Đề tài Phát huy giá trị đạo đức truyền thống của thanh niên trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên đại học Thái Nguyên hiện nay

Thanh niên là lực lượng xó hội to lớn, là chủ nhân tương lai của đất nước, là lực lượng xung kích trên nhiều lĩnh vực, đảm nhiệm những công việc đũi hỏi phải cú sự hy sinh gian khổ, phải cú sức khoẻ và sự sỏng tạo. Thanh niờn là độ tuổi sung sức về thể chất và phát triển về trí tuệ, thanh niên luôn năng động, sáng tạo và muốn khẳng định mỡnh. Song do cũn trẻ tuổi, thiếu kinh nghiệm nờn thanh niờn cần được sự giúp đỡ, chăm lo bồi dưỡng của thế hệ đi trước và toàn xó hội. Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đó thường xuyên quan tâm, chăm lo, giáo dục, rèn luyện thanh niên để họ trở thành những người có đủ đức, đủ tài, có thể gánh vác được tương lai của Tổ quốc, của nhân dân. Trong Di chúc của mỡnh, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó căn dặn: "Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là m ột việc làm rất quan trọng và rất cần thiết". Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lónh đạo hơn hai mươi năm qua đó giành được nhiều thành tựu to lớn. Toàn Đảng, toàn dân ta đang phấn đấu để đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh". Để đạt được mục tiêu này thỡ sự tăng trưởng kinh tế, tiến bộ kỹ thuật là hết sức quan trọng. Tuy nhiên, sự tiến bộ kỹ thuật, sự tăng trưởng kinh tế không thể tách rời sự tiến bộ về văn hoá - xó hội, sự phát triển con người. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đó nờu rừ: Trong điều kiện kinh tế thị trường và mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gỡn và nõng cao bản sắc văn hoá dân tộc, kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp, ý thức cội nguồn và lũng tự hào dõn tộc; khắc phục tõm lý sựng bỏi đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thường các giá trị nhân văn. Tiếp thu tinh hoa văn hoá các dân tộc trên thế giới, làm giàu đẹp thêm nền văn hoá Việt Nam [13, tr.11]. Tinh thần này tiếp tục được Đảng ta khẳng định tại Đại hội lần thứ IX, lần X của Đảng, rằng văn hoá là nền tảng tinh thần của xó hội, xõy dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xó hội. Điều đó đũi hỏi mỗi người Việt Nam, trong đó có đội ngũ sinh viên phải hiểu biết sâu sắc những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc mỡnh, của cỏc thế hệ thanh niờn, để tiếp tục phát huy những giá trị này trong cuộc sống hôm nay.

pdf117 trang | Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 2026 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phát huy giá trị đạo đức truyền thống của thanh niên trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên đại học Thái Nguyên hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN: phát huy giá trị đạo đức truyền thống của thanh niên trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên đại học thái nguyên hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thanh niên là lực lượng xó hội to lớn, là chủ nhân tương lai của đất nước, là lực lượng xung kích trên nhiều lĩnh vực, đảm nhiệm những công việc đũi hỏi phải cú sự hy sinh gian khổ, phải cú sức khoẻ và sự sỏng tạo. Thanh niờn là độ tuổi sung sức về thể chất và phát triển về trí tuệ, thanh niên luôn năng động, sáng tạo và muốn khẳng định mỡnh. Song do cũn trẻ tuổi, thiếu kinh nghiệm nờn thanh niờn cần được sự giúp đỡ, chăm lo bồi dưỡng của thế hệ đi trước và toàn xó hội. Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đó thường xuyên quan tâm, chăm lo, giáo dục, rèn luyện thanh niên để họ trở thành những người có đủ đức, đủ tài, có thể gánh vác được tương lai của Tổ quốc, của nhân dân. Trong Di chúc của mỡnh, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó căn dặn: "Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm rất quan trọng và rất cần thiết". Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lónh đạo hơn hai mươi năm qua đó giành được nhiều thành tựu to lớn. Toàn Đảng, toàn dân ta đang phấn đấu để đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh". Để đạt được mục tiêu này thỡ sự tăng trưởng kinh tế, tiến bộ kỹ thuật là hết sức quan trọng. Tuy nhiên, sự tiến bộ kỹ thuật, sự tăng trưởng kinh tế không thể tách rời sự tiến bộ về văn hoá - xó hội, sự phát triển con người. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đó nờu rừ: Trong điều kiện kinh tế thị trường và mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gỡn và nõng cao bản sắc văn hoá dân tộc, kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp, ý thức cội nguồn và lũng tự hào dõn tộc; khắc phục tõm lý sựng bỏi đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thường các giá trị nhân văn. Tiếp thu tinh hoa văn hoá các dân tộc trên thế giới, làm giàu đẹp thêm nền văn hoá Việt Nam [13, tr.11]. Tinh thần này tiếp tục được Đảng ta khẳng định tại Đại hội lần thứ IX, lần X của Đảng, rằng văn hoá là nền tảng tinh thần của xó hội, xõy dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xó hội. Điều đó đũi hỏi mỗi người Việt Nam, trong đó có đội ngũ sinh viên phải hiểu biết sâu sắc những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc mỡnh, của cỏc thế hệ thanh niờn, để tiếp tục phát huy những giá trị này trong cuộc sống hôm nay. Chúng ta đang tiếp tục thực hiện sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa, thực hiện nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế, tiếp thu những thành tựu khoa học cụng nghệ và tiếp xỳc với văn hoá, lối sống hiện đại của thế giới. Những nhân tố này tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của đời sống xó hội, trong đó có đạo đức. Các giá trị nói chung, các giá trị đạo đức nói riêng, đang vận động liên tục và ngày càng phức tạp. Nền kinh tế thị trường đó tỏ rừ những ưu thế của nó trong đời sống hiện thực, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, tiến bộ khoa học, công nghệ, đồng thời tạo ra điều kiện để con người bộc lộ khả năng của mỡnh, con người trở nên năng động hơn, sáng tạo hơn, nhạy bén hơn, tự chủ hơn. Bên cạnh đó, kinh tế thị trường cũng làm nảy sinh các phản giá trị, tạo ra một bộ phận dân cư sống thực dụng, cá nhân hẹp hũi, bất chấp đạo lý, sống gấp, lừa đảo… Thế hệ thanh niên, trong đó có đội ngũ sinh viên, cũng đang hàng ngày hàng giờ bị tác động bởi những nhân tố trên. Đáng lưu ý, sinh viờn là lực lượng đặc biệt quan trọng và trong tương lai gần họ sẽ là lực lượng lao động có trỡnh độ, là bộ phận sẽ tham gia vào đội ngũ trí thức góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế, văn hoá - xó hội của đất nước. Bên cạnh đó, sinh viên đang phải đối mặt với nhiều áp lực sau khi ra trường về việc làm, về năng lực chuyên môn, ngoại ngữ, tin học… mà sự phát triển của xó hội hiện đại đũi hỏi. Trong khi đó, hàng ngày sinh viên đang gặp nhiều khó khăn về kinh tế, điều kiện học tập, nhà ở… Một bộ phận sinh viờn thiếu kiờn trỡ, nản chớ, mất niềm tin, mất phương hướng… đó mắc vào cỏc tệ nạn xó hội, thậm chớ là phạm tội. Đại học Thái Nguyên là một trường Đại học vùng, có số lượng sinh viên đông (năm 2008 là 69.174 người). Sinh viên của Trường cũng đang đứng trước những thách thức mà sinh viên cả nước đang phải đối mặt. Điều đó đặt ra yêu cầu bức thiết là phải nhận thức đúng đắn vai trũ của việc xõy dựng đạo đức mới và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống của thanh niên trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên nói chung và sinh viên Đại học Thái Nguyên nói riêng. 2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu liờn quan đến đề tài Phát huy giá trị truyền thống, trong đó có giá trị đạo đức và vấn đề xây dựng đạo đức mới nói chung, xây dựng đạo đức mới cho thế hệ trẻ nói riêng đó được nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau. Đáng chú ý là cỏc chuyờn khảo của cỏc nhà triết học, văn hoá học Xô Viết như:“Tính kế thừa trong sự phát triển văn hoá” (Matxcơva, 1969) của E.A.Bale, “Nguyờn lý đạo đức cộng sản” (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1961) của A.Si-Skin, “Đạo đức học” Tập I và II (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1985) của G.Bandzeladze… Ở nước ta, nhiều nhà khoa học đó đi sâu nghiên cứu giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng đời sống văn hoá (trong đó có đời sống đạo đức) và con người Việt Nam thời đại mới như: “Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam” của G.S. Trần Văn Giàu (Nxb Khoa học xó hội, 1980), “Quán triệt mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và đạo đức trong đổi mới tư duy” của GS.TS Nguyễn Ngọc Long (Tạp chớ Nghiờn cứu lý luận, 2/1987), “Đến hiện đại từ truyền thống” của GS.Trần Đỡnh Hựu (Nxb Văn hoá, Hà Nội 1995), “Quan hệ giữa đạo đức và kinh tế thị trường trong việc định hướng các giá trị đạo đức hiện nay” của TS Nguyễn Thế Kiệt (Tạp chí Triết học, 6/1996), “Sự tác động hai mặt của cơ chế thị trường đối với đạo đức người cán bộ quản lý” của PGS.TS Nguyễn Tĩnh Gia (Tạp chớ Nghiờn cứu lý luận 2/1997), “Giỏ trị truyền thống, nhõn lừi và sức sống bờn trong của sự phỏt triển đất nước, dân tộc” của PGS. Nguyễn Văn Huyên (Tạp chí Triết học 4/1998),“Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức mới cho đội ngũ cán bộ quản lý ở nước ta hiện nay” do PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ chủ biên (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999), “Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh” của PGS.TS. Nguyễn Hùng Hậu (tạp chí triết học, 9/2005), “Từ đạo đức truyền thống đến đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh” của PGS. TS. Nguyễn Thế Kiệt (Tạp chí Nghiờn cứu lý luận, 7/2006). Vấn đề giữ gỡn và nõng cao giỏ trị đạo đức truyền thống cũng thu hút được sự quan tâm nghiên cứu như: Vũ Thị Huệ với luận văn thạc sỹ Triết học “Quan hệ giữa phát triển kinh tế thị trường với việc giữ gỡn và nâng cao những giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1997, Cao Thu Hằng với luận văn thạc sỹ Triết học “Giá trị đạo đức truyền thống và sự phát triển nhân cách con người Việt Nam hiện nay”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002… Có những tác giả cũng đó đi sâu nghiên cứu việc xây dựng đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay như: Luận văn thạc sỹ triết học của Phan Văn Ba, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 1998 “Vấn đề giáo dục truyền thống dân tộc cho thế hệ trẻ hiện nay - thực trạng và giải pháp”, Luận văn tiến sỹ triết học của Trần Sỹ Phán, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 1999 “Giáo dục đạo đức và sự hỡnh thành phỏt triển nhõn cỏch sinh viờn Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, Luận văn thạc sỹ Triết học của Nguyễn Đỡnh Quế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2000 “Quan hệ kinh tế và đạo đức với việc xây dựng đạo đức mới cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay (Qua thực tế ở Tỉnh Kiên Giang)”, Hoàng Chớ Bảo, Tạp chớ Nghiờn cứu lý luận 1/1995 với bài: “Văn hoá và sự phát triển nhân cách thanh niên”; “Mụ hỡnh nhõn cỏch thanh niờn năm 2000” của Phạm Hoàng Gia, Hà Nội, 1990. Vấn đề kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc và xây dựng đạo đức mới ở nước ta hiện nay đó được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, nhưng vấn đề phát huy giá trị đạo đức truyền thống của thanh niên trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên ở một Trường Đại học cụ thể như Đại học Thái Nguyên chưa có sự nghiên cứu mang tính chuyên đề chuyên sâu. Vỡ vậy, tụi chọn đề tài: “Phát huy giá trị đạo đức truyền thống của thanh niên trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Đại học Thái Nguyên hiện nay” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Triết học. 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích của luận văn Qua thực tế ở một số Trường, Khoa thành viên trực thuộc Đại học Thái Nguyên, phân tích thực trạng của việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống của thanh niên trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên, từ đó đề xuất phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trũ của giỏ trị đạo đức truyền thống của thanh niên trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Đại học Thái Nguyên hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ của luận văn Để đạt được mục đích trên, luận văn cần thực hiện những nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm rừ giỏ trị đạo đức truyền thống của thanh niên Việt Nam Thứ hai, phõn tớch vai trũ của giỏ trị đạo đức truyền thống của thanh niên trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Đại học Thái Nguyên hiện nay. Thứ ba, làm rừ việc phỏt huy giỏ trị đạo đức truyền thống của thanh niên trong xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Đại học Thái Nguyên hiện nay là yêu cầu khách quan. Thứ tư, phân tích thực trạng phát huy giá trị đạo đức truyền thống của thanh niên trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Đại họcThái Nguyên hiện nay. Thứ năm, đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy giá trị đạo đức truyền thống của thanh niên trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Đại học Thái Nguyên hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Những giá trị đạo đức truyền thống tích cực của thanh niên cần được đội ngũ sinh viên kế thừa và phát huy . - Luận văn chủ yếu tập trung phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức của sinh viên hiện nay, nảy sinh từ khi Đảng chủ chương tiến hành công cuộc đổi mới đất nước đến nay (1986- 2009). Qua khảo sát thực tế ở một số sinh viên chính quy của các Trường, Khoa trực thuộc Đại học Thái Nguyên. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn Cơ sở lý luận chủ yếu của luận văn là dựa trên những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam, các công trỡnh nghiờn cứu trong và ngoài nước liên quan tới nội dung được đề cập trong luận văn. Luận văn vận dụng tổng hợp các phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử như sự thống nhất giữa lụgớc và lịch sử, giữa lý luận và thực tiễn…Luận văn cũng sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như phân tích, tổng hợp, phương pháp điều tra xó hội học… 6. Những đóng góp về khoa học của luận văn Phân tích tầm quan trọng của việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống của thanh niên, những yêu cầu và thực trạng về việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống của sinh viên Đại học Thái Nguyên, từ đó đưa ra phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả của việc xây dựng đạo đức mới cho đội ngũ sinh viên nói chung và sinh viên Đại học Thái Nguyên nói riêng. 7. í nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Góp phần làm sảng tỏ sự cần thiết phải phát huy giá trị đạo đức truyền thống của thanh niên trong việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay trong đó có sinh viên Đại học Thái Nguyên. Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các tổ chức, các đoàn thể trực tiếp làm công tác thanh niên. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 2 chương, 6 tiết. Chương 1 GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA THANH NIÊN ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN HIỆN NAY 1.1. GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN Khái niệm giá trị xuất hiện từ rất sớm. Thời kỳ cổ đại, khái niệm giá trị gắn chặt với Triết học. Từ nửa sau thế kỷ XIX, khái niệm giá trị trở thành khái niệm trung tâm của giá trị học. Hiện nay, khái niệm giá trị được sử dụng trong nhiều bộ môn khoa học xó hội và nhõn văn khác nhau, như triết học, xó hội học, tõm lý học, đạo đức học, kinh tế học… Trong kinh tế học, khái niệm giá trị gắn với hàng hoá hay vật phẩm, là sự kết tinh của lao động xó hội trong hàng hoỏ hay vật phẩm đó. Hàng hoá có giá trị và giá trị sử dụng. Theo cách tiếp cận triết học, khái niệm giá trị được xác định trong mối quan hệ giữa khách thể và chủ thể, là bản thân sự vật với những thuộc tính bản chất khách quan của nó và sự nhận thức (đánh giá) của chủ thể con người với khách thể đó. Giá trị là “giá trị của đối tượng”, mang tính khách quan, nhưng lại là kết quả của sự đánh giá của chủ thể về những phẩm chất, thuộc tính, bản chất vốn có của sự vật. Theo Từ điển Bách khoa Triết học của Liên Xô (cũ) giá trị được định nghĩa là: “Khái niệm triết học và xó hội học dựng để chỉ, thứ nhất tầm quan trọng có tính khẳng định hoặc phủ định một khách thể nào đó, khác với đặc tính tồn tại và chất lượng của khách thể này…; thứ hai, khía cạnh chuẩn mực, mệnh lệnh – đánh giá của các hiện tượng ý thức của xó hội” [16, tr.7]. Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Xô Viết định nghĩa: Giá trị là một sự khẳng định hay phủ định ý nghĩa của các đối tuợng thuộc thế giới xung quanh đối với con người, giai cấp, nhóm hoặc toàn bộ xó hội núi chung. Giỏ trị được xác định không phải bởi bản tính các thuộc tính tự nhiên mà bởi tính chất cuốn hút (lôi cuốn) của các thuộc tính ấy vào phạm vi hoạt động sống của con người, phạm vi các hứng thỳ và nhu cầu, cỏc mối quan hệ xó hội, cỏc chuẩn mực và phương thức đánh giá ý nghĩa núi trờn được biểu hiện trong các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức, trong lý tưởng, tâm thế và mục đích [56, tr.51-52]. Trong việc định hướng giá trị cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay, Ban thanh niên trường học cho rằng: “Giá trị là những cái thuộc về sự vật, hiện tượng và những thuộc tính của chúng, mà có ý nghĩa đối với xó hội, một nhúm người và cá nhân, với tư cách là phương tiện thoả món những nhu cầu và lợi ớch, đồng thời biểu thị niềm tin của con người về những mục đích và phương thức ứng xử lý tưởng” [2, tr.11]. Giá trị là phạm trù gắn với sự nhận thức đánh giá của chủ thể, do đó, trên thực tế, từ góc độ các cá nhân do những nguyên nhân chủ quan và khách quan, sự đánh giá một sự vật hiện tượng nào đó về giá trị có thể có tỡnh trạng khụng thống nhất. Ở đây cần khẳng định, tuy giá trị biểu thị tác dụng và ý nghĩa của một khách thể đối với cuộc sống con người, nhưng giá trị không phải là sản phẩm được tạo ra từ hoạt động đánh giá của con người. Bản thân hoạt động đánh giá không tạo ra giá trị mà chỉ góp phần phát hiện giá trị trên cơ sở con người nhận thức về mức độ phù hợp, khả năng thoả món nhiều hay ớt của khỏch thể đối với hệ thống những yêu cầu, đũi hỏi về vật chất cũng như tinh thần của đời sống xó hội. Do vậy, khụng thể phủ nhận, cú những giỏ trị cú ý nghĩa trờn phạm vi rộng, mang tớnh thực tiễn - lịch sử, mang tớnh xó hội. Nghĩa là cú những giỏ trị cú tỏc dụng, cú ý nghĩa với cả cộng đồng xó hội, được xó hội thừa nhận, nú cũng giữ ý nghĩa chuẩn mực xó hội. Mang ý nghĩa như chuẩn mực xó hội, giỏ trị cú tỏc dụng tớch cực, nú định hướng phương thức ứng xử chung, phổ biến cho mọi cá nhân trong cộng đồng, điều tiết, thẩm định đánh giá hành vi của các cá nhân, của xó hội (về nhu cầu, sở thớch, niềm tin, lẽ sống, lý tưởng…). Như thế, giá trị là những gỡ hữu ớch gắn với chõn, thiện, mỹ. Hệ thống giỏ trị xó hội vận động, biến đổi theo trỡnh độ nhận thức, nhu cầu phát triển của cá nhân và cộng đồng. Mỗi thời đại, mỗi dân tộc, mỗi cộng đồng xó hội cú những quan niệm giỏ trị khỏc nhau. Những giỏ trị khi đó trở thành tài sản văn hoá tinh thần chung của nhân loại và cộng đồng, thỡ cú ý nghĩa trường tồn. Lịch sử phát triển của loài người là quá trỡnh khụng ngừng tỡm kiếm, nhận thức các chân giá trị, tích luỹ, chọn lọc thành giá trị truyền thống, giá trị phổ quát, từ đó nó kế thừa và tỡm ra cỏc giỏ trị mới phự hợp hơn với sự phát triển của con người và xó hội. Từ đó, có thể nhấn mạnh các nội dung chủ yếu của phạm trù giá trị trên các khía cạnh: - Giỏ trị là ý nghĩa của những hiện tượng vật chất hay tinh thần, có khả năng thoả món nhu cầu tớch cực của con người, là tất cả những gỡ đem lại sự phát triển, sự tiến bộ, sự tốt đẹp cho con người và xó hội. Nội dung này của giỏ trị bao hàm trong nó sự phân biệt với cái “phản giá trị”, “vô giá trị” đi ngược lại xu thế phát triển của lịch sử, ngăn cản sự tiến bộ của xó hội. - Giá trị có tính lịch sử, tính khách quan, nghĩa là sự xuất hiện, tồn tại hay mất đi của một giá trị nào đó không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người, mà do yêu cầu của từng thời đại lịch sử, trong đó con người sống và hoạt động. Ở mọi thời đại, mọi giai đoạn lịch sử, con người không ngừng tỡm kiếm, nhận thức cỏc chõn giỏ trị, tớch luỹ, chọn lọc tỡm ra cỏc giỏ trị mới phù hợp hơn cho sự phát triển của con người và xó hội. Do đó, bên cạnh hệ giá trị truyền thống luôn song hành các hệ giá trị mới. - Giá trị chứa đựng các yếu tố nhận thức, tỡnh cảm, hành vi của chủ thể (cỏ nhõn, giai cấp, tộc người, cộng đồng quốc gia dân tộc…) trong quan hệ với các sự vật hiện tượng mang giá trị, thể hiện sự đánh giá, lựa chọn của chủ thể. - Giá trị được xác định trong mối quan hệ thực tiễn của con người, được xác định bởi sự đánh giá đúng đắn của con người xuất phát từ thực tiễn và được thực tiễn kiểm nghiệm. Thực tiễn “vừa là tiêu chuẩn của chân lý về bản chất của khỏch thể, vừa là tiờu chuẩn của chõn lý về giỏ trị của khỏch thể” [8, tr.129]. V.I.Lênin viết: "… Toàn bộ thực tiễn của con người - thực tiễn này vừa với tính cách là tiờu chuẩn của chõn lý vừa với tớnh cỏch là kẻ xỏc định một cách thực tế mối liên hệ giữa sự vật với những điều cần thiết đối với con người, cần phải được bao hàm trong "định nghĩa" đầy đủ của sự vật" [28, tr.364]. - Giá trị đóng vai trũ rất quan trọng trong đời sống của con người. Nó là cái con người dựa vào để xác định mục đích, phương hướng cho hoạt động của mỡnh. Là cỏi con người mong muốn được theo đuổi. Tóm lại: “Nói đến giá trị tức là muốn khẳng định mặt tích cực, mặt chính diện, nghĩa là đó bao hàm quan điểm coi giá trị gắn liền với cái đúng, cái tốt, cái hay, cái đẹp có khả năng thôi thúc con người hành động và sự nỗ lực vươn tới” [7, tr.16-19]. Hỡnh thức biểu hiện của giỏ trị là đa dạng, phụ thuộc vào tính đa dạng của các hoạt động và các mối quan hệ của con người. Trong nghiên cứu, ở cấp độ chung nhất, giá trị được chia thành giá trị vật chất và giá trị tinh thần. Giá trị đạo đức là một yếu tố cấu thành của hệ thống các giá trị tinh thần trong đời sống xó hội, được xác định là những chuẩn mực, những khuụn mẫu lý tưởng, những quy tắc ứng xử nhằm điều chỉnh và chuẩn hóa hành vi của con người trên cơ sở tự nguyện tự giác. Giá trị đạo đức “được đánh giá là có ý nghĩa tích cực đối với đời sống xó hội, được lương tâm đồng tỡnh, dư luận biểu dương. Giá trị đạo đức, vỡ thế, cú ý nghĩa thiết yếu đối với đời sống xó hội" [25, tr.51]. Giá trị đạo đức xét theo chiều thời gian (lịch đại) có thể phân thành giá trị đạo đức truyền thống và giá trị đạo đức hiện đại. Mỗi dân tộc đều có các giá trị đạo đức truyền thống được hỡnh thành trong suốt quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của dõn tộc. Mỗi dõn tộ
Tài liệu liên quan