Đề tài Thiết kế bảng câu hỏi phân tích SPSS

Ý NGHĨA: Số lượng đáp viên được điều tra là 100 người. Trong đó nữ là 46 người chiếm 46%, nam là 56 người chiếm 56%. Vậy số lượng đáp viên nam nhiều hơn nữ. Do mức độ mua hàng thường xuyên và các loại hàng hóa mua của nam và nữ là khác nhau nên sẽ có ảnh hưởng đến kết quả thống kê.

doc17 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3574 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Thiết kế bảng câu hỏi phân tích SPSS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH HÀNG CỦA SIÊU THỊ VINATEX-KON TUM Chúng tôi là nhân viên bộ phận Marketing của siêu thị Vinatex Kontum. Hiện nay chúng tôi đang làm cuộc điều tra ý kiến của khách hàng đối với các sản phẩm bày bán tại siêu thị Vinatex Kontum làm cơ sở cho việc nâng cao chất lựợng hàng hóa bày bán tại siêu thị trong thời gian sắp tới. rất mong Quý Anh/ Chị hỗ trợ chúng tôi hoàn thành phiếu điều tra này. Xin chân thành cảm ơn! Anh (chị) đã từng mua hàng tại siêu thị Vinatex chưa? 1. Có 2. Không (Nếu chọn không thì kết thúc và chuyển sang người khác) Anh (chị) cho biết giới tính? 1. Nam 2. Nữ Độ tuổi hiện nay của anh (chị)? 1. dưới 18 tuổi 2. từ 18-25 tuổi 3. từ 25- 30 tuổi 4. trên 30 tuổi Anh (chị) cho biết công việc hiện nay của anh(chị)? 1. đang học PTTH 2. Đang học ĐH-CĐ 3. Đang đi làm 4. Không làm gì Mức thu nhập hiện nay của anh (chị)? 1. Dưới 1triệu đồng 2. Từ 1-2 triệu đồng 3. Từ 2-3 triệu đồng 4. Trên 3 triệu đồng Hiện nay anh (chị) đang sống cùng: 1. Một mình 2. Cùng gia đình 3. Cùng bạn bè 7. Khu vực anh (chị) đang sinh sống cách siêu thị Vinatex? 1. Rất gần siêu thị 2. Gần siêu thị 3. Xa siêu thị 4. Rất xa siêu thị 8. Anh (chị) có thường xuyên mua hàng ở siêu thị không? 1. Rất thường xuyên 2. Thường xuyên 3. Không thường xuyên 9. Loại hàng hóa nào anh (chị) thường mua tại siêu thị? 1. Hàng điện tử 2. Quần áo 3. Thực phẩm và đồ hộp 4. Đồ dùng cá nhân 10. Số lượng hàng hóa mỗi lần mua? 1. Nhiều hàng hóa 2. Vừa phải 3. Ít hàng hóa 4. Rất ít hàng hóa 11. Anh (chị) cảm thấy mua hàng tại siêu thị ….. so với mua hàng tại tạp hóa? 1. thuận tiện hơn 2. Bình thường 3. Bất tiện hơn 12. Giá cả hàng hóa ở siêu thị so với giá cả hàng hóa tại các tạp hóa? 1. Rẻ hơn ít 2. Rẻ hơn nhiều 3. Mắc hơn ít 4. Mắc hơn nhiều 5. Bằng nhau 13. Giá trị hàng hóa anh (chị) thường mua tại siêu thị? 1. < 100.ngàn đồng 2. Từ 100-300 ngàn đồng 2. Từ 300-500 ngàn đồng 4. > 500 ngàn đồng 14. Anh (chị)cảm thấy chất lượng hàng hóa được bày ban trong như thế nào? 1. Tốt 2. Bình thường 3. Không tốt 15. Anh (chị) cảm thấy không hài lòng về loại sản phẩm nào được bày bán tại siêu thị? 1. Hàng điện tử 2. Quần áo 3. Thực phẩm và đồ hộp 4. Đồ dùng cá nhân 16. Anh (chị) cho biết ý kiến về sự phục vụ của nhân viên siêu thị? 1. Chu đáo 2. Bình thường 3. Không chu đáo 17. Khi thanh toán tại quầy, anh (chị) thường 1. Chờ đợi lâu 2. Được thanh toán ngay 3. Chờ đợi nhưng không lâu 18. Cảm giác của anh (chị) sau những lần mua hàng tại siêu thị Vinatex? 1.Rất hài lòng 2. Hài lòng 3. Bình thường 4. Không hài lòng 5. Rất không hài long Kontum, Ngày .......tháng.......năm........ Chữ ký của đáp viên Chữ ký của phỏng vấn viên PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THEO SPSS 1. Lập bảng thống kê trình bày tỷ trọng của đáp viên theo giới tính, độ tuổi, tình trạng việc làm: Bảng tần số về giới tính: Statistics gioi tinh cua dap vien N Valid 100 Missing 0 gioi tinh cua dap vien Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid nu 46 46.0 46.0 46.0 nam 54 54.0 54.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Ý NGHĨA: Số lượng đáp viên được điều tra là 100 người. Trong đó nữ là 46 người chiếm 46%, nam là 56 người chiếm 56%. Vậy số lượng đáp viên nam nhiều hơn nữ. Do mức độ mua hàng thường xuyên và các loại hàng hóa mua của nam và nữ là khác nhau nên sẽ có ảnh hưởng đến kết quả thống kê. Bảng tần số về độ tuổi và việc làm của đáp viên: Statistics do tuoi cua dap vien cong viec cua dap vien N Valid 100 100 Missing 0 0 do tuoi cua dap vien Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid duoi 18 16 16.0 16.0 16.0 tu 18-25 34 34.0 34.0 50.0 tu 25-30 28 28.0 28.0 78.0 tren 30 22 22.0 22.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 cong viec cua dap vien Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid dang hoc PTTH 12 12.0 12.0 12.0 dang hoc DH-CD 24 24.0 24.0 36.0 dang di lam 48 48.0 48.0 84.0 khong lam gi 16 16.0 16.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Dựa vào bảng thống kê vè độ tuổi, ta có thể thấy các đáp viên có độ tuổi từ 18-25 chiếm tỷ trọng lớn nhất 34%,dưới 18 tuổi có tỷ trọng thấp nhất 16%. Trong bảng thống kê về tình trạng công việc hiện tại, đa số các đáp viên đã đi làm 48%, đang theo học ĐH-CĐ chiếm 24%, số đáp viên chưa có việc làm chiếm 16%, số còn lại đang học PT. 2.Biểu đồ: 2.1 Mức thu nhập của đáp viên: Dựa vào biểu đồ về mức thu nhập của đáp viên ta thấy: phần lớn đáp viên có mức thu nhập dưới 1 triệu đồng/ tháng (chiếm khoảng 40%), tiếp theo là mức thu nhập từ 1-2 triệu đồng/tháng, mức thu nhập từ 2-3 triệu đồng/ tháng và trên 3 triệu đồng /tháng có tỷ lệ gần bằng nhau. 2.2 Giá trị hàng hóa/ 1 lần mua của đáp viên tại siêu thị: Dựa vào biểu đồ giá trị hàng hóa/1 lần mua của các đáp viên ta thấy: giá trị hàng hóa của 1 lần mua từ 100-300 ngàn chiếm phần lớn( trên 50%), nhiều hơn 500 ngàn chiếm tỷ lệ rất nhỏ ( gần 5%). Điều này cho thấy số lượng hàng hóa mỗi lần mua thường ở mức vừa phải. Rất ít khách hàng mua hàng giá trị lớn. 2.3 Các sản phẩm tại siêu thị khách hàng không hài lòng: loai san pham dap vien khong hai long Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid hang dien tu 13 13.0 13.0 13.0 quan ao 42 42.0 42.0 55.0 thuc pham va do hop 33 33.0 33.0 88.0 do dung ca nhan 12 12.0 12.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Dựa vào đồ thị và bảng phân tích frequencies ta thấy các khách hàng không hài lòng chủ yếu là sản phẩm quần áo (42%) và sản phẩm thực phẩm và đồ hộp ( 33%) ở siêu thị. Và siêu thị cần xem xét lại các mặt hàng trên để có hiệu quả tốt hơn trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng. 3. Tính các đại lượng thống kê mô tả của mức thu nhập của đáp viên và giá trị hàng hóa/ 1 lần mua: Descriptive Statistics muc thu nhap cua dap vien gia tri hang hoa mua tai sieu thi Valid N (listwise) N Statistic 100 100 100 Minimum Statistic 1.00 1.00 Maximum Statistic 4.00 4.00 Mean Statistic 2.1100 2.0800 Std. Error .11182 .08840 Std. Deviation Statistic 1.11821 .88398 Dựa vào phân tích Descriptive Statistics ta thấy cỡ mẫu của phân tích là 100 mẫu. minimum là giá trị nhỏ nhất gặp được trong các giá trị của biến mức thu nhập là 1 ( 3 triệu đồng). Mean: Giá trị trung bình ở mức thu nhập là 2.11 triệu đồng. Std Error là sai số chuẩn khi dung giá trị trung bình mẫu để ước lượng giá trị trung bình của tổng thể, ta có Std Error = 0.1128. Std Deviation chính là đọ lệch chuản cho biết mức độ phân tán của mức thu nhập quanh giá trị trung bình, giá trị Std Deviasion = 1.118 nên phương sai = 1.1182 . 4. Ước lượng mức thu nhập của đáp viên theo giới tính: Case Processing Summary gioi tinh cua dap vien Cases Valid Missing Total N Percent N Percent N Percent muc thu nhap cua dap vien nam 46 100.0% 0 .0% 46 100.0% nu 54 100.0% 0 .0% 54 100.0% Descriptives gioi tinh cua dap vien Statistic Std. Error muc thu nhap cua dap vien nam Mean 2.2609 .17703 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound 1.9043 Upper Bound 2.6174 5% Trimmed Mean 2.2343 Median 2.0000 Variance 1.442 Std. Deviation 1.20064 Minimum 1.00 Maximum 4.00 Range 3.00 Interquartile Range 2.00 Skewness .274 .350 Kurtosis -1.500 .688 nu Mean 1.9815 .14110 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound 1.6985 Upper Bound 2.2645 5% Trimmed Mean 1.9239 Median 1.8900 Variance 1.075 Std. Deviation 1.03688 Minimum 1.00 Maximum 4.00 Range 3.00 Interquartile Range 2.00 Skewness .671 .325 Kurtosis -.770 .639 Dựa vào bảng phân tích : Mức thu nhập trung bình của nam giới là 2.2609 triệu đồng/ tháng, của nữ là 1.9815 triệu đồng/ tháng. Như vậy trong mẫu mức thu nhập của man cao hơn nũ. Khoảng ước lượng cho mức thu nhập trung bình của tổng thể với độ tin cậy 95% của nam và nữ lần lượt là (1.9043; 2.6174) và (1.6985; 2.2645). Mức thu nhập hay gặp nhất ở nam là 2 triệu đồng/ tháng và ở nữ là 1.89 triệu đồng/ tháng. Mức độ biến thiên thu nhập ở nam nhiều hơn nữ, thể hiện ở độ lệch chuẩn của nam là 1.2 và ở nữ là 1.03. Khoảng biến thiên của thu nhập ở 2 giới là như nhau là từ 1 đến 4. Độ lệch Skewness và độ nhọn Kurtosis đều cho thấy phân phối của thu nhập không phải là phân phối chuẩn với cả 2 giới. 5. Kiểm định mối liên hệ giữa thái độ phục vụ của nhân viên và sự hài lòng của khách hàng khi mua hàng tại siêu thị: (với độ tin cậy 95%) Case Processing Summary Cases Valid Missing Total N Percent N Percent N Percent nhan vien phuc vu * muc do hai long cua dap vien sau khi mua hang tai st 100 100.0% 0 .0% 100 100.0% nhan vien phuc vu * muc do hai long cua dap vien sau khi mua hang tai st Crosstabulation Count muc do hai long cua dap vien sau khi mua hang tai st Total hai long binh thuong khong hai long nhan vien phuc vu chu dao 14 5 7 26 binh thuong 11 35 9 55 khong chu dao 2 12 5 19 Total 27 52 21 100 Dựa vào bảng phân tích trên ta thấy tổng nhân viên phục vụ chu dáo là 26 ý kiến trong đó số người cảm thấy hài lòng khi mua hàng tại siêu thị là 14 người, bình thường là 5 người và không hài lòng là 7 người. nhân viên phục vụ không chu đáo là 19 ý kiến nhưng số người vẫn thấy hài lòng là 2, không quan tâm lắm là 12 và 5 người cảm thấy không hài lòng. Chi-Square Tests Value df Asymp. Sig. (2-sided) Pearson Chi-Square 18.357a 4 .001 Likelihood Ratio 19.057 4 .001 Linear-by-Linear Association 4.285 1 .038 N of Valid Cases 100 a. 1 cells (11.1%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 3.99. Ý nghĩa của bảng kiểm định Chi-bình phương : Giả thuyết Ho như sau: Thái độ phục vụ của nhân viên không có mối liên hệ với sự hài lòng của khách hàng. Ta thấy Sig.< α (0.05) nên ta bác bỏ giả thuyết Ho. Ta có thể kết luận rằng có đủ bằng chứng để nói rằng thái độ phục vụ của nhân viên có mối liên hệ với sự hài lòng cưa khách hàng. Vì thế để siêu thị phục vụ khách hàng tốt hơn thì cần chú trọng đến thái độ phục vụ của nhân viên siêu thị. 6.Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của tổng thể: Đặt giả thuyết Ho: mức mua hàng trung bình của khách hàng tại siêu thị là 200.000 đồng/ lần. One-Sample Statistics N Mean Std. Deviation Std. Error Mean gia tri hang hoa mua tai sieu thi 100 1.9200 .74779 .07478 One-Sample Test gia tri hang hoa mua tai sieu thi Test Value = 2 t 1.0698 df 99 Sig. (2-tailed) .287 Mean Difference -.08000 95% Confidence Interval of the Difference Lower -.2284 Upper .0684 Theo mẫu của chúng ta, mức mua hàng trung bình của khách hàng trên 1 lần mua là 192.000. Giá trị của kiểm định t về mức mua trung bình là 1.0698 ứng với mức ý nghĩa quan sát 0.287; lớn hơn so với mức ý nghĩa 0.05. Như vậy ta có thể chấp nhận giả thuyết Ho. 7.Kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau giữa hai trung bình tổng thể: Group Statistics gia tri hang hoa mua tai sieu thi muc thu nhap cua dap vien < 1000000 1000000-2000000 N 41 23 Mean 1.6341 2.0870 Std. Deviation .76668 .41703 Std. Error Mean .11974 .08696 Independent Samples Test gia tri hang hoa mua tai sieu thi Equal variances assumed Equal variances not assumed Levene's Test for Equality of Variances F 17.710 Sig. .000 t-test for Equality of Means t -2.618 -3.060 df 62 61.975 Sig. (2-tailed) .011 .003 Mean Difference -.45281 -.45281 Std. Error Difference .17299 .14798 95% Confidence Interval of the Difference Lower -.79861 -.74862 Upper -.10701 -.15700 Để tiến hành kiểm định trung bình của hai tổng thể, ta xuất phát từ giả thuyết Ho rằng: mức mua hàng hóa trung bình 1 lần mua của đáp viên có mức thu nhập dưới 1 triệu đồng và đáp viên có mức thu nhập từ 1- 2 triệu đồng là bằng nhau. Dựa vào kết quả kiểm định sự bằng nhau của 2 phương sai, ta xem kết quả kiểm định. Ta thấy giá trị Sig. trong kiểm định levene < 0.05 thì phương sai giữa 2 mức thu nhập trên có sự khác nhau. Có thể kết luận là có sự khác biệt có ý nghĩa về mức trung bình mua hàng hóa giữa 2 nhóm thu nhập trên. 8.Phân tích phương sai một yếu tố one way Anova: Kiểm định mức mua hàng theo độ tuổi Descriptives gia tri hang hoa mua tai sieu thi duoi 18 tu 18-25 tu 25-30 tren 30 Total N 16 34 28 22 100 Mean 1.3750 2.0000 2.0357 2.0455 1.9200 Std. Deviation .50000 .77850 .69293 .78542 .74779 Std. Error .12500 .13351 .13095 .16745 .07478 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound 1.1086 1.7284 1.7670 1.6972 1.7716 Upper Bound 1.6414 2.2716 2.3044 2.3937 2.0684 Minimum 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 Maximum 2.00 4.00 4.00 4.00 4.00 Ta dễ nhận thấy mức mua hàng ở độ tuổi dưới 18 có giá trị trung bình nhỏ nhát 137500đ/lần. Ở các độ tuổi tiếp theo có mức mua hàng tăng dần nhưng không nhiều. Với độ tin cậy 95% thì mức mua hàng trung bình của các nhóm độ tuổi lần lượt là ( 110860; 164140), ( 172840; 227160), (176700; 230440) và ( 169720; 239370). Test of Homogeneity of Variances gia tri hang hoa mua tai sieu thi Levene Statistic df1 df2 Sig. .298 3 96 .827 ANOVA gia tri hang hoa mua tai sieu thi Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 5.691 3 1.897 3.667 .015 Within Groups 49.669 96 .517 Total 55.360 99 Bảng kết quả thứ ba trình bày kết quả phân tích Anova. Với mức ý nghĩa quan sát Sig.=0.015< mức ý nghĩa α 0.05 ta có thể nói có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự khác biệt mức mua hàng giữa các độ tuổi khác nhau. Lý do chính là do ở các độ tuổi khác nhau có mức thu nhập khác nhau nên mức mua hàng cũng khác nhau.