Đề tài Thiết kế 1 hệ thống cung cấp điện cho nhà máy sản xuất máy kéo

Nhà máy có nhiệm vụchếtạo ra các loại máy kéo đểcung cấp cho các ngành kinh tếtrong nước và xuất khẩu.Đứng vềmặt tiêu thụ điện năng thì nhà máy là một trong những hộtiêu thụlớn. Do tầm quan trọng của nhà máy nên ta có thểxếp nhà máy vào hộtiêu thụloại I, cần được đảm bảo cung cấp điện liên tục và an toàn. Nhà máy được làm việc theo chế độ3 ca, thời gian sửdụng công suất cực đại Tmax=4500h. Trong nhà máy có ban quản lý, phân xưởng sữa chữa cơkhí và kho vật liệu là hộloại II, các phân xưởng còn lại đều thuộc hộloại I.

pdf30 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 1892 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế 1 hệ thống cung cấp điện cho nhà máy sản xuất máy kéo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN 1 Chương I: giới thiệu chung về nhà máy Nhà máy có nhiệm vụ chế tạo ra các loại máy kéo để cung cấp cho các ngành kinh tế trong nước và xuất khẩu.Đứng về mặt tiêu thụ điện năng thì nhà máy là một trong những hộ tiêu thụ lớn. Do tầm quan trọng của nhà máy nên ta có thể xếp nhà máy vào hộ tiêu thụ loại I, cần được đảm bảo cung cấp điện liên tục và an toàn. Nhà máy được làm việc theo chế độ 3 ca, thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax =4500h. Trong nhà máy có ban quản lý, phân xưởng sữa chữa cơ khí và kho vật liệu là hộ loại II, các phân xưởng còn lại đều thuộc hộ loại I. Bảng 1.1:Danh sách các phân xưởng và nhà làm việc trong nhà máy Số trên mặt bằng Tên phân xưởng Công suất đặt(kVA) Diện tích 1 Ban quản lý và phòng thiết kế 80(chưa kể chiếu sáng) 1925 2 Phân xưởng cơ khí số1 1500 1875 3 Phân xưởng cơ khí số 2 2500 2000 4 Phân xưởng luyện kim màu 2100 2400 5 Phân xưởng luyện kim đen 2300 4000 6 Phân xưởng sữa chữa cơ khí 760 1500 7 Phân xưởng rèn 1350 2100 8 Phân xưởng nhiệt luyện 1500 3150 9 Bộ phận nén khí 1200 1350 10 Kho vật liệu 60 2750 11 Chiếu sáng các phân xưởng Xác định theo diện tích Chương II: Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy và của từng phân xưởng I) Xác định phụ tải của từng phân xưởng Trong đầu bài đã cho Pđ và diện tích nên ta sử dụng phương pháp xác định công suất phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu Lúc đó phụ tải của mỗi phân xưởng được xác định theo công thức Pđl=Knc.Pđ Qđl=Ptt.tgϕ Trong công thức trên Knc : Hệ số nhu cầu được tra trong sổ tay kỹ thuật Cos ϕ : Hệ số công suất tính toán tra từ sổ tay kỹ thuật sau đó ta có tg Pđl và Qđl chỉ là phụ tải động lực. Còn phụ tải chiếu sáng của các phân xưởng được xác định theo công suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích theo công thức Pcs=po.S po : Suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích S : Diện tích cần được chiếu sáng (Chú ý ở đây diện tích phân xưởng được tính bằng m2) THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN 2 Qcs=Pcs.tgϕ Cosϕ = 1 nếu sử dụng đèn sợi đốt Cosϕ = 0,6 -> 0,8 nếu là đèn huỳnh quang Công suât tính toán của phân xưởng là Ptt=Pđl+Pcs Qtt=Qđl+Qcs Từ đó ta có 22 QttPttStt += Khi đã biết được phụ tải tính toán của từng phân xưởng ta có thể có phụ tải của toàn xí nghiệp bằng cách lấy tổng phụ tải của từng phân xưởng có kể đến hệ số đồng thời Qttxn Pttxn QttxnKdtQttxn PttxnKdtPttxn n i i n i i = = = ∑ ∑ = = ϕcos . 1 1 Kđt : Hệ số đồng thời (xét khả năng phụ tải không đồng thời cực đại) Kđt=0,9->0,95 khi số phân xưởng n=2->4 Kđt=0,8->0,85 khi số phân xưởng n=5->10 1) Ban quản lý và phòng thiết kế Công suất đặt: 80 kw Diện tích: 1925 m2 Tra bảng ta được knc=0,8; cos 8,0=ϕ Tra bảng PL1.7(TL1), ta được suất chiếu sáng p0=15( 2m W ), ở đây ta sử dụng đèn huỳnh quang nên ta có cos 85,0=csϕ ; *công suất tính toán động lực: Pdl=kncPd=0,8.80=64(kW) Qdl=Pdl.tg 4875,0.64 ==ϕ (kVAr) *Công suất tính toán chiếu sáng Pcs=p0.S=15.1925=28,9 kW Qcs=Pcs.tgϕ cs=28,9.0,62=17,9 kVAr *Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng: Ptt=Pdl+Pcs=64+28,9=92,9 kW *Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng: Qtt=Qdl+Qcs=48+17,9=65,9 kVAr *Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng: Stt= 22 tttt QP + = =+ 22 9,659,92 113,9 kVA Itt= A U Stt 1,173 3.38,0 9,113 3 == 2)Phân xưởng cơ khí số 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN 3 Công suất đặt:1500 kw Diện tích:1875 m2 Tra bảng PL1.3(TL1) với phân xưởng cơ khí ta tìm được knc=0,3;cosϕ =0,6 Tra bảng PL1.7(TL1)ta được suất chiếu sángp0=14W/m2, ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt nên có 1cos =ϕ *Công suất tính toán động lực: Pdl=knc.Pd=0,3.1500=450 kW Qdl=Pdl.tg =ϕ 450.1,33=598,5 kVAr *Công suất tính toán chiếu sáng: Pcs=p0.S=14.1875=26,2 kW Qcs=Pcs.tg 0=csϕ kVAR *Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng: Ptt=Pdl+Pcs=450+26,2=476,2 kW *Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng: Qtt=Qdl=598,5 kVAR *Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng: Stt= 8,7645,5982,476 2222 =+=+ tttt QP kVA 3)Phân xưởng cơ khí số 2: Công suất đặt:2500 kW Diện tích:2000 m2 Tra bảng PL1.3(TL1) với phân xưởng cơ khí ta tìm được knc=0,3;cos 6,0=ϕ Tra bảng PL1.7(TL1) ta được suất chiếu sáng p0=14W/m2 ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt nên có =ϕcos 1 *Công suất tính toán động lực: Pdl=knc.Pd=0,3.2500=750 kW Qdl=Pdl.tgϕ =750.1,33=997,5 kVAR *Công suất tính toán chiếu sáng: Pcs=p0.S=14.2000=28 kW Qcs=0 kVAR *Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng: Ptt=Pdl+Pcs=750+28=778 kW *Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng: Qtt=Qdl=997,5 kVAR *Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng: Stt= 12655,997778 2222 =+=+ tttt QP kVA 4)Phân xưởng luyện kim mầu: Công suất đặt: 2100 kW Diện tích: 2400 m2 Tra bảng PL1.3(TL1) với phân xưởng luyện kim màu ta tìm được knc=0,6; cos 8,0=ϕ Tra bảng PL1.7(TL1)ta được suất chiếu sáng p0=15W/m2, ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt nên ta có cos 1=ϕ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN 4 *Công suất tính toán động lực: Pdl=knc.Pd=0,6.2100=1260 kW Qdl=Pdl.tg =ϕ 1260.0,75=945 kVAR *Công suất tính toán chiếu sáng: Pcs=p0.S=15.2400=36 kW Qcs=Pcs.tgϕ =0 kVAR *Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng: Ptt=Pdl+Pcs=1260+36=1296 kW *Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng: Qtt=Qdl=945 kVAR *Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng: Stt= 16049451296 2222 =+=+ tttt QP kVA 5)Phân xưởng luyện kim đen: Công suất đặt:2300 kW Diện tích :4000 m2 Tra bảng PL1.3(TL1)với phân xưởng luyện kim đen ta tìm đượcknc=0,6;cos 8,0=ϕ Tra bảng PL1.7(TL1)ta được suất chiếu sáng p0=15 W/m2 ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt nên có cosϕ cs=1 *Công suất tính toán động lực: Pdl=knc.Pd=0,6.2300=1380 kW Qdl=Pdl.tgϕ =1380.0,75=1035 kVAR *Công suất tính toán chiếu sáng: Pcs=p0.S=15.4000=60 kW Qcs=0 kVAR *Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng: Ptt=Pdl+Pcs=1380+60=1440 kW *Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng: Qtt=Qdl=1035 kVA *Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng: Stt= 4,177310351440 2222 =+=+ tttt QP kVA 6)Phân xưởng sữa chữa cơ khí: Công suất đặt: 760 kW Diện tích: 1500 m2 Tra sổ tay kỹ thuật ta có knc = 0,3 ;cos ϕ = 0,6 ;po=16 (kW/m2 * Công suất tính toán động lực: Pdl = knc . Pd = 0,3.760 =228 kW Qdl = Pdl . tgϕ = 228 . 1,3 = 296,4 kVAR * Công suất tính toán chiếu sáng Pcs = po . S = 16. 1500 = 24 kW Qcs = 0 * Công suất tác dụng tính toán cuả toàn phân xưởng THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN 5 Ptt = Pdl + Pcs =228+ 24 =252 kW * Công suất phản kháng tính toán của toàn phân xưởng Qtt = Qdl + Qcs = Qdl = 296,4 kVAR *) Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng )(3894,296252 2222 kVAQPS tttttt =+=+= 7)Phân xưởng rèn: Công suất đặt:1350 kW Diện tích:2100 m2 Tra bảng PL1.3(TL1) với phân xưởng rèn ta tìm được knc=0,5;cos 6,0=ϕ Tra bảng PL1.7(TL1) ta được suất chiếu sáng p0=15 W/m2 ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt nên có 1cos =csϕ *Công suất tính toán động lực: Pdl=knc.Pd=0,5.1350=675 kW Qdl=Pdl.tgϕ =675.1,33=897,75 kVAR *Công suất tính toán chiếu sáng: Pcs=p0.S=15.2100=31,5 kW Qcs=0 kVAR *Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng: Ptt=Pdl+Pcs=675+31,5=706,5 kW *Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng: Qtt=Qdl=897,75 kVAR *Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng: Stt= 4,114275,8975,706 2222 =+=+ tttt QP kVA 8)Phân xưởng nhiệt luyện: Công suất đặt:1500 Diện tích: 3150m2 Tra bảngPL1.3(TL1) với phân xưởng nhiệt luyện được knc=0,6; 8,0cos =ϕ Tra bảng PL1.7(Tl1)ta được suất chiếu sáng p0=15W/m2 ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt nên 1cos =ϕ *Công suất tính toán động lực: Pdl=knc.Pd=0,6.1500=900 kW Qdl=Pdl.tg =ϕ 900.0,75=675 kVAR *Công suất tính toán chiếu sáng: Pcs=p0.S=15.3150=47,25 kW Qcs=0 *Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng: Ptt=Pdl+Pcs=900+47,25=947,25 kW *Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng: Qtt=Qdl=675 kVAR *Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng: Stt= 1,116367525,947 2222 =+=+ tttt QP kVA THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN 6 9)Bộ phận nén khí: Công suất đặt:1200 kW Diện tích:1350 m2 Tra bảng Pl1.3(TL1)với bộ phận nén khí được knc=0,6;cos 8,0=ϕ Tra bảng PL1.7(TL1)ta được suất chiếu sáng p0=10W/m2,ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt nên cos 1=csϕ *Công suất tính toán động lực: Pdl=knc.Pd=0,6.1200=720 kW Qdl=Pdl.tg =ϕ 720.0,75=540 kVAR *Công suất tính toán chiếu sáng: Pcs=p0.S=10.1350=13,5 kW Qcs=Pcs.tg csϕ =0 kVAR *Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng: Ptt=Pdl+Pcs=720+13,5=733,5 kW *Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng: Qtt=Qdl=540 kVAR *Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng: Stt= 8,9105405,733 2222 =+=+ tttt QP kVA 10)Kho vật liệu: Công suất đặt:60 kW Diện tích: 2750m2 Tra bảng PL1.3(TL1) với kho vật liệu ta được knc=0,7;cos 8,0=ϕ Tra bảng PL1.3(TL1) ta được suất chiếu sáng p0=10W/m2ở đây ta sử dụng đèn sợi đốt nên có cos 1=csϕ *Công suất tính toán động lực: Pdl=knc.Pd=0,7.60=42 kW Qdl=Pdl.tg =ϕ 42.0,75=31,5 kVAR *Công suất tính toán chiếu sáng: Pcs=p0.S=10.2750=27,5 kW Qcs=0 kVAR *Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng: Ptt=Pdl+Pcs=42+27,5=69,5 kW *Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng: Qtt=Qdl=31,5 kVAR *Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng: Stt= =+=+ 2222 5,315,69tttt QP 76,3 kVA THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN 7 Kết quả xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng được trình bày trong bảng sau: Tên phân xưởng Pd Knc cosϕ p0(W/ m2) Pdl(kW) Pcs (kW) Ptt (kW) Qtt (kVAR) Stt (kVA) 1 80 0,8 0,8 15 64 28,9 92,9 65,9 113,9 2 1500 0,3 0,6 14 450 26,2 476,2 598,5 764,8 3 2500 0,3 0,6 14 750 28 778 997,5 1265 4 2100 0,6 0,8 15 1260 36 1296 945 1604 5 2300 0,6 0,8 15 1380 60 1440 1035 1773,4 6 760 0,3 0,6 16 228 24 252 296,4 389 7 1350 0,5 0,6 15 675 31,5 706,5 897,75 1142,4 8 1500 0,6 0,8 15 900 47,25 947,25 675 1163,1 9 1200 0,6 0,8 10 720 13,5 733,5 540 910,8 10 60 0,7 0,8 10 42 27,5 69,5 31,5 76,3 II) Xác định phụ tải tính toán nhà máy *) Phụ tải tính toán tác dụng của toàn nhà máy ∑ = = n i PttiKdtPttnm 1 . Trong đó Kdt = 0,8 (hệ số đồng thời) Pttnn = 0,8. 6798,85 =5433,48(kW) *) Phụ tải tính toán phản kháng của toàn nhà máy ∑ = = n i QttiKdtQttnm 1 . Qttnm = 0,8. 6082,55 =4866,04(kVAr) *) Phụ tải tính toán nhà máy )(9,729304,486648,5433 22 kVASttnm =+= *) Hệ số công suất của toàn nhà máy 74,0 9,7293 48,5433cos === Sttnm Pttnmϕ III)Vẽ biểu đồ và xác định tâm phụ tải 1) Biểu đồ phụ tải toàn xí nghiệp Biểu đồ phụ tải là một vòng tròn vẽ trên mặt phẳng có tâm trùng với tâm phụtải điệnCó diện tích ứng với công suất của phụ tải theo một tỉ lệ xích tuỳ chọn. Biểu đồ được chia làm hai phần Phụ tải động lực (quạt được gạch chéo) Phụ tải chiếu sáng (phần quạt để trắng) Bán kính vòng tròn biểu đồ phụ tải cho các phân xưởng được xác định theo công thức THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN 8 Π= m SiRi Ri : Bán kính biểu đồ phụ tải thứ i m : tỉ lệ xích tuỳ chọn Si : phụ tải tính toán thứ i Góc của phụ tải chiếu sáng nằm trong biểu đồ được xác định theo công thức Ptt Pcs cs .360=α Để xác định biểu đồ phụ tải ta chọn tỉ lệ xích 3kVA/mm2 Từ số liệu tính toán phần trước và công thức ở trên ta có bảng số liệu sau về R và csα Th ứ tự Tên phânxưởng Pcs(kW) Ptt(kW) Stt(kVA) Ri mm csα (độ) 1 Ban quản lý và thiết kế 28,9 92,9 113,9 3,5 112 2 Phân xưởng cơ khí 1 26,2 476,2 764,8 9 19,8 3 Phân xưởng cơ khí số 2 28 778 1265 11,6 13 4 Phân xưởng luyện kim màu 36 1296 1604 13 10 5 Phân xưởng luyện kim đen 60 1440 1773,4 13,7 15 6 P/x sửa chũa cơ khí 24 252 389 6,4 34,3 7 Phân xưởng rèn 31,5 706,5 1142,4 11 16,1 8 Phân xưởng nhiệt luyện 47,25 947,25 1163,1 11,1 18 9 Bộ phận nén khí 13,5 733,5 910,8 9,8 6,6 10 Kho vật liệu 27,5 69,5 76,3 8,1 142,4 2) Xác định tâm phụ tải Với quy mô nhà máy mà ta đang thiết kế ta cân xác định tâm phụ tải. Tâm phụ tải là điểm thoả mãn điều kiện mômen phụ tải đạt giá trị cực tiểu ∑ = n i LiPi 1 . -> min trên đồ thị phụ tải. Trong đó Pi và Li là công suất và khoảng cách của phụ tải thứ i đến tâm Điểm tâm phụ tải chính là nơi đặt các tram biến áp hoặc trạm phân phối trung tâm Để xác định được tâm phụ tải ta sử dụng phương pháp sau trên mặt bằng nhà máy ta xác định một hệ trục toạ độ xoy. Từ đó xác định được tâm của các phân xưởng là (xi,yi) =>sẽ xác định được toạ độ của tâm phụ tải THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN 9 ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ = = = = = = = = = n i n i i n i n i i n i n i i Si Siz z Si Siy y Si Six x 1 1 . 1 1 . 1 1 . Trong thực tế z rất ít được quan tâm vì ta chỉ quam tâm đến phương diện mặt bằng là chủ yếu Theo số liệu ban đầu ta có 7,5 3,768,9101,11634,11423894,1773160412658,7649,113 3,76.1,18,910.7,91,1163.2,84,1142.1,6389.2,64,1773.7,31604.5,31265.8,08,764.8,09,113.5,0 1,4 3,768,9101,11634,11423894,1773160412658,7649,113 3,76.5,18,910.8,31,1163.8,44,1142.7,0389.2,64,1773.11604.7,51265.2,18,764.7,59,113.5,3 1 1 . 1 1 . =+++++++++ +++++++++= = =+++++++++ +++++++++= = ∑ ∑ ∑ ∑ = = = = n i n i i n i n i i Si Siy x Si Six y Phần II Thiết kế mạng cao áp của nhà máy I)Lựa chọn điện áp truyền tải từ hệ thống đến xí nghiệp Ta dựa vào biểu thức kinh nghiệm: U=4,34. Pl 016,0+ (kV) Trong đó: P:Công suất tính toán của nhà máy(kV) L :khoảng cách từ trạm biến áp trung gian về nhà máy(km) L=10km Như vậy cấp điện áp hợp lý để truyền tải điện năng về nhà máy là: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN 10 U=4,34. 7,4248,5433.016,010 =+ kV II)Chọn sơ đồ cung cấp điện *Các trạm biến áp được lựa chọn dựa trên nguyên tắc sau: 1. Vị trí đặt trạm biến áp phải thoả mãn các yêu cầu: gần tâm phụ tải; thuận tiện cho việc vận chuyển, lắp đặt, vận hành sữa chữa, an toàn và kinh tế. 2. Số lượng MBA đặt trong các trạm biến áp được lựa chọn căn cứ vào yêu cầu cung cấp điện của phụ tải, điều kiện vận chuyển và lắp đặt;chế độ làm việc của phụ tải. Trong mọi trường hợp TBA chỉ đặt 1 MBA sẽ là kinh tế và thuận lợi cho việc vận hành, nhưng độ tin cậy không cao. Các TBA cung cấp cho hộ loại I và loại II chỉ nên đặt 2 MBA , hộ loại III có thể chỉ đặt 1 MBA. 3. Dung lượng MBA được chọn theo điều kiện : n.khc.SdmB>Stt và kiểm tra theo điều kiện sự cố một MBA (trong trạm có nhiều hơn 1 MBA) (n-1)khc.kqt.SdmB>Sttsc Trong đó: n-số máy biến áp có trong trạm biến áp khc-Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường, ta chọn loại máy biến áp chế tạo ở Việt Nam nên không cần hiệu chỉnh nhiệt độ khc=1 kqt- hệ số quá tải sự cố, kqt=1,4nếu thoả mãn điều kiện MBA vận hành quá tải không quá 5 ngày đêm, thời gian quá tải trong một ngày đêm không vượt quá 6h và trước khi quá tải MBA vận hành với hệ số tải <0,93 Sttsc-công suất tính toán sự cố.Khi sự cố một máy biến áp có thể loại bỏ một số phụ tải không quan trọng để giảm nhẹ dung lượng của các MBA nhờ vậy có thể giảm nhẹ được vốn đầu tư và tổn thất của trạm trong trạng thái làm việc bình thường. Giả thiết trong các hộ loại I có 30% là phụ tải loại 3 nên Sttsc=0,7Stt Đồng thời cũng cần hạn chế chủng loại MBA dùng trong nhà maý để tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua sắm, lắp đặt vận hành, sữa chữa, thay thế. *Các phương án cung cấp điện: Phương án 1: Phương án sử dụng trạm biến áp trung gian nhận điện từ hệ thống về hạ xuống điện áp 6kV sau đó về cung cấp về cho các trạm biến áp phân xưởng.Sử dụng 6 trạm biến áp phân xưởng.Các trạm biến áp B1,B2,B3,B4,B5,B6 hạ điện áp từ 6kV xuống 0,4kV để cung cấp điện cho các phân xưởng. Phương án 2: Phương án này sử dụng trạm biến áp trung gian nhận điện từ hệ thống về hạ áp xuống điện áp 6kV sau đó cung cấp cho các trạm biến áp phân xưởng. Sử dụng 5 trạm biến áp phân xưởng. Các trạm biến áp B1,B2,B3,B4,B5 hạ điện áp từ 6kV xuống 0,4kV để cung cấp cho các phân xưởng. Phương án 3: Phương án này sử dụng trạm phân phối trung tâm nhận điện từ hệ thống về cấp cho các trạm biến áp phân xưởng. Các trạm biến áp B1,B2,B3,B4,B5,B6 hạ điện áp từ 10kV xuống 0,4kV để cung cấp điện cho các phân xưởng. Phương án 4: Phương án này sử dụng trạm phân phối trung tâm nhận điện từ hệ thống về cấp cho các trạm biến áp phân xưởng.Các trạm biến áp B1,B2,B3,B4,B5 hạ điện áp từ 10kV xuống 0,4kV để cung cấp điện cho các phân xưởng. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN 11 Với quy mô như nhà máy ta chỉ cần đặt một trạm phân phối trung tâm nhận điện từ trạm biến áp trung gian rồi phân phối cho các trạm biến áp phân xưởng. Ta chọn các phương án dùng 5 trạm biến áp phân xưởng. III)Xác định vị trí đặt trạm phân phối trung tâm Hợp lý và kinh tế nhất là tại tâm của phụ tải Theo hệ toạ độ đã chọn như trong phần trước thì vị trí đặt trạm phân phối trung tâm sẽ là: X= 5,7 Y= 4,1 IV)Xác định vị trí số lượng và dung lượng máy biến áp 1) Số lượng và vị trí Căn cứ vào vị trí và công suất của các phân xưởng ta chọn phương án 4 -Trạm biến áp B1 cấp cho Ban quản lý và phòng thiết kế và phân xưởng phân xưởng cơ khí số 2 đặt 2 máy làm việc song song -Trạm biến áp B2 cấp điện cho phân xưởng cơ khí số1 và phân xưởng luyện kim màu.Trạm đặt 2 MBA làm việc song song. -Trạm biến áp B3 cấp điện cho phân xưởng sữa chữa cơ khí và phân xưởng nhiệt luyện.Trạm đặt 2 MBA làm việc song song. -Trạm biến áp B4 cấp điện cho phân xưởng luyện kim đen , trạm đặt 2MBA làm việc song song. -Trạm biến áp B5 cấp điện cho phân xưởng rèn ,bộ phận nén khí và kho vật liệu.Trạm đặt 2MBA làm việc song song. Ta sử dụng các trạm kề có một tường chung với tường phân xưởng. Chọn các máy do Việt Nam sản xuất nên không cần hiệu chỉnh theo nhiệt độ 2) Chọn dung lượng máy biến áp *trạm biến áp B1: n.khcSdmB>Stt=1378,9kVA SdmB> 2 ttS =689,45kVA Chọn máy biến áp tiêu chuẩn Sdm=1000kVA Kiểm tra điều kiện sự cố:Sttsclúc này chính là công suất tính toán của phân xưởng cơ khí số 2 sau khi cắt bớt một số phụ tải không quan trọng trong phân xưởng , còn ban quản lý và phòng thiết kế là phụ taỉ loại III nên khi sự cố có thể tạm ngừng cung cấp điện. (n-1).kqt..SdmB>Sttsc=0,7.Stt SdmB> 4,1 .7,0 ttS = 5,632 4,1 )9,1139,1378.(7,0 =− kVA Vậy trạm biến áp B1 đặt 2 máy Sdm=1000kVA là hợp lý *Trạm biến áp B2: n.khc.SdmB>Stt=2368,8kVA SdmB> 2 ttS =1184,4kVA Chọn máy biến áp tiêu chuẩn Sdm=1600kVA Kiểm tra điều kiện sự cố (n-1).kqt.SdmB>Sttsc=0,7.Stt SdmB> 4,11844,1 .7,0 =ttS kVA Vậy trạm biến áp B2 đặt hai máy Sdm=1600kVA là hợp lý THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÁY KÉO NGUYỄN ANH THẾ-HTĐ1_K47 BÀI TẬP LỚN CUNG CẤP ĐIỆN 12 *Trạm biến áp B3: n.khc.SdmB>Stt=1552,1kVA SdmB> 1,7762 =ttS kVA Chọn máy biến áp tiêu chuẩn Sdm=1000kVA Kiểm tra điều kiện sự cố: (n-1).k