7 – Eleven là một chuỗi cửa hàng bán lẻ của tập
đoàn Southland đã đạt được những thành công đáng
kể trong giai đoạn khá dài từ những năm 1970 đến
những năm 1990.
7 – Eleven với mực đích “Nâng cao sự tiện dụng
khách hang” đã xây dựng một chuỗi của hàng nhỏ
trong mỗi khu vực và 7 – Eleven cũng kéo dài thời gian
phục vụ.
95 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2122 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quản lý chiến lược, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10/20/11 1
1. Quản lý chiến lược và lợi thế cạnh tranh
Giới thiệu sơ lược 7Eleven
7 – Eleven là một chuỗi cửa hàng bán lẻ của tập
đoàn Southland đã đạt được những thành công đáng
kể trong giai đoạn khá dài từ những năm 1970 đến
những năm 1990.
7 – Eleven với mực đích “Nâng cao sự tiện dụng
khách hang” đã xây dựng một chuỗi của hàng nhỏ
trong mỗi khu vực và 7 – Eleven cũng kéo dài thời gian
phục vụ.
10/20/11 2
Giới thiệu sơ lược 7Eleven
Ưu điểm của 7Eleven
i) Đầu tiên, vì của hàng của nó nhỏ hơn siêu thị thông
thường nên người mua ít gặp khó khăn trong việc xác định
hàng hoá (tìm hàng dễ hơn)
ii) Thứ hai, thanh toán nhanh hơn vì khách hàng chỉ mua
một vài thứ một lúc (dòng chờ cửa ra thường ngắn hơn).
iii) Thứ ba, vì của hàng 711 hoạt động với nhiều đơn vị
trong một khu vực địa lý, nên nó gần gũi hơn với khách hàng so
với các cơ sở lớn của các tập đoàn lớn.
iiii) Cuối cùng, thông qua việc mở cửa thời gian lâu hơn, nó
có thể tiếp cận nhiều khách hàng hơn trong ngày.
1. Qu n lý chi n l c và l i th c nh tranhả ế ượ ợ ế ạ
10/20/11 3
1. Quản lý chiến lược và lợi thế cạnh tranh
Giới thiệu sơ lược 7Eleven
Nhượcđiểm của 7Eleven
Nhược điểm ban đầu của 7Eleven là thu hút khách hàng bị
giảm vì 2 yếu tố then chốt: ít lựa chọn và giá cả cao. Các cửa
hàng nhỏ của nó thường có ít hàng hoá và nhãn hiệu hơn các
siêu thị thông thường, chính vì vậy khách hàng ít có sự lựa chọn
hơn khi mua hàng hoá. Phương pháp của 7Eleven cũng dẫn đến
năng suất thấp hơn mô hình cửa hàng lớn của các siêu thị nên
muốn có lợi nhuận trong bối cảnh chi phí cao hơn, nó phải bán
đắt hơn (10 15% so với trung bình).
10/20/11 4
1. Quản lý chiến lược và lợi thế cạnh tranh
Giới thiệu sơ lược 7Eleven
• Vửa mới ra đời 7Eleven đã phát triển nhanh chóng, đạt được vị trí
thống trị trong ngành công nghiệp phân phối.
• Vào cuối những năm 1980s, 7Eleven chịu sức ép cạnh tranh ngày
càng gia tăng bởi các hãng trong ngành (như Safeway,
Albertson’s, Kroger, Tom Thumb, Fred Meyer, Randall’s, H.E.B.,
Giant Food, và Piggly Wiggly) và các đổi thủ mởi gia nhập ngành
bán lẻ thực phẩm như WalMart và KMart, đã bắt đầu cung cấp
một loại các loại hàng hoá với giá giảm bất ngờ.
• 7 Eleven đã mất thị phần trên nhiều khu vực vào đầu những năm
1990.
10/20/11 5
Giới thiệu sơ lược 7Eleven
Trước tình hình đó 7Eleven thực hiện các biện pháp chiến lược
của mình để củng cố năng lực cạnh tranh và giành lại thị
trường đã mất:
Giảm giá sản phẩm, liên tục bổ sung những mặt hàng mới và
đưa ra nhiều những nhãn hiệu sản phẩm mới có chất lượng.
Có chiến dịch quảng cáo rầm rộ với sự tham gia của cả những
diễn viên hài nổi tiếng.
Vào năm 1990, liên minh giữa công ty ItoYokado của Nhật với
7Eleven do tập đoàn Southland đã gặp khó khăn về tài chính
vào cuối những năm 1980
10/20/11 6
Giới thiệu sơ lược 7Eleven
ItoYokado giúp nâng cao hoạt động ở Mỹ của 7Eleven bằng
cách chuyển giao các kinh nghiệm quản lý có sự tích hợp của
máy tính đã rất phát triển ở Nhật tới các cửa hàng ở Mỹ.
• Khi đã được áp dụng trên toàn nước Mỹ, thông tin do mỗi cửa
hàng của 7Eleven xử lý sẽ cho phép các nhà quản lý đưa ra
quyết định hàng hoá nào loại bỏ và hàng hoá nào thì thêm vào?
khi nào thì đặt hàng? và mức hàng hoá dự trữ nào là thích hợp
đối với mỗi loại hàng hoá?.
• Thiết lập mối quan hệ mới với các nhà cung cấp (như Coke,
Pepsi, FritoLay, Interstate Bakeries) tốt hơn.
Sau đó 7Eleven đã thành công lớn trở lai trên thị trường Nhật
và Mỹ
10/20/11 7
1. Giới thiệu nội dung chương
2. Các phương pháp để xây dựng lợi thế cạnh tranh
Các chiến lược dẫn đầu chi phí thấp,
Các chiến lược khác biệt
Các chiến lược tập trung
3. Một viễn cảnh chiến lược
Sản xuất theo yêu cầu – khối lượng lớn
Khả năng đặc biệt và quản lý chất lượng
4. Chiến lược và lợi thế cạnh tranh qua vòng đời sản
phẩm
5. Nhận thức đạo đức
Chiến lược tạo lợi thế cạnh tranh
10/20/11 8
Ch¬ng 3
ChiÕn lîc ®¬n vÞ kinh doanh
10/20/11 9
1 Khái niệm về chiến lược kinh doanh 1 hái niệ về chiến lược kinh doanh
Chiến lược kinh doanh đề cập đến việc công
ty cạnh tranh như thế nào trong một lĩnh vực
kinh doanh nào đó (chủ yếu là chiến lược
cạnh tranh)
10/20/11 10
2. Các phương pháp để xây dựng lợi ích
cạnh tranh
Có 3 phương pháp cơ bản xây dựng lợi thế cạnh tranh
sau đây:
i) Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp,
ii) Chiến lược khác biệt,
iii) Chiến lược tập trung.
Cả ba chiến lược này nhằm đạt được lợi nhuận cao hơn
so với các đối thủ.
10/20/11 11
2.1 Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp
2.1.1 Khái niệm
Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp nhằm cung cấp sản phẩm
và dịch vụ với chi phí thấp so với đối thủ cạnh tranh.
Chiến lược này tạo ra lợi nhuận cao bằng cách:
Bán rẻ hơn đối thủ, chiếm được thị phần cao (khối
lượng lớn).
Bán giá trung bình trên thị trường với suất lợi nhuận
cao hơn.
10/20/11 12
Lôgic c a chi n l c giá rủ ế ượ ẻ
kinh nghiÖm
u thÕ vÒ gi¸
thµnh h¹
u thÕ vÒ gi¸ b n¸ chiÕm ®îc thÞ
phÇn
u thÕ vÒ suÊt lîi
nhuËn
u thÕ vÒ ®Çu t s¶n xuÊt vµ th
¬ng m¹i
10/20/11 13
Điều kiện áp dụng chiến lược giá rẻ khối
lượng lớn
A Các điều kiện liên quan đến thị trường
Giá thấp là quan trọng đối với một tỷ lệ đáng kể các
khách hàng.
B Các điều kiện liên quan đến công ty
Khối lượng sản phẩm lớn dẫn đến tiết kiệm chi phí.
Có khả năng thiết kế, sản xuất & tiêu thụ những sản
phẩm tiêu chuẩn hoá với chi phí thấp.
Có khả năng tạo dựng và duy trì lợi thế về giá lâu dài.
10/20/11 14
Tìm cách tiết kiệm chi phí, giảm giá thành trong các
hoạt động tạo ra giá trị cho khách hàng bằng cách sử
dụng các yếu tố kinh tế hoặc kỹ thuật ảnh hưởng có
tính quyết định đến chi phí thực hiện hoạt động tạo ra
giá trị đó (a cost driver) .
2.1.2 Phương pháp xây dựng lợi thế giá rẻ
10/20/11 15
Các nhân tố làm giảm chi phí
(1) Kinh tế quy mô và kết quả kinh nghiệm
(2) Mức độ liên kết dọc
(3) Địa điểm diễn ra các hoạt động.
10/20/11 16
Sản xuất kinh doanh ở quy mô lớn và tích lũy kinh
nghiệm giúp các công ty có thể thành công trong
việc hạ thấp các chi phí đơn vị bởi:
Tiết kiệm chi phí cố định
Rút ra những bài học quý báu xử lý vấn đề tốt hơn
Làm ít sai sót hơn (chất lượng tốt hơn)
Thực hiện công việc nhanh hơn (năng suất cao)
Hưởng các khoản chiết khấu trong mua sắm vật tư.
Chuyên môn hóa sâu hơn nên tiết kiệm vật tư và lao động.
Mức sử dụng năng lực sản xuất cao hơn.
Tránh được các khoản thiết hại (ngừng sản xuất, thiếu hàng
bán....)
a Kinh tế quy mô và kết quả kinh nghiệm
10/20/11 17
Liên kết dọc là một khái niệm kinh tế đề cập đến
mức độ kiểm soát hay mức tự chủ trong việc cung
cấp các yếu tố đầu vào và sản phẩm đầu ra của
doanh nghiệp như:
Tự sản xuất lấy các yếu tố đầu vào.
Tự tiêu thụ các sản phảm đầu ra.
Liên minh với các nhà cung cấp và các nhà phân phối.
Hợp tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm với các nhà cung
cấp và các nhà phân phối.
Liên doanh...
Nhờ đó mà doanh nghiệp tiết kiệm chi phí hơn so với đối thủ
cạnh tranh
b- Liên kết dọc (tích hợp dọc)
10/20/11 18
Tăng quy mô sản xuất
Lợi ích cộng hưởng (sự tương tác)
Tận dụng năng lực dư thừa
Khai thác khả năng đặc biệt
Tự chủ tăng quyền kiểm soát chi phí và chất lượng
Chủ động về tiến độ và thời gian
Hạn chế sự ảnh hưởng xấu từ môi trường cạnh tranh
Như vậy, liên kết dọc ở cấp độ cao là một nhân tố dẫn dắt chi
phí quan trọng của chiến lược dẫn đầu chi phí thấp.
Tuy nhiên, nhiều trường hợp mua rẻ hơn tự làm, mua tốt hơn tự
làm vì sao?
Lợi ích của chiến lược liên kết dọc
10/20/11 19
c Địa điểm thực hiện các hoạt động
Địa điểm thực tế nơi hoạt động tạo giá trị gia tăng
được thực hiện có thể là một nhân tố quan trọng
trong việc tạo ra lợi thế chi phí của một công ty:
Sản xuất gần nguồn cung cấp sẽ tiết kiệm chi phí vận
chuyển
Sản xuất gần thị trường tiêu thụ sẽ giảm hàng hóa tồn kho,
giảm chi phí vận chuyển
Giao hàng nhanh hơn
Kiểm soát chất lượng tốt hơn
Bán hàng được nhiều hơn
Nâng cao chất lượng sản phẩm khi địa điểm phù hợp
Tiết kiệm nhiều loại chi phí (tiền lương, năng lượng, vật
liệu...
10/20/11 20
2.1.2 Lợi ích chiến lược dẫn đầu
chi phí thấp
Cho phép doanh nghiệp chiếm được thị phần cao nên mức
lợi nhuận cao, tích lũy kinh nghiệm nhanh, quyền lực
thương trường lớn.
Tạo ra sự chung thành của khách hàng, cải thiện hình ảnh
doanh nghiệp trong tâm chí khách hàng.
Tạo ra rào cản nhập ngành lớn nhằm hạn chế sự tham gia
của đối thủ mới.
Kiểm soát hành vi cạnh tranh của các đối thủ chống lại
cuộc chiến giá cả.
10/20/11 21
Chống lại tốt hơn trước sức ép cạnh tranh của
khách hàng, các nhà cung cấp.
Có điều kiện để đầu tư nhiều hơn cho phát triển
sản xuất và mạng phân phối để tạo ra ưu thế về
giá nhiều hơn.
Có điều kiện đầu tư nuôi dưỡng các sản phẩm
mới.
2.1.2 Lợi ích chiến lược dẫn đầu
chi phí thấp
10/20/11 22
2.1.3 Chi phí chiến lược dẫn đầu
chi phí thấp
Chiến lược đòi hỏi sử dụng nhiều tài sản và các hoạt động cần
nhiều vốn, nên vốn đầu tư cho chiến lược cao.
Khó bảo vệ được các ưu thế cạnh tranh: Các phương pháp
giảm chi phí dễ bị các công ty khác bắt chước hoặc sao chép,
các lợi thế nhanh chóng mất đi.
Chiến lược dựa trên sản xuất các sản phẩm tiêu chuẩn hóa
nên dẫn đến tình trạng ngại thay đổi, giảm tính linh hoạt.
Cạnh tranh về giá dễ dẫn đến chiến tranh giá cả ở đó mọi
doanh nghiệp đều thiệt hại (lợi ích của ngành đe doạ)
10/20/11 23
2.2 Chiến lược khác biệt
2.2.1 Khái niệm
Chiến lược khác biệt nhằm cung cấp cho người mua
các sản phẩm và dịch vụ có những thuộc tính độc
đáo, duy nhất nhờ đó
Giá bán cao hơn,
Bán được nhiều sản phẩm hơn,
Doanh nghiệp kiếm được nhiều lợi nhuận hơn so với
đối thủ cạnh tranh
10/20/11 24
kh c¸ biÖt ho ¸lµ cung cÊp cho kh c¸h hµng s¶n phÈm vµ DV
®éc ®¸o víi chi phÝ cao h¬n, ®îc thõ a nhËn lµ cã g i¸ trÞ
chi phÝ (mét lo¹i nµo
®ã) cao h¬n
u thÕ c¹nh tranh cã gi¸ trÞ cao
h¬n vÒ:
- chÊt lîng
- tiÖn dông
- tiÕt kiÖm...
Kh c¸h hµng ®¸nh
gi¸ cao
B n¸ ®îc
nhiÒu s¶n phÈm
gi¶m chi phÝ t¨ ng gi¸ b n¸
tr¸ nh ®îc sù c¹nh
tranh ®èi ®Çu
l î i n h u Ë n c a o
2.2.1 Logic của chiến lược khác biệt
10/20/11 25
Điều kiện áp dụng chiến lược khác biệt
A Các điều kiện liên quan đến thị trường
Những đặc điểm về chất lượng như độ bền, màu sắc, hương vị,
kiểu dáng, dịch vụ, bố cục, hình ảnh ..vv là quan trọng đối với
một tỷ kệ đáng kể khách hàng.
Có sự đồng nhất của nhu cầu không dẫn đến phân đoạn thị
trường.
B Các điều kiện liên quan đến công ty
Quy mô của công ty cho phép phục vụ toàn bộ thị trường.
Khả năng xây dựng những lợi thế cạnh tranh về sản phẩm dịch
vụ
Có nguồn lực tài chính để bảo vệ các lợi thế cạnh tranh lâu dài.
10/20/11 26
2.2.2 Phương pháp xây dựng lợi thế dựa
trên sự khác biệt
(1) Hạ thấp chi phí sử dụng sản phẩm.
(2) Tăng sự thoả mãn của người mua thông qua cải tiến
chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
(3) Thay đổi quan điểm giá trị của khách hàng.
10/20/11 27
a Hạ thấp chi phí của người mua trong
quá trình sử dụng sản phẩm
Để hạ thấp chi phí sử dụng của người mua cần thiết
kế sản phẩm sao cho:
Người dùng tốn ít thời gian,
Tốn ít năng lượng hơn,
Giảm chi phi tài chính,
Thuận tiện trong vận hành,
Chi phí bảo dưỡng sửa chữa sản phẩm giảm,
Dễ mua phụ tùng thay thế, dễ chuyển đổi công năng sử dụng...
10/20/11 28
bTăng sự thoả mãn của người mua
đối với sản phẩm
Muốn tăng sự thoả mãn của người mua, thông qua các thuộc tính
chất lượng, thì:
Sản phẩm phải gọn nhẹ hơn,
Cần đa dạng hóa mẫu mã kiểu dáng,
Có màu sắc đẹp hơn,
Sử dụng có độ tin cậy cao hơn,
Kiểu dáng đẹp hơn,
Bền hơn,
Hương vị độc đáo hơn,
Dễ mua hơn,...
10/20/11 29
c Thay đổi nhận thức của người mua về
quan điểm giá trị.
Cuối cùng, các doanh nghiệp có thể tìm được cơ hội tạo sự khác
biệt bằng cách tăng giá trị cảm nhận của khách hàng:
Phù hợp với nhận thức của thời đại (toàn cầu hóa, cuộc sống
số...)
Nâng cao vị thế xã hội của người dùng (tự tin, sang trọng, đẳng
cấp...)
Phù hợp với các trào lưu xã hội (kinh tế, văn hóa, phong tục
tập quán...)
10/20/11 30
2.2.3 Lợi ích của chiến lược khác biệt
Cho phép các doanh nghiệp tự bảo vệ trước sự tấn công của
các đối thủ cạnh tranh trong ngành.
Các khách hàng ít nhạy cảm hơn về giá cả nên doanh nghiệp
có thể tăng giá bán.
Không có chuẩn so sánh nên tránh cạnh tranh đối đầu.
Tăng thị phần do bán được nhiều sản phẩm.
Tạo ra rào cản lớn mà các doanh nghiệp mới muốn nhập
ngành kinh doanh
10/20/11 31
2.2.4 Chi phí của chiến lược khác biệt
• Độc đáo có thể bị đánh cắp hoặc bắt chước bởi đối thủ cạnh tranh.
• Đòi hỏi chi phí lớn cho hoạt động R&D.
• Dễ mắc một số bãy chiến lược sau:
n CHIẾN LƯỢC KHÁC BIỆT CÓ THỂ LÀ THỪA:
Khác biệt không có giá trị đối với khách hàng
Mục tiêu lựa chọn quá đặc biệt hoặc loại trừ quá nhiều khúc thị trường
n GIÁ BÁN QUÁ CAO;
Khách hàng không chấp nhận, họ thích các sản phẩm bình dị hơn.
n KHÁC BIỆT NHƯNG THÔNG TIN KÉM
Khách hàng không nhận biết được tính đặc biệt đó.
n CHI PHÍ CỦA CHIẾN LƯỢC ĐÁNH GIÁ SAI
Doanh nghiệp không xác định chính xác cần bao nhiêu tiền để thực thi
chiến lược
10/20/11 32
M
ua
s¾
m
S¶n
xuÊt
HËu cÇn
b
n¸ hµng
DÞch
vô
Tµi chÝnh, kÕ to n¸, KiÓm tra qu¶n lý
nghiªn cøu, ph t¸riÓn, ph¬ng ph p¸
qu¶n lý nh©n sù
l·nh ®¹o doanh nghiÖpho¹t ®éng chøc n n¨g cho
phÐp c c¸ ho¹t ®éng t¹o ra
gi¸ trÞ gia t¨ ng
c c¸ yÕu tè ®Çu vµo s¶n phÈm ®Çu ra
gi¸ trÞ gia
t¨ng
c c¸ ho¹t ®éng t¸ c nghiÖp
2.2.5 Thực hiện chiến lược tạo sự khác biệt
Chuỗi giá trị là công cụ phát hiện điểm tạo ra sự khác biệt
10/20/11 33
Hai hướng khác biệt
n Khác biệt hoá về trên:
Doanh nghiệp đưa ra một loại sản phẩm hay
dịch vụ chất lượng tốt nhất hoặc hiếm có, nhờ
vậy mà có thể tăng giá bán cao hơn tăng giá
thành
n Khác biệt hoá về dưới:
Hạn chế một số tính chất của sản phẩm
(thường là các dịch vụ đi kèm) nhờ đó có thể
giảm giá thành nhiều hơn giảm giá bán.
10/20/11 34
Møc ®èi chiÕu
Kh¸c biÖt vÒ phÝa
díi
Ta gi¶m gi¸ thµnh
nhiÒu h¬n gi¸ b n¸
Kh¸c biÖt vÒ phÝa
trªn Ta n©ng gi¸ b n¸
cao h¬n phÇn t¨ ng gi¸
thµnhGi¸ b
n¸
Hai hướng khác biệt
Gi¸ b n¸,
Gi¸ thµnh Gi¸ thµn h
lợi ích của chiến lược
lợi ích của chiến lược
10/20/11 35
M t s ví d v t o s khác bi tộ ố ụ ề ạ ự ệ
Kh c¸ biÖt c«ng dông (m y¸ tÝnh s c¸h tay toshiba, chiÕn tranh gi÷a
hon®a vµ yamaha, sharp vµ casino vÒ m y¸ tÝnh...)
Kh c¸ biÖt vÒ kiÓu d n¸g (sonny, hon®a, swatch, thomson...)
kh c¸ biÖt vÒ c¶i tiÕn (canon, 3m, Dupont, merck...
kh c¸ biÖt ho ¸dÞch vô ®i kÌm (cadilac, otis vµ schindler ®èi víi
thang m y¸...)
Kh c¸ biÖt vÒ tèc ®é (c«ng nghiÖp « t«, dîc phÈm,
10/20/11 36
Hai phương thức khác biệt
Khác biệt là độc đáo:
Tạo ra một sự độc đáo và có giá trị trên một hoặc một vài
chức năng cơ bản của chuỗi giá trị.
Khác biệt là hợp lý:
Tạo ra sự khác biệt bởi sự phối hợp tốt nhất của yếu tố của
chuỗi giá trị
10/20/11 37
2.2.6 Điều kiện thành công của
chiến lược khác biệt
Chiến lược chỉ thành công khi có:
1. Tính biểu lộ
2. Có giá trị
3. Bảo vệ được
10/20/11 38
a Tính biểu lộ của chiến lược khác biệt
Khác biệt, độc đáo phải nhận biết được bởi khách
hàng.
Cần tạo ra ưu thế trên các thuộc tính dễ nhận
dạng và dễ so sánh trước con mắt người tiêu
dùng.
Nếu khó nhận biết thì phải đầu tư nhằm biểu lộ
lợi ích cho người dùng (giới thiệu, quảng cáo,
thử nghiệm...).
10/20/11 39
b Tính có giá trị của chiến lược khác biệt hoá
u thÕ c¹nh
tranh duy nhÊt
lîi Ých ®îc t¹o
ra vµ ®îc
nhËn biÕt
ph t¸ sinh c c¸
chi phÝ ®Æc
biÖt
thëng gi¸
t¨ ng gi¸ thµnh
10/20/11 40
Không gian chiến lược
MiÒn tiÕn
bé
Xuất phát
miÒn kh«ng tån
t¹i vÒ mÆt kinh
tÕ
Gi¸ trÞ t¨ng
Chi phí
tăng
miÒn kh«ng tån
t¹i vÒ mÆt kinh
tÕ
miÒn kh«ng
tån t¹i vÒ mÆt
kinh tÕ
iền tiến bộ
Kh
ác
biệ
t lê
n tr
ên
Kh
ác
biệ
t xu
ống
dư
ới
10/20/11 41
QUY TẮC:
n Ưu tiên những khác biệt ít hoặc không đắt.
n Tìm những khác biệt dế thể hiện, dễ nhận biết.
n Giảm chi phí cho những chức năng không tạo
giá trị cho khách hàng.
n Ưu tiên những chức năng khác biệt mà lại
giảm chi phí cho doanh nghiệp.
Tính có giá trị của chiến lược khác biệt hoá
10/20/11 42
Một chiến lược có tính chất bảo vệ được lâu dài khi:
n Nhận dạng được ích lợi bởi người mua
n Khó hoặc không thể bắt chước được bởi đối
thủ cạnh tranh
d Tính bảo vệ được của chiến lược khác biệt
10/20/11 43
Tính bảo vệ được của chiến lược khác biệt
QUY TẮC:
n Bảo vệ sự khác biệt bởi các rào chắn (bản
quyền, chiến lược quan hệ...)
n Tạo ra sự khác biệt về chi phí (kết quả kinh
nghiệm) đối thủ không theo kịp.
n Tạo ra sự khác biệt do kết hợp các hoạt động,
khó nhận ra, khó hiểu,và khó bắt chước.
n Chiến lược khác biệt làm thay đổi luật chơi.
10/20/11 44
2.3 Chiến lược tập trung
2.3.1 Khái niệm
Chiến lược tập trung theo đó doanh nghiệp định
hướng vào một khu vực đặc biệt trong một ngành.
Chiến lược tập trung không giống như chiến lược dẫn đầu
chi phí thấp hay chiến lược tạo sự khác biệt nhằm phục vụ
một thị trường rộng lớn mà nó chỉ tập trung vào một khu
vực nhỏ của thị trường.
Sức mạnh của chiến lược tập trung thể hiện ở mức độ thích
hợp cao của doanh nghiệp trong việc tạo ra ưu thế cạnh
tranh so với đối thủ cạnh tranh trong khu vực thị trường hẹp
đó
10/20/11 45
2.3 Chiến lược tập trung
Thế nào là tập trung?:
Theo chiến lược này doanh nghiệp chỉ giới hạn hoạt
động:
Vào một khúc thị trường đặc biệt (một nhóm khách
hàng hay một ngách thị trường)
Vào một loại sản phẩm đặc biệt hoặc một chi tiết hay
bộ phận sản phẩm
Vào hoạt động hẹp trong chuối giá trị của ngành
Vào một phương pháp công nghệ sản xuất và phân
phối đặc biệt
10/20/11 46
2.3.1. Những lợi ích của chiến lược tập trung
Các công ty có thể xây dựng chiến lược tập trung
dựa trên một trong hai lợi ích:
Trong khu vực đặc biệt đó doanh nghiệp có ưu
thế về chi phí nên doanh nghiệp có thể sản xuất
và cung cấp dịch vụ rẻ hơn.
Trong khu vực đặc biệt đó doanh nghiệp có ưu
thế về khả năng tạo ra sự khác biệt nên doanh
nghiệp có thể sản xuất và cung cấp dịch vụ với
giá trị cao hơn đối thủ.
10/20/11 47
§iÒu kiÖn p¸ dông chiÕn lîc
ChiÕn lîc gi¸ thÊp trªn mét khóc thÞ trêng
A C¸c ®iÒu kiÖn liªn quan ®Õn thÞ trêng
Sù kh«ng ®ång nhÊt ®¸ng kÓ cña nhu cÇu dÉn ®Õn
c c¸ ph©n ®o¹n ngµnh víi c c¸ nhu cÇu ®Æc trng.
Sù nh¹y c¶m vÒ gi¸ trong ®o¹n thÞ trêng, ë ®ã gi¸ lµ
tiªu chÝ quan träng duy nhÊt cho viÖc mua s¾m.
B C¸c ®iÒu kiÖn liªn quan ®Õn c«ng ty
ThÕ m¹nh ®Ó ®¸p øng nhu cÇu riªng cña mét ®o¹n
thÞ trêng ®Æc biÖt
Quy m« vµ c¬ cÊu C«ng ty phï hîp ®Ó phôc vô ®o¹n
thÞ trêng ®ã.
Kh¶ n n¨g s¶n xuÊt vµ tiªu thô c c¸ s¶n phÈm víi gi¸
thÊp cho ®o¹n thÞ trêng ®ã.
10/20/11 48
A Các điều kiện liên quan đến thị trường
Sự không đồng nhất của nhu cầu dẫn đến phân đoạn
thị trường.
Những đặc điểm về chất lượng như độ bền, màu sắc,
hương vị, kiểu dáng, dịch vụ, bố cục, hình ảnh ..vv là
quan trọng đối với một tỷ kệ đáng kể khách hàng ở
một đoạn thị trường.
B Các điều kiện liên quan đến công ty
Quy mô và cấu trúc công ty thích hợp để phục vụ
những yêu cầu đặc biệt của một khúc thị trường.
Khả năng xây dựng những lợi thế cạnh tranh trên sản