Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí trước đây là Nhà máy cắt gọt
thuộc Bộ Công nghiệp nặng được thành lập theo quyết định số 74QĐ/KB2
Ngày 23/3/1968 của Bộ Công nghiệp nặng.
Ngày 17/8/1970 Nhà máy Dụng cụ cắt được đổi tên thành Nhà máy Dụng cụ số 1.
Ngày 23/5/1993 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng quyết định thành lập lại
Nhà máy Dụng cụ số 1 theo quyết định số 29QĐ/TCNSDT theo quyết định của
Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng số 702/TCCBDT ngày 12/7/1995 Nhà máy
Dụng cụ số1 được đổi tên thành Công ty Dụng cắt và đo lường cơ khí thuộc
tổng Công ty maý và thiết bị Công nghiệp - Bộ Công ngiệp. Tên viết tắt của
Công ty là DUEUDOCO, tên giao dịch tiếng Anh là
Cutting and Measuring Tools Co.
Sản phẩm chính hiện tại của Công ty là các loại dụng cụ cắt gọt kim loại
bao gồm : bàn ren, ta rô, mũi khoan, dao phay, dao tiện, lỡi ca, calíp với sản l-ượng 22 tấn/năm.
Ngoài ra Công ty còn sản xuất một số sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thị tr-ường như: tấm sàn chống trợt, neo cầu, dao cắt tấm lợp, thanh trượt với sản l-ượng 200 tấn/năm.
Trải qua quá trình hoạt động hơn 30 năm, với nhiều biến động đặc biệt
trong thời buổi kinh tế thị trường , hàng loạt Công ty cơ khí bị đình trệ thì hoạt
động của công ty vẫn duy trì ,ổn định sản phẩm của công ty vẫn có tín nhiệm đối
với thị trường trong và ngoài nước
29 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2161 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích thực trạng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 1 -
Luận văn
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH
HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA CÔNG TY
DỤNG CỤ CẮT VÀ ĐO LƯỜNG
CƠ KHÍ
- 2 -
PHẦN THỨ NHẤT
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
VỀ CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.
1. Quá trình hình thành và ra đời công ty
Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí trước đây là Nhà máy cắt gọt
thuộc Bộ Công nghiệp nặng được thành lập theo quyết định số 74QĐ/KB2
Ngày 23/3/1968 của Bộ Công nghiệp nặng.
Ngày 17/8/1970 Nhà máy Dụng cụ cắt được đổi tên thành Nhà máy Dụng cụ số 1.
Ngày 23/5/1993 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng quyết định thành lập lại
Nhà máy Dụng cụ số 1 theo quyết định số 29QĐ/TCNSDT theo quyết định của
Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng số 702/TCCBDT ngày 12/7/1995 Nhà máy
Dụng cụ số1 được đổi tên thành Công ty Dụng cắt và đo lường cơ khí thuộc
tổng Công ty maý và thiết bị Công nghiệp - Bộ Công ngiệp. Tên viết tắt của
Công ty là DUEUDOCO, tên giao dịch tiếng Anh là
Cutting and Measuring Tools Co.
Sản phẩm chính hiện tại của Công ty là các loại dụng cụ cắt gọt kim loại
bao gồm : bàn ren, ta rô, mũi khoan, dao phay, dao tiện, lỡi ca, calíp với sản l-
ượng 22 tấn/năm.
Ngoài ra Công ty còn sản xuất một số sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thị tr-
ường như: tấm sàn chống trợt, neo cầu, dao cắt tấm lợp, thanh trượt với sản l-
ượng 200 tấn/năm.
Trải qua quá trình hoạt động hơn 30 năm, với nhiều biến động đặc biệt
trong thời buổi kinh tế thị trường , hàng loạt Công ty cơ khí bị đình trệ thì hoạt
động của công ty vẫn duy trì ,ổn định sản phẩm của công ty vẫn có tín nhiệm đối
với thị trường trong và ngoài nước
Năm 1996 sản phẩm của công ty tiêu thụ trong nước là 79% và xuất khẩu
sang Nhật Bản là 21%
- 3 -
2. Các giai đoạn phát triển của công ty
Giai đoạn 1: Từ năm 1968 - 1970
Là giai đoạn đem các dây chuyền công nghệ vào sản xuất thử .Tổng khối l-
ượng sản phẩm đạt dưới 23 tấn /năm
- Năm 1968: 5,4 tấn
- Năm 1969 : 22,5 tấn
- Năm 1970 : 5,5 tấn ( ảnh hưởng do sơ tán )
Giai đoạn 2 : Từ năm 1971 - 1975
Thời kỳ ổn định dây chuyền đã đem vào sản xuất khối lượng sản phẩm đạt
dưới 125 tấn /năm .
- Năm 1971 : 105 tấn
- Năm 1972 : 64 tấn ( do sơ tán lần 2 )
- Năm 1973 : 67 tấn
- Năm 1974 : 98 tấn
- Năm 1975: 125 tấn
Giai đoạn 3: Từ năm 1976 - 1988.
Thời kỳ khai thác triệt để các dây chuyền sản xuất mũi khoan , ta rô, bàn
ren, dao phay các loại …Khối lượng sản phẩm tăng nhanh qua các năm từ 143
tấn (năm 1980) đạt đến 246 tấn năm 1982 ( năm cao nhất của thời kỳ Dụng cụ
cắt đang giữ vị trí độc tôn đồng thời cũng là năm cao nhất của thời kỳ bao cấp ).
Trong đó có nhiều dây chuyền sản xuất vợt quá công suất thiết kế từ 1,5 đến 3
lần như bàn ren, ta rô, mũi khoan .
Bàn ren năm cao nhất ( năm 1982 ) sản lượng đạt 212.000 cái/năm .Trong
đó công suất thiết kế là 195.000cái/năm
Ta rô năm cao nhất ( năm 1981 ) Sản lượng đạt 520.000cái/năm .Trong đó
công suất thiết kế là 239.000 cái/năm
Mũi khoan : Năm cao nhất ( năm 1983 ) sản lượng đạt 946.000cái/năm
Tong đó công suất thiết kế là 238.000cái/năm
Giai đoạn 4: Từ năm 1989 - 1992.
- 4 -
Là thời kỳ chuyển tiếp giữa 2 cơ chế quản lý. Sản lượng dụng cụ cắt giảm đã
dần từ 161 tấn/năm 1988 xuống còn 77tấn/năm 1992. Vì nhu cầu thị trường về
dụng cụ cắt của Công ty đã giảm, sản xuất với sản lượng thấp như vậy nhưng sản
phẩm vẫn không tiêu thụ hết, hiện còn tồn trong kho thành phẩm. Công ty tìm
kiếm sản phẩm và phải đa dạng hoá sản xuất , đa dạng hoá sản phẩm theo nhu cầu
thị trường. Đây cũng là giai đoạn khó khăn nhất của nhà máy , giá trị sản lượng
giảm nhiều, dụng cắt chỉ còn chiếm 44% trong giá trị tổng sản lượng. Công ty là 1
trong 5 doanh nghiệp được xếp hạng khó khăn nhất của bộ Công nghiệp nặng và
đã có những dự định giải thể hoặc sáp nhập vào doanh nghiệp khác.
Giai đoạn 5: Từ năm 1993 - 1997.
Là giai doạn chuyển đổi cơ cấu sản phẩm, và bước đầu có bước phát triển -
Từ năm 1993 - 1995. Giá trị tổng sản lượng sản xuất công nghiệp đã được phục
hồi và tăng dần song vẫn còn thiếu yếu tố ổn định .
- Năm 1993. Giá trị tổng sản lượng sản xuất công nghiệp đạt 98% so với
năm 1983 (năm cao nnhất của thời kỳ bao cấp) sản lượng dụng cụ cắt giảm theo
giá cố định năm 1994 chỉ còn ~40%: giá trị sản phẩm xuất khẩu là 6%
- Năm 1994. Giá trị tổng sản lượng sản xuất Công nghiệp bằng 112% của
năm 1983 và tăng 17% so với năm 1993. Dụng cụ cắt giảm dần còn 36% trong
giá trị tổng sản lượng, giá trị sản phẩm xuất khẩu là 10,4%
- Năm 1995. Giá trị tổng sản lượng của sản xuất Công nghiệp bằng 102%
của năm 1983 và băng 93% của năm 194. Dụng cụ cắt chỉ còn 40%; Giá trị sản
phẩm xuất khẩu là 8,0%
- Hai năm 1996, 1997:sản xuất kinh doanh của Công ty bước đầu có khởi
sắc cơ cấu sản phẩm đã định hình dựa trên nền tảng cơ sở vật chất kỹ thuật và
công nghệ sản xuát dụng cụ cắt là: Dụng cụ cắt chiếm từ 20% đến 25% Dụng cụ
phụ tùng xuất khẩu chiếm 25% đến 30% ;Nhóm các sản phẩm là các thiết bị ,
dụng cụ phụ tùng chuyên dùng cho các ngành kinh tế khác chiếm ~50%
- Năm 1996. GIá trị tổng sản lượng tăng 10% so với năm 1995; Trong đó
giá trị sản phẩm xuất khẩu chiếm 20% giá trị tổng sản lượng, doanh thu sản xuất
Công nghiệp tăng 37% so với năm 1993
- Năm 1997. Giá trị tổng sản lượng tăng 32% so với năm 1996, trong đó giá
trị sản phẩm xuất khẩu chiếm 21% doanh thu của sản xuất Công nghiệp tăng
- 5 -
28% so với năm 1996, lần đầu tiên Công ty có doanh số của sản xuất Công
nghiệp đã đạt đợc con số có 2 chỡ số hàng tỷ.
Giai đoạn 6: Từ năm 1998 - 2000
Năm 1998. Do tình hình tài chính khu vực và trong nước có nhiều diễn
biến phức tạp .Giá trị tổng sản lượng theo giá cố định chỉ đạt 84,68% so với năm
1997.Trong đó dụng cụ cắt đạt 78,35%; Sản phẩm xuất khẩu đạt 108,88%
Năm 1999. Do nhiều yếu tố bất lợi như : đầu năm 1999 nhà nước áp dụng
luật thuế VAT 10% thay vì trước đây chỉ nộp thuế doanh thu 1% đẩy giá bán các
sản phẩm tăng dẫn đến các mặt hàng của Công ty tiêu thụ rất chậm. Giá trị tổng
sản lượng theo (giá cố định) chỉ đạt 85% so với năm 1998 và đạt 81% kế hoạnh
ban đầu.
Sang năm 2000.Công ty dự kiến kế hoạch giá trị sản lượng sẽ đạt 1o tỷ
đồng và đã đạt đợc 97,71tỷ đồng (theo giá cố định) và tăng 7,5% so với năm
1999. Trong đó dụng cụ cắt giảm 10% so với kế hoạnh và đạt 97,63% năm
1999.
Nhìn chung hơn 30 năm phát triển và trưởng thành của Công ty mặc dù có
lúc thăng, lúc trầm. Nhưng nhờ nỗ lựckhông biết mệt mỏi của cán bộ công nhân
viên và của ban lãnh đạo Công ty cùng với tinh thần đoàn kết vì sự phát triển
vững mạnh của Công ty đã đa Công ty vợt qua được những khó khăn tưởng
chừng không vượt qua nổi ,và đã đạt đợc những thành tựu đáng khâm phục. Cho
đến nay thì Công ty đã có được một cơ ngơi khá khang trang với đội ngũ công
nhân có kỹ thuật cao có ý thức kỷ luật tốt, hết đã qua đào tạo ở các trường công
nhân kỹ thuật, bộ phận quản lý của Công ty thì có bề dày kinh nghiệm và có
năng lực lãnh đạo tốt, hầu hết đã qua đào tạo ở các tưrờng đại học và cao đẳng
.Sản phẩm của Công ty thì không những có tín nhiệm với thị trường trong nước
mà ngay cả thị trường ngoài nước cũng vậy. Sản phẩm của Công ty đã được
khách hàng khó tính như: Mỹ, Nhật Bản chấp nhận cho tiêu thụ trên thị nước
mình .Vì chất lượng sản phẩm của Công tytốt, giá cả lại hợp lý. Cho đến nay thì
Công ty đã cung cấp cho xã hội hơn 25 triệu tấn dụng cụ cắt và hàng chục triệu
dụng cụ phụ tùng khác
3. Các trang thiết bị sản xuất chính của Công ty.
- 6 -
Biểu 1: Các trang thiết bị sản xuất chính
STT Tên thiết bị, máy móc Số lượng cái Đặc điểm Nước sản xuất chế tạo
1 2 3 4 5
1 Máy tiện các loại 16 50% Việt nam
34 60% Liên xô
06 55% Tiệp khắc
04 55% Đức
01 55% Hung
2 05 40% Việt nam
07 55% Liên xô
03 60% Rumani
03 70% Đức
3 07 40% Việt nam
85 60% Liên xô
01 55% Trung quốc
11 55% Đức
02 55% Hungari
04 55% Tiệp khắc
01 70% Thuỵ Sĩ
01 70% Đài loan
02 60% Ba lan
01 80% Nhật bản
4 Máy phay 46 50% Liên xô
05 50% Đức
01 50% Hungari
02 50% Rumani
5 04 40% Việt nam
14 45% Liên xô
01 55% Tiệp khắc
02 55% Đức
6 04 30% Việt nam
02 50% Liên xô
01 55% Rumani
01 70% Nhật bản
7 Máy dập
Loại 2,5 tấn 03 30% Việt Nam
Loại 5 tấn 03 30% Việt Nam
Loại 260 tấn 01 60% Liên Xô
Loại 400 tấn 01 80% Liên Xô
- 7 -
8 Máy cắt tôn 01 Liên Xô
01 Liên Xô
9 Máy búa 400kg 01 50% Trung Quốc
01 50% Liên Xô
10 Máy nén khí
Loại ZU 51 01 50% Liên Xô
Loại nhỏ 01 50% Liên Xô
11 Lò tôi điện trở 01 50% Đức
Lò tôi muối 03 40% Liên Xô
Lò tôi tần số 01 55% Liên Xô
Lò ram 03 60% Liên Xô
Lò ủ điện trở 04 40% Liên Xô
12 Nồi luộc 01 60% Việt Nam
Nồi tẩy axít 01 50% Việt Nam
Nồi nhuộm đen 01 50% Việt Nam
13 Các thiết bị khác như cầu
trục, biến thế tủ sấy...
136 50%
Máy móc thiết bị của Công ty rất đa dạng và được nhập khẩu từ nhiều nước
khác nhau. Nhìn chung, các thiết bị máy móc của Công ty do được bảo dưỡng
thường xuyên nên vẫn hoạt động tốt, đảm bảo được sản xuất bình thường.
4. Tổ chức bộ máy quản lý và chức năng nhiệm vụ các phòng ban của
Công ty.
4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý.
- 8 -
- 9 -
4.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.
a. Phòng tổ chức - hành chính
- Chức năng: Tham mưu với giám đốc những định hướng về tổ chức cán
bộ, phục vụ cho Công ty chỉ đạo sản xuất kinh doanh
- Nhiệm vụ:
+ Xác định các phương án tổ chứcvà quản lý, quy hoạch bố trí cán bộ của
Công ty phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh
+ Xác định các định mức kinh tế - kỹ thuật, lao động, tiền lương, tổ chức
thực hiện các công tác lao động, tiền lương.
+ Tổ chức thực hiện tốt lao động, chính sách cho các cán bộ công nhân
viên trong Công ty trên cơ sơ chính sách và pháp luật của nhà nước ban hành.
+ Soạn thảo in ấn các loại văn bản theo yêu cầu cho sản xuất kinh doanh.
Làm tốt công tác văn thư lưu giữ các tài liệu của Công ty phát hành cũng như
các văn bản của nơi khác gửi đến. Đảm bảo tốt công tác phục vụ, tạp vụ.
b. Phòng tài vụ
- Chức năng: Quản lý sự vận động của vốn từ các nguồn vốn. Tổ chức thực
hiện các nghiệp vụ hạch toán kế toán .
- Nhiệm vụ:
+ Thực hiện tốt điều lệ kế toán trưởng và pháp lệnh thống kê do nhà nớc
ban hành.
+ Tổ chức hạch toán các dịch vụ và đề xuất các biện pháp giải quyết công
tác sản xuất để có hiệu qủa kinh tế cao
+ Giao dịch quan hệ đảm bảo đủ vốn từ các nguồn để phục vụ sản xuất
kinh doanh có hiệu quả. Giữ bảo toàn và phát triển vốn, đề xuất các biện pháp đa
đa vốn vào sản xuất kinh doanh đúng pháp luật.
+ Tổ chức thực hiện các tác nghiệp thanh toán tiền hàng, trả lương, chế độ
chính sánh cho cán bộ , công nhân viên trong Công ty.
+ Giúp giám đốc ban hành hệ thống kiểu mẫu báo cáo thống nhất cho các đơn
vị cơ sở của Công ty trên cơ sở hệ thống kiểu báo cáo của nhà nước ban hành.
+ Kiểm tra các nghiệp vụ kế toán thống kê của các đơn vị trong Công ty.
- 10 -
c. Phòng kinh doanh
- Chức năng : Xây dựng các kế hoạnh sản xuất kinh doanh của Công ty dựa
trên các hợp đồng đã ký
- Nhiệm vụ :
+ Lập kế hoạch tiêu thụ các sản phẩm của Công ty
+ Dự báo và chỉnh lý các hợp đồng kinh tế theo đúng pháp luật. Quản lý và
theo dõi thực hiện tốt các hợp đồng đã ký kết
+ Điều độ sản xuất của các đơn hàng đến từ phân xưởng sản xuất
+ Tổ chức làm tốt các công tác thống kê báo cáo
+ Đẩy mạnh công tác tiếp thị mạng lới tiếp thị tiêu thụ sản phẩm của Công
ty. Tổ chức kinh doanh có hiệu quả
+ Kiểm tra giám sát các cửa hàng trông việc chấp hành các quy định của
Công ty trong giá mua, giá bán và thanh toán tiền hàng theo chế độ chính sách
nhà nước ban hành .
d. Phòng vật tư
- Chức năng : Tổ chức thu mua vật tư, nguyên vật liệu đảm bảo cho việc
sản xuất thường xuyên, liên tục
- Nhiệm vụ :
+Tạo được các mối quan hệ với bạn hàng, nhận hàng đảm bảo nguồn vật tư
ổn định về chất lượng, quy cách và chủng loại
+ Phối hợp đồng bộ với phòng kế hoạch khi thực hiện các hợp đồng nhằm
đáp ứng kịp thời nguồn vật tư phục vụ cho sản xuất
e. Phòng thiết kế - công nghệ
- Chức năng : Thiết kế bản vẽ chi tiết cho tất cả các sản phẩm và quy trình
công nghệ để sản xuất ra sản phẩm đó
- Nhiệm vụ :
+Tổ chức các dây chuyền công nghệ tối ưu nhất để sản xuất ra các mặt
hàng được đảm bảo chất lượng với giá thành thấp nhất
+ Chịu trách nhiệm về kỹ thuật sản xuất sản phẩm
+ Giữ bí mật về công nghệ và giá thành sản phẩm một cách tuyệt đối
- 11 -
+ Đề xuất với giám đốc Công ty các biện pháp cải tiến kỹ thuật công nghệ
để nâng cao năng suất lao động
g. Phòng KCS
- Chức năng: Chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật chất lượng của lô sản phẩm xuất xưởng
- Nhiệm vụ :
+ Phân tích kiểm tra các nguyên liệu đầu vào đảm bảo đúng quy cách
+ Cố vấn cho các phân xưởng sản xuất quản lý chất lượng của từng công
đoạn sản xuất
f. Các phân xưởng sản xuất
- Chức năng : Sản xuất các mặt hàng do phòng kế hoạch gửi xuống
- Nhiệm vụ:
+ Tổ chức sản xuất các sản phẩm theo đúng quy trình công nghệ, đảm bảo
đúng đủ các thông số kỹ thuật đã được đăng ký chất lợng
+ Ghi chép thống kê vật tư hàng hoá đúng đủ từ khâu đầu đến khâu cuối
theo sự hướng dẫn thống nhất của Công ty.
+ Quản lý, bảo quản trang thiết bị máy móc để sản xuất được tốt
+ Đề xuất với giám đốc Công ty các biện pháp quản lý sản xuất cải tiến kỹ
thuật để nâng cao năng suất lao động
+ Giữ bí mật về công nghệ sản xuất một cách tuyệt đối
i. Trung tâm kinh doanh dụng cụ cắt và thiết bị vật tư chuyên ngành
- Chức năng : Là một đơn vị của Công ty hoạt động độc lập tự hạch toán
kinh doanh, hàng tháng nộp nghĩa vụ đối với Công ty
+Trung tâm là một đơn vị nhận khoán gọn một chỉ tiêu thực hiện hạch toán
nội bộ phụ thuộc sự điều tiết của Công ty.
- Nhiệm vụ chính:
+ Tiêu thụ sản phẩm của Công ty sản xuất và kinh doanh , các mặt hàng
khác được Công ty cho phép và đúng pháp luật
+ Nhận các hợp đồng nhỏ, lẻ
+ Được vay vốn của Công ty để kinh doanh và chịu trách nhiệp trước giám
đốc và pháp luật trong kinh doanh
+ Nhận, vay và bảo toàn vốn , phát triển vốn từ các nguồn vốn
+ Chấp hành tốt pháp lệnh hạch toán kế toán và pháp luật hiện hành
- 12 -
+ Thực hiện tốt, đầy đủ các chính sách chế độ của nhà nước và quy định của Công ty.
PHẦN THỨ HAI
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT
VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ
I. CÁC HOAT ĐỘNG KINH DOANH CHỦ YẾU
1. Hoạt động tiêu thụ
Mặt hàng của Công ty chủ yếu là các loại dụng cụ cắt như: bàn ren, ta rô,
mũi khoan, dao phay...
Biểu 3: Tình hình sản xuất kinh doanh
Đơn vị: triệu đồng
TT Chỉ
tiêu
Thực hiện
1996 1997 1998 1999 2000
1 Giá trị tổng sản lượng
Theo giá cố định 8009 10670 10982 9300 9971
Theo giá bán 9048 12163 12707 10680 11500
2 Các sản phẩm chủ yếu
2.1 Dụng cụ cắt 1897 2254 1766 2868 2803
2.2 Các sản phẩm khác 6112 8417 10939 6433 6750
Trong đó
Sản phẩm xuất khẩu 1703 2534 2759 336 340
Máy và phụ tùng cho
ngành bánh kẹo
1089 3121 2917 1975 1814
Phụ tùng cho ngành dầu khí 1658 919 1816 1550 1700
Sản phẩm khác
Trong đó: Dụng cụ cho
ngành giao thông và xây
dựng
1662
452
1843
358
3445
676
2572
2203
2896
400
3 Doanh thu tổng số 15341 15790 15446 12000 14743,5
- 13 -
Trong đó
Doanh thu Công nghiệp 9243 11806 11519 8230 9698,4
Doanh thu hàng xuất khẩu 1927 2736 2836 657 400
Do Công ty có uy tín lâu năm trên thị trường trong nước , đặc biệt là thị
trường thế giới .Công ty đã xuất khẩu một số mặt hàng sang các nước như: Nga,
Mỹ, Angêri,...nên Công ty có một thế mạnh rất lớn, khi sản xuất kinh doanh , cơ
cấu sản phẩm đã định hình dựa trên nền tảng cơ sơ vật chất kỹ thuật và công
nghệ.
2. Hoạt động cung ứng
- Nguồn cung ứng : Chủ yếu nhập các nguyên vật liệu ở các nước như:
Pháp, Đức, Nhật bản, Hàn quốc,... Chất lượng cao
- Tình hình mua vào các sản phẩm như:
Biểu 4:
TT Tên nhóm vật tư Nhập
Trọng lượng ( tấn ) Giá trị ( triệu đồng )
1 Thép chế tạo 126,7174 663,587
2 Thép CT3 33,3471 140,057
3 Inox 4,0092 108,248
4 Thép Y 0,945 4,725
5 Thép hợp kim 33,1082 264,865
6 Thép X 124 0,9247 32,364
7 Thép lò xo 0,003 0,03
8 Hợp kim màu, đen 0,0227 0,681
Tổng số 199,0773 1214,557
Công ty chỉ sản xuất theo đơn đặt hàng , hợp đồng cần từng nào thì mua
nguyên liệu từng đó , không để tồn kho . Các nguyên vật liệu mua vào được giao
cho người có chuyên môn của Công ty kiểm tra từng loại , đủ tiêu chuẩn thì mới
cho nhập . Do đầu vào của Côngty được kiểm soát chặt chẽ như vậy nên chất l-
ượng sản phẩm sản xuất ra tốt do đó mà thu hút đợc nhiều người tiêu thụ .
Do tinh thần trách nhiệm của mỗi cán bộ công nhân viên của toàn Công ty,
nên những năm gần đây, Công ty có nhiều hợp đồng lớn mà khi thực hiện xong
hợp đồng , bên đối tác rất thoả mãn . Không chỉ như vậy mà từ khi thành lập đến
nay, Công ty đã có uy tín rất lớn trên thị trường trong nước và ngoài nước.
- 14 -
II. TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY
1. Thực trạng cơ cấu lao động.
- 15 -
Biểu 5:
Năm
Loại LĐ
1996 1997 1998 1999 2000
Số lao động bình quân - 456 432 448 436
Lao động phục vụ QL - 218 225 214 210
Nhìn chung những năm gần đây tình hình lao động của Công ty tương đối
ổn định và có xu hướng chuyển dịch hài hoà hơn . Lao động quản lý giảm theo
chủ trương tinh giảm bộ máy quản lý của nhà nước mà vẫn đảm bảo thực hiện
tốt các công việc của Công ty từ đây Công ty sẽ bớt đi được một khoản chi phí
để đầu tư phát triển các lĩnh vực khác, số lượng lao động trực tiếp tăng để có thể
thực tốt các hợp đồng mà Công ty đã ký
Những công nhân được tuyển vào Công ty đòi hỏi phải có tay nghề cao ít
nhất phải qua hai năm đào tạo tại trường công nhân kỹ thuật , còn các nhân viên
Công ty thì phải qua đào tạo tại các trường đại học hoặc cao đẳng
2. Năng suất lao động
Biểu 6:
Đơn vị : triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
1996 1997 1998 1999 2000
Doanh thu 15341 15790 15446 12000 14743,5
Thu nhập bình quân
người/tháng
0,695 0,694 0,647 0,683 0,774
Những năm gần đây do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính của khu
vực , đầu năm 1999 nhà nước áp dụng luật thuế VAT 10% và một số nguyên
nhân khác nên năng suất lao động của doanh nghiệp không tăng mà có phần
giảm xuống đến năm 2000 thì Công ty bắt đầu có dấu hiệu phục hồi và tăng.
III. VỐN VÀ NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
1. Vốn và cơ cấu vốn
- 16 -
Biểu 7:
Đơn vị: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
1996 1997 1998 1999 2000
Vốn cố định 5211 5262 5028 4992 4817
Vốn lưu động 3753 3645 3517 3482 3657
Tổng vốn 8964 8907 8545 8474 8474
Công ty là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng Công ty 90, nên vốn
kinh doanh của Công ty trưóc kia chủ yếu là do nhà nước cấp sau khi kết thúc
thời kỳ bao cấp thì vốn từ ngân sách cho Công ty giảm dần, đến nay thì không
còn nữa . Công ty không sử dụng vốn để tái đầu tư vì không có hiệu quả. Cuối
mỗi năm Công ty cho kiểm kê, đánh giá lại tài sản của mình rồi mới lập kế
hoạch cho việc sản xuất kinh doanh năm tiếp theo
2. Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn .
Biểu 8:
Đơn vị: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
1996 1997 1998 1999 2000
Chủ sở hữu 14.152 14.726 16.931 17.866 18.503
Nợ phải trả
Nợ dài hạn 2095 2131 1918 2006 1982
Nợ ngắn hạn 1223 1035 1733 1422 1536
Các khoản nợ của Côngty chủ yếu là nợ vay ngân hàng, và vay các đơn vị
khác. Hàng năm Công ty phải nộp nhiều khoản thuế như:
- 17 -
- Thuế giá trị gia tăng
- Thuế thu nhập
- Thuế sử dụng vốn
- Thuế thuê đất
- Thuế nhập khẩu
- Thuế Môn bài
IV. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT
Đất đai là của nhà nước Công ty chỉ có quyền sử dụng . Phần nằm trên mặt
bằng là thuộc quyền sở hữu của Công ty.
V. HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
Biểu 9:
Đơn vị: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
1996 1997 1998 1999 2000
Giá trị tổng sản lợng 8009 10670 10862 9300 9971
Tỷ lệ % so với năm trước 110 133 102 86 107
Trong đó xuất khẩu 1703 2534