1.Đối tượng quan trắc
2.Mục đích quan trắc.
3.Xác định vị trí lấy mẫu và phương pháp lẫy mẫu.
4.Chuẩn bị
5.Các hóa chuẩn bảo quản mẫu.
6.Tiến hành lấy mẫu.
28 trang |
Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 4140 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quan trắc môi trường nước ngầm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Bài Báo Cáo: Quan Trắc Môi Trường Nước Ngầm Giáo Viên: Lê Thị Trinh Nhóm : 8KM1/II/2 NHÓM II /2: Phạm Ngọc Anh Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Thị Bích Tạ Quang Bách Nông Thị Thùy Chi Nguyễn Văn Chương Chương Trình Quan Trắc Nước Ngầm 1.Đối tượng quan trắc 2.Mục đích quan trắc. 3.Xác định vị trí lấy mẫu và phương pháp lẫy mẫu. 4.Chuẩn bị 5.Các hóa chuẩn bảo quản mẫu. 6.Tiến hành lấy mẫu. 1. Đối tượng quan trắc: - Nước ngầm của một hộ gia đình. 2. Mục đích quan trắc: - Chất lượng nước ngầm của hộ gia đình. - Phân tích các chỉ tiêu cơ bản: pH, DO, NO2-,NO3+, NH4+, Cl-, độ cứng Canxi,độ kiềm, tông N, kim loại nặng. - Rèn luyện kỹ năng thực hành, phục vụ môn học quan trắc phân tích môi trường nước. Phương pháp lấy mẫu : QCVN 09/2008: Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm. TCVN 5993- 1995: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu. 3.Xác định vị trí lấy mẫu và phương pháp lẫy mẫu: Vị trí : lấy tại nhà bà : Nguyễn Thị Vân – số nhà 20 – xóm Từ đường – Phú diễn – Từ liêm- Hà Nội. Phương pháp : - TCVN 5992 : 1995 (ISO 5667 – 2:1991 ): chất lượng nước – lấy mẫu – hướng dẫn kỹ thuật. - TCVN 5993 – 1995 (ISO 5667 – 3:1985 ): chất lượng nước – lấy mẫu – hướng dẫn bảo quản – xử lý mẫu. - TCVN 6000:1995 (ISO 5667 – 11 :1992 ): chất lượng nước - lấy mẫu – hướng dẫn lấy mẫu. 4.Khảo sát hiện trạng: Nước ngầm từ một họ gia đình, nằm ở gần đồng. ở gần một con mương có nước chảy qua. Nước dùng cho mục đích sinh hoạt của khu trọn sinh viên. Được bơm trực tiếp từ mạch nước ngầm. 5. Chuẩn bị : - 3 bình PE loại 1,5 lít, tráng rửa sạch, làm khô, dán nhãn. - 1 bình PE tối màu loại 1,5 lít, tráng rửa, làm khô, dán nhãn. - Mẫu nhãn Các dụng cụ PTN: + 3 pipet ( 2 pipet 5ml, 1 pipet 2ml ) + 1 quả bóp + 1 đũa thủy tinh + 1 bình tia nước cất + 3 cốc thủy tinh + 1 xô lấy nước + Máy đo đa chỉ tiêu ( máy Toa ). + Thiết bị bảo hộ, an toàn lao động : gang tay, áo blu, khẩu trang,… 6. Các hóa chất bảo quản: 6. Tiến hành lấy mẫu : Kiểm tra: Tài liệu: bao gồm bản đồ, vị trí lấy mẫu. Thời tiết. Khí tượng thủy văn. Các thiết bị bảo hộ an toàn lao động. Kiểm tra nhân lực và phân công nhiệm vụ từng thành viên. Hóa chất, trang phục lấy mẫu, và bảo quản mẫu trước khi ra hiện trường. Các bảng biểu, nhật ký quan trắc và phân tích. Phương tiện phục vụ hoạt động lấy mẫu và vận chuyển mẫu về PTN. b. Tiến hành lấy mẫu: Cho máy bơm chạy khoảng 5 phút để rửa sạch đường ống và xả bỏ hết nước cũ, bọt khí trong ống dẫn ra ngoài để đảm bảo nước bơm lên không chứa bọt khí và ở tầng ngầm. Tráng bình đựng mẫu vài lần bằng nước ở nơi lấy mẫu sau đó mới tiến hành lấy mẫu trực tiếp hoặc cho vào xô rồi lấy mẫu. Dùng máy TOA đo nhanh các thông số: pH, DO, nhiệt độ, độ đục, độ dẫn,độ mặn. Ghi lại các kết quả đo nhanh. Cho hóa chất bảo quản hoặc cố định Ôxi vào. Vặn chặt nút chai, tránh rò rỉ và làm nhiễm bẩn mẫu. Ghi nhãn, vận chuyển mẫu về phòng thí nghiệm (PTN) để bàn giao và bảo quản mẫu. Cách bảo quản mẫu Bảng 1. Thông số quan trắc Bảng 2. Trang thiết bị quan trắc tại hiện trường và trong phòng thí nghiệm: Bảng 3 :Thông tin về phương pháp phân tích: Bảng 4 : phân công nhiệm vụ Bảng 5. Biên bản QT tại hiện trường Bảng 6. Thông tin về phương pháp lấy mẫu, xử lý và bảo quản mẫu Sổ nhận mẫu : I.Kết quả đo tại hiện trường: II. Bảo quản mẫu: Phiếu trả kết quả phân tích Đơn vị yêu cầu: Nhóm 8KM1/II/2 Địa chỉ: Số nhà 20 – Từ Đường-Phú Diễn-Từ Liêm - HN Loại mẫu: Mẫu Đơn Tình trạng mẫu: Ổn định, được bảo quản trong PTN Ký hiệu mẫu: NN/8KM1/II/2 Ngày gửi/lấy mẫu: 10/08/2011 * Chú ý : - Quan sát và ghi chép lại các điểm, thời tiết, khí tượng thủy văn… - Tiến hành đo nhanh bằng máy đo nước đa chỉ tiêu cần chú ý phải chờ các thông số dừng lại mới được ghi và lưu lại, tránh sai số. - Trong quá trình mang hóa chất ra hiện trường cần cẩn thận tránh va đập, làm vỡ hóa chất. - Tránh các yếu tố bên ngoài làm ảnh hưởng đến mẫu, cần bảo quản trước khi vận chuyển mẫu về PTN. - Hoàn thành biên bản giao nhận mẫu, nhật kí hiện trường.