên. Danh mục hồ sơ giáo viên gồm có: (MaGV, TenGV, DiaChiGV, GioiTinhGV, NamSinhGV, DienThoaiGV, TrinhDoGV, NamVao). 1. Cập nhập dữ liệu 1.1 Cập nhập TT học sinh 1.3 Cập nhập HS môn học 1.2 Cập nhập điểm HS 1.4 Cập nhập HS giáo viên 1.7 Cập nhập HS ghi TTCSVC 1.8 Cập nhập HS xếp loại HS 1.6 Cập nhập HS các TC 1.5 Cập nhập HS công NV Bài tập PTTKHT quản lý trường cấp II Cổ Am Nhóm sv lớp CT 702 thực hiện - 14 - Phòng ngày 20/4/2006 + 1.5 Cập nhập HS công NV. Danh mục hồ sơ công nhân viên gồm có: (MaNV, TenNV, DiaChiNV, GioiTinhNV, NamSinhNV, TrinhDoNV, DienThoai, NamVaoNV, BoPhanCT, ChucVu). + 1.6 Cập nhập HS các TC. Danh mục hồ sơ các tổ chức gồm có: (MaTC, TenTC, DiaChiTC, DienThoai). + 1.7 Cập nhập HS ghi TTCSVC. Danh mục hồ sơ ghi các thông tin về cơ sở vật chất của trường gồm có: ( TenP, Trangthietbi, SoLuong). + 1.8 Cập nhập HS xếp loại HS. Danh mục hồ sơ xếp loại gồm có: ( LoaiG, LoaiK, LoaiTB, LoaiY). 3.2. Các yêu cầu. a. Sơ đồ phân rã chức năng các yêu cầu. 2. Các yêu cầu 2.1 Nhận HS vào học 2.2 Tính điểm TB cho HS 2.3 Xếp loại HS 2.6 Trả tiền 2.7 Kiêm tra CSVC 2.5 Thu tiền 2.4 Tính lương 2.8 Báo cáo Bài tập PTTKHT quản lý trường cấp II Cổ Am Nhóm sv lớp CT 702 thực hiện - 15 - Phòng ngày 20/4/2006 b. Mô tả chi tiết chức năng. + 2.1 Nhận HS vào học. Sau khi cập nhập hồ sơ học sinh hệ thống sẽ kiểm tra các thông tin của học sinh như tuổi học sinh, điểm cấp I của học sinh, quê quán. Nếu đủ điều kiện thì tạo danh sách các học sinh vào học trong năm. Hệ thống sẽ tự động xếp lớp tùy theo lựa chọn(ngẫu nhiên, theo xóm, theo điểm cấpI, theo tháng sinh) và mỗi lớp không quá 40 ngưới. Nếu số lượng học sinh trong năm dưới 80 thì chia làm 2 lớp.Trong trường hợp học sinh chuyển từ nơi khác về hệ thống sẽ kiểm tra toàn bộ thông tin của học sinh đó và được xếp vào lớp có số học sinh nhỏ nhất trong khối đang theo học. + 2.2 Tính điểm TB cho HS. Sau khi nhập điểm đầy đủ cho môn học đó thì hệ thống cho ra điểm phảy của môn học đó. Nếu các môn được nhập hết thì điểm phảy cả kỳ được đưa ra. Tương tự là điểm phảy cả năm. Sau khi tính toán xong thì được lưu vào bảng điểm. Mỗi học sinh có một bản điểm riêng. + 2.3 Xếp loại HS. Sau khi điểm các môn học được nhập vào cùng số ngày nghỉ của học sinh hệ thống sẽ căn cứ vào đó cùng hồ sơ xếp loại học sinh để xếp loại học lực cho học sinh đó. + 2.4 Tính lương CNV. Lương của công nhân viên được tính theo tháng và được lĩnh làm 2 lần trong tháng. Lần lĩnh thứ nhất thường gọi là tiền tạm ứng thường là 2-5 trăm nghìn đồng. Căn cứ vào chức vụ, thâm niên, hệ số lương, lương phụ cấp và các mức thưởng, phạt, tiền bảo hiểm, tiền phí đảng, tiền tạm ứng và các khoản đóng góp khác còn lại được lĩnh lần 2. + 2.5 Tính lương GV. Lương của giáo viên giống như công nhân viên được tính theo tháng và được lĩnh làm 2 lần trong tháng. Căn cứ vào chức vụ, thâm liên, hệ số lương, Bài tập PTTKHT quản lý trường cấp II Cổ Am Nhóm sv lớp CT 702 thực hiện - 16 - Phòng ngày 20/4/2006 lương phụ cấp và các mức thưởng, phạt, tiền bảo hiểm, tiền phí đảng và các khoản đóng góp khác. Ngoài ra còn có thêm số tiết dạy, số buổi dạy thêm, thành tích thi đua. Sau khi tính lương song thì nhập thông tin vào bản lương. + 2.6 Thu tiền. Chủ yếu là thu tiền của học sinh, các tổ chức, từ phòng giáo dục gửi về trả lương cho GV, CNV. Mỗi lần thu tiền thì phải tạo ra phiếu thu. + 2.7 Trả tiền. Trả tiền cho giáo viên, công nhân viên và các chi phí phát sinh trong các hoạt động của nhà trường. + 2.8 Kiêm tra CSVC. Hiệu phó phải liên tục kiểm tra cơ sơ vật chất của trường như phòng học, phòng thí n