Nhận dạng vấn đề
Tảng băng hay quy luật 80/20
Xác định vấn đề
• Mức độ vấn đề
• Quy mô vấn đề
• Phạm vi vấn đề
Tại sao chúng ta phải xác định vấn đề
• Đặt mức độ ưu tiên
• Khoanh vùng phân tích giải quyết
Xác định vấn đề như thế nào?
• Dựa trên các mục tiêu
• Phương pháp chỉ số
• Phương pháp xu hướng
• Phương pháp so sánh
31 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1483 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài : Ra quyết định trong quản trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài :
RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
NHÓM 20:
1. Nguyễn Thanh Uy Vũ
2. Đào Nguyên Tuyết Lan
3. Ngô Quang Thạch
4. Huỳnh Minh Trí
PHẦN TRÌNH BÀY
I. Chức năng của các quyết định
II. Quy trình và mô hình ra quyết định
III. Nâng cao hiệu quả ra quyết định
Bài tập tình huống
I. CHỨC NĂNG CỦA CÁC QUYẾT ĐỊNH :
CHÖÙC NAÊNG NOÄI DUNG
Ñònh
höôùng
Gaén vôùi muïc tieâu chung cuûa doanh
nghieäp
Baûo ñaûm Coù ñuû nguoàn löïc ñeå thöïc hieän
Phoái hôïp Xaùc ñònh roõ chöùc naêng nhieäm vuï
cuûa töøng ñôn vò caù nhaân tham gia
vaøo vieäc thöïc hieän quyeát ñònh.
Phaùp leänh Buoäc ñoái töôïng bò quaûn trò phaûi thi
haønh
YEÂ U CAÀ U NOÄI DUNG
Tính khoa hoïc Nhaän thöùc ñuùng quy luaät vaø döïa
vaøo nguoàn thoâng tin chính xaùc,
ñaày ñuû.
Tính thoáng
nhaát
Khoâng coù söï maâu thuaån & xung
ñoät vôùi caùc quyeát ñònh khaùc.
Ñuùng thaåm
quyeàn
Naèm trong phaïm vi quyeàn haïn &
traùch nhieäm cuûa caáp baäc quaûn
trò.
Cuï theå veà
thôøi gian
Thôøi ñieåm baét ñaàu vaø thôøi ñieåm
keát thuùc.
Ñuùng luùc Phuø hôïp vôùi nhöõng ñieàu kieän
beân trong vaø beân ngoaøi.
II. QUY TRÌNH VÀ MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
CAÙC BÖÔÙC CUÛA QUAÙ TRÌNH RA QUYEÁT ÑÒNH VAÁN ÑEÀ CAÀN CHUÙ YÙ
Böôùc :1 Xaùc ñònh vaán ñeà caàn quyeát
ñònh
Noäi dung vaán ñeà quyeát ñònh ?
Muïc tieâu cuûa quyeát ñònh ?
Böôùc 2 : Lieät keâ taát caû caùc yeáu
toá aûnh höôûng ñeán vieäc ra quyeát
ñònh
Phaûi xaùc ñònh xem vaán ñeà caàn
quyeát ñònh phuï thuoäc vaøo nhöõng
yeáu toá
naøo ?
Böôùc 3 : Thu thaäp thoâng tin veà caùc
yeáu toá
Xaùc ñònh xem caàn phaûi coù nhöõng
thoâng tin gì ? Nguoàn thoâng tin ôû
ñaâu ?
Böôùc 4 : Phaùt hieän caùc khaû naêng
löïa choïn
Phaûi ñeà xuaát nhieàu phöông aùn cho
vaán ñeà caàn quyeát ñònh.
Böôùc 5 : Ñaùnh giaù caùc phöông aùn.
Ñònh tính ( Xaùc ñònh öu – nhöôïc
ñieåm cuûa moãi phöông aùn).
Ñònh löôïng ( So saùnh giöõa lôïi ích &
chi phí cuûa moãi phöông aùn)
Böôùc 6 : Choïn phöông aùn toát nhaát vaø
ra quyeát ñònh
Phöông aùn coù soá ñieåm toång hôïp
cao nhaát
Bước 1 : Xác định vấn đề cần quyết định
1. Nhận dạng vấn đề
Tảng băng hay quy luật 80/20
Xác định vấn đề
• Mức độ vấn đề
• Quy mô vấn đề
• Phạm vi vấn đề
Tại sao chúng ta phải xác định vấn đề
• Đặt mức độ ưu tiên
• Khoanh vùng phân tích giải quyết
Xác định vấn đề như thế nào?
• Dựa trên các mục tiêu
• Phương pháp chỉ số
• Phương pháp xu hướng
• Phương pháp so sánh
Bước 1 : Xác định vấn đề cần quyết định
2.Đặt tên vấn đề
• Viết ra một cách rõ ràng hai mặt của sự mâu
thuẫn mà bạn muốn giải quyết
Bước 2 : Liệt kê tất cả các yếu tố ảnh
hưởng đến việc ra quyết định
1.Phân tích nguyên nhân vấn đề: để tìm ra
nguồn gốc của vấn đề
2.Tại sao phải phân tích nguyên nhân
• Giải quyết vấn đề một cách đúng đắn
• Rút kinh nghiệm, tránh lặp lại sai lầm
Bước 2 : Liệt kê tất cả các yếu tố ảnh
hưởng đến việc ra quyết định
3.Phân tích nguyên nhân như thế nào?
Dựa trên thiết kế của tổ chức
• Chỉ tiêu
• Quy trình then chốt
• Cơ cấu tổ chức
• Năng lực nhân viên
• Các yếu tố hỗ trợ
• Động viên nhân viên
Bước 2 : Liệt kê tất cả các yếu tố ảnh
hưởng đến việc ra quyết định
• Công cụ 1: Câu hỏi tại sao (why)
• Công cụ 2: Sơ đồ xương cá hay sơ đồ nguyên
nhân/hậu quả
• Công cụ 3: Phân tích tác lực:
- Phân tích tác lực: mô tả sự cân bằng giữa hai lực: lực
tích cực và lực âm( tiêu cực), diễn tả các nguyên
nhân ảnh hưởng thông qua tập hợp các lực trên
- Dự tính cường độ lực
- Đưa ra phương án giảm lực và tăng lực tích cực
Bước 3 : Thu thập thông tin về các yếu tố
• Các phương pháp sàng lọc thông tin:
– Phương pháp dùng máy tính điện tử
– Phương pháp so sánh
– Phương pháp Xác suất thống kê
– Phương pháp Giám định
Bước 4 : Phát hiện các khả năng lựa chọn
1.Thảo luận không chính thức
2.Động não/ tư duy nhóm
3.Kỹ thuật nhóm chỉ định
Bước 5 : Đánh giá các phương án
1. Lấy ý kiến của cá nhân, nhóm về phương án
tốt nhất
2. Đánh giá/ cân nhắc dựa trên mục tiêu
3. Đánh giá/ cân nhắc theo hậu quả
4. Dành ưu tiên
5. Kết hợp
6. Ma trận tiêu chí
Bước 6 : Chọn phương án tốt nhất và ra
quyết định
• Phương án có tổng số điểm cao nhất sẽ được chọn
• Xử lý sự phản kháng với thay đổi
Mô hình ra quyết định hợp lý
2.
Thiết lập các mục
tiêu
3.
Tìm giải pháp
1.
Xác định và nhận
diện vấn đề
4.
So sánh và đánh giá
các giải pháp
6.
Thực hiện các giải
pháp đã chọn
5.
Lựa chọn giải pháp
thích hợp
7.
đánh giá, kiểm tra
Aùp lực của môi
trường bên trong
và bên ngoài
công ty
III. NAÂNG CAO HIEÄU QUAÛ RA QUYEÁT ÑÒNH
1. Những tiền đề của sự hợp lý:
Một quyết định hợp lý đòi hỏi người làm quyết định phải:
Có đủ khách quan,
Mục tiêu rõ ràng,
Hành động trong quá trình quyết định mang lại lợi ích
tối đa cho mục tiêu.
• Tóm tắt tính hợp lý:
1. Vạch rõ mục tiêu quyết định
2. Nhận ra tiêu chuẩn quan hệ với quyết định
3. Nhận ra khả năng lựa chọn quan hệ tới quyết định
4. Nhận ra hậu quả khả dĩ của mỗi khả năng
5. Đánh giá khả năng lựa chọn s/v tiêu chuẩn để xếp ưu tiên.
6. Chọn khả năng có thứ tự ưu tiên cao nhất
• Ưu điểm:
Đơn giản, đi thẳng vào vấn đề.
Cho phép nghiên cứu một tổ chức như một nhóm
người cộng tác, làm việc để đạt mục tiêu chung.
2. Những phẩm chất cá nhân cần cho QĐ hiệu
quả:
• Việc QĐ hiệu quả cần 4 phẩm chất cá nhân
– Kinh nghiệm
– Xét đoán
– Oùc sáng tạo
– Khả năng định lượng
3. Tổ chức thực hiện các quyết định:
Truyền đạt nội dung quyết định
Lập kế hoạch thực hiện quyết định: cần có sự phối
hợp giữa các nhà quản trị để làm rõ :
Nhiệm vụ cần thực hiện
Tổ chức thực hiện kế hoạch đã xây dựng
Kiểm tra và điều chỉnh quyết định
Tổng kết đánh giá và rút kinh nghiệm
Một số công cụ hỗ trợ cho việc ra quyết định:
1. Vận dụng tư duy sáng tạo để ra quyết định:
• Mô hình sáng tạo của Osborn:
– 3 giai đoạn: Tìm hiểu thực tế -> phát triển ý tưởng -> đưa
ra giải pháp.
– Được thiết kế nhằm giúp vượt qua những trở ngại để sáng
tạo và đổi mới.
– Thường sử dụng để đưa ra những quyết định tập thể.
Phương pháp não công (Brainstorming):
Tách quá trình giải quyết vấn đề thành 2 giai đoạn:
Phát triển ý tưởng
Đánh giá ý tưởng
- Một buổi não công cần tuân theo 4 nguyên tắc cơ bản:
Loại trừ
Duy trì
Số lượng
Kết hợp và phát huy
2. Caây quyeát ñònh (he decision tree):T
Cho pheùp ñaùnh giaù vaán ñeà theo moät traät töï
logic, qua ñoù tìm ra giaûi phaùp toái öu.
Thöôøng söû duïng ñeå ñöa ra caùc quyeát ñònh
trong moâi tröôøng kinh doanh coù nhieàu ruûi ro.
Caùc yeáu toá cô baûn taïo neân: nhöõng giaû thieát
vaø vaø xaùc suaát xaûy ra cuûa chuùng xuaát
phaùt töø nhöõng keát quaû öôùc tính
Phong cách ra quyết định của bản thân??
Tìm hiểu cách ra quyết định của bản thân:
• Thông thường, nhà quản lý ra một quyết định theo một
trong 5 phong cách sau:
– Thực hiện vai trò của một Giám đốc
– Đi tìm thực tế
– Điều tra
– Đi tìm thoả hiệp
– Dựa vào tập thể
Phong cách ra quyết định của bản thân(tt)
Cân nhắc xem có nên linh hoạt theo từng tình huống
thực tế không?
Tự hỏi và trả lời những câu hỏi sau:
1. Thật sự đã hiểu rõ vấn đề cần giải quyết?
2. Đã có đủ những thông tin cần thiết? tìm ở đâu?
3. Để thực hiện, cần sự hỗ trợ của người khác ở mức độ nào?
Nguyên tắc quan trọng để các quyết định được mọi người
thực hiện và tuân theo:
Công khai
Làm cho mọi hiểu được tính hợp lý -> xây dựng được lòng tin
“ Tính minh bạch trong quá trình ra quyết định sẽ tạo sự
hiểu biết, thông cảm của mọi người trong tổ chức và họ
sẽ dễ dàng tuân theo quyết định ngay cả khi họ không
hoàn toàn đồng tình với nó”
Bài tập tình huống
• Ban lãnh đạo công ty hàng tiêu dùng X nhận thấy tỷ lệ
tăng trưởng của công ty trong quý 1 không đạt như
mong đợi. Tổng giám đốc họp với giám đốc kinh doanh
và 4 trưởng khu vực để tìm ra giải pháp.
• Thông tin thu thập: thị phần không giảm, sản phẩm
không có vấn đề, chương trình tiếp thị vẫn được khách
hang thích thú
• Vấn đề: Tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm
• Nguyên nhân: Bộ phận kinh doanh:
» Kĩ năng của nhân viên kinh doanh
» Tinh thần làm việc
• Giải pháp được đưa ra nhằm cải thiện 2
nguyên nhân trên
• Một chương trình thưởng đột xuất được đề
nghị:
• Có 4 khu vực tham gia: mỗi khu vực có 30 nhân
viên kinh doanh
• Tổ chức một cuộc thi đua trong 2 tháng dựa trên
kết quả đạt được so với mục tiêu của mỗi nhân
viên.
• Cơ cấu giải thưởng cho mỗi khu vực:
• 1 Giải nhất: Tivi 21 inch trị giá 2,000,000đ
• 2 Giải nhì: Đầu đĩa ĐV trị giá 1,000,000đ
• 3 Giải ba: Đồng hồ đeo tay trị giá 500,00d
• Chương trình 1:
• Tất cả nhân viên sẽ được xếp hạng từ cao
đến thấp theo khu vực
• Chương trình 2:
• Tất cả nhân viên đạt từ 105%-115% chỉ tiêu
được giải 3
• Tất cả nhân viên đạt từ 116% - 130% chỉ tiêu
được giải 2
• Tất cả nhân viên đạt trên 131% đạt giải 1 .
• Chương trình 3: Dựa trên doanh số của từng
loại mặt hàng
– Nếu nhân viên nào đạt vượt doanh số cao nhất của 1
mặt hàng ( mà nhân viên đó từng đạt được) 105% :
thưởng 100,000đ ( kỉ lục cá nhân)
– Nếu kỉ lục cá nhân đó cao nhất khu vực thì được
thưởng 500,000đ
– Nếu kỉ lục cá nhân đó cao nhất trong 4 khu vực thì
được thưởng 1,000,000đ
• Chương trình 4: Tổ chức 3 ngày huấn luyện
cho nhân viên tại Phan Thiết
Nếu bạn là Tổng giám đốc thì bạn
sẽ chọn chương trình nào để đạt
mục tiêu của công ty? Tại sao?
CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE