Đề tài Thế giới quan phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay

Nhỡn lại những thập kỷ cuối thế kỷ XX và những năm đầu của thế kỷ XXI, tỡnh hỡnh tôn giáo trên thế giới và trong nước ta hiện nay, có nhiều biểu hiện diễn biến phức tạp, hết sức nhạy cảm, đó và đang đặt ra nhiều vấn đề cần được lý giải trên cơ sở khoa học. Trong xó hội hiện đại ngày nay, tôn giáo đang trở thành một trong những vấn đề thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên cả phương diện lý luận cũng như thực tiễn. Với tư cách là một hỡnh thái ý thức xó hội, tôn giáo luôn biến động phản ánh sự biến đổi của lịch sử nhân loại. Thực tế đó chứng minh rằng, một tôn giáo cụ thể ở một quốc gia nhất định có thể suy tàn, hưng thịnh hoặc mất đi, song nhỡn chung từ khi ra đời cho đến nay, tôn giáo luôn tồn tại trong xó hội loài người. Tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, nhưng lại liên quan và luôn ảnh hưởng khá sâu sắc đến các lĩnh vực của đời sống xó hội, tác động đến văn hoá, đạo đức, kinh tế, chính trị, xó hội, an ninh và quốc phũng. Việt Nam là đất nước đa tôn giáo, mà đạo Phật là tôn giáo có mặt rất sớm từ gần 2000 năm trước. Ngay từ buổi đầu tiên, với tư tưởng từ bi, hỉ xả, Phật giáo đó được nhân dân Việt Nam đón nhận, luôn đồng hành cùng dân tộc với phương châm nhập thế, gắn bó giữa Đạo và Đời, phấn đấu vỡ hạnh phúc an vui cho con người. Đạo Phật đó trở thành một trong những hệ tư tưởng - tôn giáo có sức sống lâu dài, tồn tại cho đến ngày nay, đó ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần con người Việt Nam trong lịch sử. Theo cuốn Hồ Chí Minh với Phật giáo Việt Nam của tác giả Phùng Hữu Phú chủ biên có ghi: nhỡn nhận lực lượng Phật giáo, Hồ Chí Minh đánh giá: “Tín đồ Phật giáo chiếm 3/4 nhân dân Việt Nam” [55, tr.24]. Phật giáo Việt Nam luôn gắn liền vận mệnh đất nước, thăng hoa cùng dân tộc trong mọi hoàn cảnh và trải qua mọi thời đại. Phật giáo Việt Nam là một tôn giáo có truyền thống yêu nước, gắn bó với dân tộc. Bên cạnh đó, văn hoá Phật giáo là một bộ phận không thể tách rời văn hoá dân tộc. Đạo Phật với quan niệm nhân sinh độc đáo của nó trở thành một bộ phận không thể thiếu của nền văn hoá dân tộc. Mỗi một tôn giáo, để trở thành một tôn giáo đích thực đều phải giải đáp câu hỏi: Thế giới này (kể cả tự nhiên và xó hội) là gỡ? Do đâu mà có? Vận hành theo những quy luật nào? Đằng sau cái thế giới hữu hỡnh này là cái gỡ? Có nhận thức được không?... Phật giáo với cái đích là cứu con người thoát khỏi nỗi khổ muôn đời, với cứu cánh là giải thoát. Nhỡn bề ngoài, nó chủ yếu bàn về nhân sinh, nhưng để cho những quan niệm nhân sinh này tồn tại một cách vững chói, trải dài hơn 2500 năm thỡ chúng phải dựa trên một cơ sở triết học, một nền tảng lý luận, thế giới quan vô cùng sâu sắc. Chính vỡ vậy, mà Phật giáo mang đậm tính triết học hơn bất kỳ một tôn giáo nào khác. Trong công cuộc đổi mới của đất nước hiện nay, do sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa cùng với các học thuyết tư tưởng và tôn giáo, đạo Phật đó có những biến chuyển mạnh mẽ cùng với sự chuyển mỡnh lớn lao của đất nước. Việc đứng trên lập trường triết học Mác - Lênin để nghiên cứu thế giới quan Phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay, chỉ ra những yếu tố tích cực, phát hiện những giá trị tinh tuý của nó cũng như những mặt hạn chế của nó chính là một việc làm có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận cũng như về mặt thực tiễn. Với tầm quan trọng và ý nghĩa như vậy, học viên m ạnh dạn chọn vấn đề: “Thế giới quan Phật giáo và ảnh h ưởng của nó đối với đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học.

pdf103 trang | Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 2600 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thế giới quan phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN: Thế giới quan phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhỡn lại những thập kỷ cuối thế kỷ XX và những năm đầu của thế kỷ XXI, tỡnh hỡnh tôn giáo trên thế giới và trong nước ta hiện nay, có nhiều biểu hiện diễn biến phức tạp, hết sức nhạy cảm, đó và đang đặt ra nhiều vấn đề cần được lý giải trên cơ sở khoa học. Trong xó hội hiện đại ngày nay, tôn giáo đang trở thành một trong những vấn đề thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên cả phương diện lý luận cũng như thực tiễn. Với tư cách là một hỡnh thái ý thức xó hội, tôn giáo luôn biến động phản ánh sự biến đổi của lịch sử nhân loại. Thực tế đó chứng minh rằng, một tôn giáo cụ thể ở một quốc gia nhất định có thể suy tàn, hưng thịnh hoặc mất đi, song nhỡn chung từ khi ra đời cho đến nay, tôn giáo luôn tồn tại trong xó hội loài người. Tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, nhưng lại liên quan và luôn ảnh hưởng khá sâu sắc đến các lĩnh vực của đời sống xó hội, tác động đến văn hoá, đạo đức, kinh tế, chính trị, xó hội, an ninh và quốc phũng. Việt Nam là đất nước đa tôn giáo, mà đạo Phật là tôn giáo có mặt rất sớm từ gần 2000 năm trước. Ngay từ buổi đầu tiên, với tư tưởng từ bi, hỉ xả, Phật giáo đó được nhân dân Việt Nam đón nhận, luôn đồng hành cùng dân tộc với phương châm nhập thế, gắn bó giữa Đạo và Đời, phấn đấu vỡ hạnh phúc an vui cho con người. Đạo Phật đó trở thành một trong những hệ tư tưởng - tôn giáo có sức sống lâu dài, tồn tại cho đến ngày nay, đó ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần con người Việt Nam trong lịch sử. Theo cuốn Hồ Chí Minh với Phật giáo Việt Nam của tác giả Phùng Hữu Phú chủ biên có ghi: nhỡn nhận lực lượng Phật giáo, Hồ Chí Minh đánh giá: “Tín đồ Phật giáo chiếm 3/4 nhân dân Việt Nam” [55, tr.24]. Phật giáo Việt Nam luôn gắn liền vận mệnh đất nước, thăng hoa cùng dân tộc trong mọi hoàn cảnh và trải qua mọi thời đại. Phật giáo Việt Nam là một tôn giáo có truyền thống yêu nước, gắn bó với dân tộc. Bên cạnh đó, văn hoá Phật giáo là một bộ phận không thể tách rời văn hoá dân tộc. Đạo Phật với quan niệm nhân sinh độc đáo của nó trở thành một bộ phận không thể thiếu của nền văn hoá dân tộc. Mỗi một tôn giáo, để trở thành một tôn giáo đích thực đều phải giải đáp câu hỏi: Thế giới này (kể cả tự nhiên và xó hội) là gỡ? Do đâu mà có? Vận hành theo những quy luật nào? Đằng sau cái thế giới hữu hỡnh này là cái gỡ? Có nhận thức được không?... Phật giáo với cái đích là cứu con người thoát khỏi nỗi khổ muôn đời, với cứu cánh là giải thoát. Nhỡn bề ngoài, nó chủ yếu bàn về nhân sinh, nhưng để cho những quan niệm nhân sinh này tồn tại một cách vững chói, trải dài hơn 2500 năm thỡ chúng phải dựa trên một cơ sở triết học, một nền tảng lý luận, thế giới quan vô cùng sâu sắc. Chính vỡ vậy, mà Phật giáo mang đậm tính triết học hơn bất kỳ một tôn giáo nào khác. Trong công cuộc đổi mới của đất nước hiện nay, do sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa cùng với các học thuyết tư tưởng và tôn giáo, đạo Phật đó có những biến chuyển mạnh mẽ cùng với sự chuyển mỡnh lớn lao của đất nước. Việc đứng trên lập trường triết học Mác - Lênin để nghiên cứu thế giới quan Phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay, chỉ ra những yếu tố tích cực, phát hiện những giá trị tinh tuý của nó cũng như những mặt hạn chế của nó chính là một việc làm có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận cũng như về mặt thực tiễn. Với tầm quan trọng và ý nghĩa như vậy, học viên mạnh dạn chọn vấn đề: “Thế giới quan Phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học. 2. Tỡnh hỡnh nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống tinh thần của con người Việt Nam là một đề tài rộng lớn. Đó có nhiều công trỡnh nghiên cứu và đạt được những kết quả đáng trân trọng. Có thể kể ra một số công trỡnh sau đây: - Mấy vấn đề Phật giáo và lịch sử tư tưởng Việt Nam của Viện Triết học, Hà Nội, 1986; - Lịch sử Phật giáo Việt Nam của Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Viện Triết học, Hà Nội, 1991; - Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1 của Nguyễn Tài Thư (chủ biên), NXB khoa học xó hội, 1993; - Góp phần tỡm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông của Nguyễn Hùng Hậu, NXB Khoa học xó hội, 1996; - Thiền học Trần Thái Tông của Nguyễn Đăng Thục, NXB Văn hoá thông tin, 1996; - Tôn giáo, tín ngưỡng hiện nay, mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp thiết, Trung tâm thông tin tư liệu - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1996; - Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con người Việt Nam hiện nay của Nguyễn Tài Thư (chủ biên), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; - Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam của Nguyễn Hùng Hậu, NXB Khoa học xó hội, 1997; - Tư tưởng Triết học của thiền phái Trúc Lâm đời Trần của Trương Văn Trung, NXB Chính trị quốc gia, 1998; - Ảnh hưởng của tư tưởng Triết học Phật giáo trong đời sống văn hoá tinh thần ở Việt Nam của Lê Hữu Tuấn, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1998; - Tư tưởng Phật giáo Việt Nam của Nguyễn Duy Hinh, NXB Khoa học xó hội, Hà Nội, 1999; - Phật giáo với văn hoá Việt Nam của Nguyễn Đăng Duy, NXB Hà Nội, 1999; - Nhân sinh quan Phật giáo và sự thể hiện của nó ở một số tín đồ Đạo Phật hiện nay (qua quan sát một số Chùa ở Hà Nội) của Nguyễn Thị Hảo, luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện Triết học, 2000; - Đại cương Triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1 của Nguyễn Hùng Hậu, NXB Khoa học xó hội, Hà Nội, 2002; - Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo trong đời sống tinh thần của con ng- ười Việt Nam và sự biến đổi của nó trong quá trỡnh đổi mới hiện nay của Mai Thị Dung, luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2003; - Truyền thống văn hoá và Phật giáo Việt Nam của Minh Chi, NXB Tôn giáo, 2003; - Bàn thêm về ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống xó hội Việt Nam hiện nay của Lê Văn Đính, Tạp chí Tôn giáo, số 10 - 2007; - Vai trũ của Phật giáo Việt Nam hiện nay của Nguyễn Khắc Đức, Tạp chí Tôn giáo, số 7 - 2008; - í nghĩa xó hội và nhân văn cao cả của Phật giáo của Trần Đỡnh Hà, Tạp chí Tôn giáo, số 10 - 2008;... Nhỡn chung, có thể nhận xét một cách khái quát các công trỡnh nghiên cứu trên đều khẳng định Phật giáo có ảnh hưởng nhất định trong đời sống xó hội Việt Nam, đặc biệt là đời sống tinh thần. Những triết lý đầy tính nhân sinh của Phật giáo kết hợp với văn hoá truyền thống, đó tạo nên sự phong phú của đời sống tinh thần của con người Việt Nam. Các công trỡnh nghiên cứu nói trên, trực tiếp hoặc gián tiếp, ở từng khía cạnh và mức độ xem xét khác nhau, đó thể hiện tư tưởng triết học Phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống xó hội Việt Nam. Tuy nhiên, nghiên cứu làm sáng tỏ có tính hệ thống thế giới quan Phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay thỡ cho đến nay vẫn chưa có một công trỡnh khoa học chuyên khảo nào trực tiếp nào đề cập đến. Các công trỡnh trên là những tài liệu quý, hết sức có giá trị là cơ sở để học viên tiếp thu và kế thừa những thành quả nghiên cứu của những người đi trước. Vỡ vậy, luận văn này, từ góc độ triết học đi sâu nghiên cứu một cách tương đối có hệ thống về tư tưởng thế giới quan Phật giáo, từ đó tỡm hiểu ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích Luận văn làm rừ thế giới quan Phật giáo trên những nội dung chủ yếu có liên quan và có ảnh hưởng rừ nét đối với một số mặt trong đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực ảnh hưởng của thế giới quan Phật giáo đối với đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn có những nhiệm vụ cụ thể sau: - Làm rừ thế giới quan Phật giáo trên những nội dung chủ yếu (về thế giới, về con người và về cuộc đời con người) . - Phân tích ảnh hưởng của thế giới quan Phật giáo đối với một số mặt trong đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay. - Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực ảnh hưởng của thế giới quan Phật giáo đối với đời sống tinh thần con người Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu Thế giới quan Phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần con ngư- ời Việt Nam hiện nay. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn không đi vào nghiên cứu tất cả nội dung thế giới quan của các tông phái trong mọi giai đoạn phát triển của Phật giáo, kể cả thế giới quan của Phật giáo Việt Nam, cũng không đề cập đến ảnh hưởng của thế giới quan Phật giáo trong mọi lĩnh vực của đời sống tinh thần con người Việt Nam. Luận văn chỉ đi vào nghiên cứu thế giới quan Phật giáo trên những nội dung chủ yếu (về thế giới, về con người và về cuộc đời con người). Từ đó, tỡm hiểu ảnh hưởng của chúng đối với một số lĩnh vực đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn 5.1. Cơ sở lý luận Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử kết hợp với một số phương pháp phân tích và tổng hợp; lôgíc và lịch sử; phương pháp so sánh và đối chiếu… 6. Những đóng góp về khoa học của luận văn - Luận văn góp phần vào việc làm rừ thế giới quan Phật giáo trên những nội dung chủ yếu và ảnh hưởng của nó đối với một số mặt của đời sống tinh thần con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. - Luận văn bước đầu đưa ra đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực ảnh hưởng của thế giới quan Phật giáo đối với đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay. 7. í nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Về mặt lý luận Luận văn góp phần làm rừ thế giới quan Phật giáo cũng như tác dụng của nó đối với đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay. - Về mặt thực tiễn Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy tôn giáo, liên quan đến tôn giáo ở các trường Cao đẳng, Đại học và những ai quan tâm tỡm hiểu về Phật giáo nói chung. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 2 chương, 6 tiết. Chương 1 THẾ GIỚI QUAN PHẬT GIÁO 1.1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI QUAN PHẬT GIÁO Ấn Độ là một bán đảo lớn - một “tiểu lục địa” nằm ở miền Nam châu á trông gần giống một tam giác cân mà đáy giáp Đại Tây Dương, một cạnh bên giáp biển Ấn Độ Dương, cũn cạnh kia án ngữ bởi dóy Himalaya hùng vĩ dài tới 2.600 km, trong đó có đến bốn mươi ngọn cao trên bảy cây số. Theo tiếng Phạn (Sanskrit) chữ Himalaya có nghĩa là “xứ sở của tuyết”. Người Ấn Độ cổ cho đây là nóc nhà của thế giới, nơi ngự trị của các đấng thần linh, nơi chứa đựng nguyên khí của trời đất. Như vậy, Ấn Độ là một tiểu lục địa khép kín, ngăn cách hoàn toàn với châu Á. Điều kiện thiên nhiên và khí hậu của Ấn Độ rất phức tạp. Địa hỡnh vừa có nhiều núi non trùng điệp, vừa có nhiều sông ngũi với những đồng bằng trù phú; có vùng khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều, có vùng lạnh giá tuyết phủ quanh năm, lại cũng có những vùng sa mạc, khô khan nóng nực như thiêu như đốt, nơi thỡ lũ lụt, nơi thỡ gió cát bụi mù mịt,... Tính đa dạng, khắc nghiệt của điều kiện tự nhiên và khí hậu là những thế lực tự nhiên đè nặng lên đời sống và ghi dấu ấn đậm nét trong tâm trí người Ấn Độ cổ, phần nào cũng phản ánh sự đa dạng trong triết học Ấn Độ . Phật giáo là một trong ba tôn giáo lớn trên thế giới. Phật giáo xuất hiện ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ thứ VI trước Công Nguyên (tr.CN) thuộc miền Bắc Ấn Độ, phía Nam dóy núi Himalaya, vùng biên giới giữa Ấn Độ và Nê Pan bây giờ. Sự ra đời của thế giới quan Phật giáo căn bản bị chi phối bởi chính hoàn cảnh lịch sử, kinh tế, chính trị - xó hội của đất nước Ấn Độ cổ đại. 1.1.1. Điều kiện kinh tế - xó hội Ấn Độ cổ đại là một quốc gia có lịch sử lâu đời và có nền văn minh sớm phát triển, đạt đến trỡnh độ rực rỡ. Chủ nhân chính của nền văn minh Ấn Độ cổ đại là người bản địa Đravida và người châu Âu nhập cư - Aryan từ Trung Á tới vào khoảng 2000 năm tr.CN. Trải qua nhiều xung đột với người bản địa, người Aryan đó chiến thắng. Lúc đầu họ sống ở vùng thượng lưu sông Ấn, sau đó di chuyển về hướng Đông và dần dần định cư ở lưu vực sông Hằng. Quá trỡnh hỗn dung về dũng máu và văn hoá đó tạo điều kiện cho việc xây dựng nơi đây thành một trung tâm kinh tế, chính trị văn hoá - xó hội của Ấn Độ. Từ thế kỷ VI tr.CN đến thế kỷ I tr.CN, chế độ chiếm hữu nô lệ mang tính chất gia trưởng kiểu phương Đông đó khá phát triển ở Ấn Độ . Trong thời kỳ này nền kinh tế, xó hội, văn hoá Ấn Độ đó có những bước tiến bộ vượt bậc. Công cụ bằng đồ sắt rất phổ biến. Trên cơ sở mở mang các công trỡnh thuỷ lợi, khai khẩn đất đai, trồng các loại ngũ cốc, nông nghiệp phát triển mạnh. Nghề thủ công cũng rất phát đạt, nhất là nghề dệt bông, đay, tơ lụa, nghề luyện sắt, nghề làm đồ gỗ, gốm sứ và nghề làm đồ trang sức. Mặc dù nền kinh tế tự nhiên vẫn cũn chiếm phần ưu thế, nhưng thương nghiệp, buôn bán cũng phát triển đó hỡnh thành một tầng lớp mới trong cơ cấu giai cấp xó hội Ấn Độ - tầng lớp thương nhân và thợ thủ công. Tiền tệ kim loại xuất hiện. Nhiều thành phố trở thành trung tâm công thương nghiệp quan trọng. Nhiều con đường thương mại thuỷ bộ nối liền các thành thị với nhau và thông thương từ Ấn Độ qua các nước như Trung Hoa, Ai Cập và các miền Trung Á... dần dần xuất hiện. Trong xó hội chiếm hữu nô lệ Ấn Độ, ngoài đặc trưng của chế độ đẳng cấp, sự tồn tại dai dẳng của những công xó nông thôn với lao động của người dân công xó là chủ yếu, thỡ chế độ nô lệ kiểu gia trưởng và nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, trong đó các đế vương nắm quyền lực vô hạn về sở hữu ruộng đất và thần dân cũng đó ảnh hưởng mạnh mẽ tới tính chất và sự phát triển khắc nghiệt của tự nhiên và chế độ đẳng cấp, thể chế xó hội luôn đè nặng lên đời sống của người dân Ấn Độ. Đó là chế độ xó hội dựa trên sự phân biệt về chủng tộc, màu da, dũng dừi, nghề nghiệp, tôn giáo, quan hệ giao tiếp, tục cấm kỵ hôn nhân… Theo thánh điển Bàlamôn và bộ luật Manou người ta phân biệt trong xó hội Ấn Độ rất nhiều chủng tính khác nhau, nhưng có thể quy định thành bốn chủng tính lớn và đó là bốn đẳng cấp lớn của Ấn Độ cổ đại. Trước khi Phật giáo ra đời, xó hội tồn tại bốn đẳng cấp sau: Thứ nhất, đẳng cấp Brahman - na (Bàlamôn) gồm: tăng lữ hay tu sĩ những người chuyên làm công việc cúng tế thần, chuyên nghiên cứu giảng dạy thánh kinh, họ nắm quyền thống trị về mặt tinh thần, chiếm địa cao nhất trong xó hội Ấn Độ. Đẳng cấp này có đặc quyền về xó hội và chính trị, được tôn làm “Thần của nhân gian”. Thứ hai, đẳng cấp Kshatriya (Sát đế lợi) gồm: vua chúa, vương công, tướng lónh, vừ sĩ; họ nắm giữ quyền thống trị về mặt kinh tế, xó hội, cai trị và thâu tóm ruộng đất và được coi là người bảo hộ của nhân dân. Thứ ba, đẳng cấp Vaishya (Vệ xá) gồm: thương nhân, điền chủ, và những người trong nghề thủ công. Đẳng cấp này là lực lượng chính tạo ra của cải vật chất cho xó hội và có nghĩa vụ phải nộp thuế. Thứ tư, đẳng cấp Shudra (Thủ đà la) gồm: những người lao động bỡnh thường, nô lệ. Đẳng cấp này phục tùng những đẳng cấp trên. Ngoài bốn đẳng cấp trên, cũn có những người bị coi là ngoài lề đẳng cấp xó hội, đó là tầng lớp hạ tiện nhất gọi là Ba-lị-xá gồm những người cùng khổ dưới đáy xó hội. Họ bị các đẳng cấp trên đối xử như thú vật, cuộc sống vô cùng khổ nhục, tối tăm. Trong các đẳng cấp trên, đẳng cấp Brahman-na và Kshatriya là giai cấp thống trị; đẳng cấp Vaishya và Shudra thuộc giai cấp bị trị. Bốn đẳng cấp này theo chế độ thế tập, cha truyền con nối ở đẳng cấp nào thỡ đời đời vẫn ở đẳng cấp ấy. Một xó hội bất bỡnh đẳng như thế làm cho mâu thuẫn xó hội ngày càng gay gắt, nhất là khi đẳng cấp thống trị giàu có sinh ra trụy lạc, pháp luật không cũn được tôn trọng. Tỡnh hỡnh xó hội Ấn Độ thời bấy giờ đó chín muồi một cuộc đấu tranh nhằm lật đổ những giai cấp thống trị, áp bức bóc lột. Đây là cơ sở xó hội quan trọng làm cho thế giới quan Phật giáo - với tư cách là một trào lưu tư tưởng chống lại sự “nghèo nàn hiện thực” - đưa ra chủ trương thực hiện “bỡnh đẳng xó hội” của mỡnh, kiến lập một chế độ xó hội công bằng hơn. 1.1.2. Văn hoá - tư tưởng Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại được hỡnh thành từ cuối thiên niên kỷ II đầu thiên niên kỷ I tr.CN, bắt nguồn từ thế giới quan thần thoại, tôn giáo giải thích vũ trụ bằng các biểu tượng các vị thần mang tính chất tự nhiên, có nguồn gốc từ những hỡnh thức tôn giáo tối cổ của nhân loại - totemisme và tín ngưỡng vật linh - animisme. Ngay từ thế kỷ XV tr.CN đó xuất hiện bộ kinh Veda là bộ kinh cổ nhất của Ấn Độ và cũng là của nhân loại. Về nguồn gốc lịch sử, Veda không phải do một nhân vật nào sáng tác, nó là một bộ sách thâu lượm tất cả những câu ca dao, vịnh phú, những tư tưởng quan điểm, những tập tục lễ nghi… của nhiều bộ lạc người Aryan ở nhiều địa phương dọc theo sông Ấn, sông Hằng và chân núi Hymalaya. Một thời gian dài các bộ kinh ấy đó được truyền khẩu từ thế hệ này qua thế hệ khác. Khoảng năm 1000 đến năm 800 tr.CN nó mới được sưu tập chép lại bằng một thứ tiếng Phạn cổ, gọi là thánh kinh Veda. Veda gồm có 4 bộ là Rig Veda, Sama Veda, Yajur Veda, Artha Veda và được chia làm ba phần là Brahmana (8 cuốn), Aranyaka (4 cuốn) và Upanishad (13 cuốn). Nhỡn chung, những tư tưởng triết học của Veda cũn thô sơ, mộc mạc, chất phác. Đến thời kỳ 800 - 600 năm tr.CN tư tưởng triết học Upanishad hỡnh thành. Upanishad là một trong những bộ kinh quan trọng nhất của kinh Veda. Nó là những lời bỡnh giải tôn giáo triết học cổ Ấn Độ về các lẽ thiết yếu, về các ý nghĩa triết lý sâu xa của các bài kinh, các nghi lễ cũng như các bản thần thoại Veda bởi các tông phái, các đạo sĩ trong những hoàn cảnh, địa phương khác nhau. Sự xuất hiện của Upanishad được coi là “bước nhảy” hoàn toàn từ thế giới quan thần thoại, tôn giáo sang tư duy triết học. Xu hướng chính của Upanishad là nhằm biện hộ cho học thuyết duy tâm, tôn giáo trong kinh Veda về cái gọi là “Tinh thần sáng tạo tối cao” sáng tạo và chi phối thế giới này. Lập luận của đa số các trường phái triết học duy tâm sau này đều xuất phát từ tư tưởng triết học của Upanishad. Những trường phái này tỡm thấy trong đó uy thế tối cao của mỡnh - uy thế mà họ cho là không có nguồn gốc từ hiện thực, mà là sự linh báo thần linh. Trả lời câu hỏi, cái gỡ là thực tại cao nhất, là căn nguyên của tất cả mà khi nhận thức được nó, người ta sẽ nhận thức được mọi cái cũn lại và có thể giải thoát được linh hồn khỏi sự lo âu khổ nóo của đời sống trần tục và sự rằng buộc của thế giới hiện tượng biến ảo, vô thường. Upanishad đó đưa ra một cách giải đáp duy tâm rằng: bản nguyên của thế giới này là “tinh thần vũ trụ tối cao” Brahman (đại ngó), là thực thể duy nhất có trước nhất, tồn tại vĩnh viễn, bất diệt, là cái từ đó tất cả thế giới đều nảy sinh và nhập về với nó sau khi chết. Linh hồn con người (Atman - tiểu ngó) chỉ là sự biểu hiện, là một bộ phận của “tinh thần tối cao”. Cơ thể, nhục thể chỉ là cái “vỏ bọc” của linh hồn, là nơi trú ngụ của linh hồn, hiện thân của “tinh thần tối cao”, tuyệt đối bất tử Brahman và là tia nắng của ánh nắng mặt trời. Nên về bản ch
Tài liệu liên quan