Đề tài Thiết kế, chế tạo Thiết bị liên lạc thuỷ âm

Trong thếkỷ21 thông tin bằng sóng âm rất được coi trọng. Đối với Hải Quân sóng âm quan träng, đến nỗi nếu thiếu nó không một tàu chiến nào có thểra khơi [10]. Ngoài quan sát bằng mắt hoặc nhờtrợgiúp của máy bay, vệtinh, ... thì việc sửdụng sóng âm vào mục đích truyền thông tin là vấn đềsống còn của Hải Quân và phương tiện quân sựtrên biển. Nhưta đã biết, âm thanh và khảnăng nghe được của tai người liên quan đến 2 thuộc tính quan trọng nhất, đó là tần sốvà cường độcủa sóng âm. Vềtần số, thường từ20Hz đến 20kHz. Âm thanh có tần sốdưới 20Hz thuécdải hồng ngoại, từ20kHz đến 10kHz thuécdải sóng siêu âm. Về cường độ, tai người có thểphân biệt được âm thanh trong dải từ30dB đến 100dB; Cá biệt, có thểxuống đến 20dB hoặc lên tới 120 dB. Tuy ngoài dải tần sốvà cường độ nãi trªntai người có thểnhận biết được, nhưng trong những điều kiện nhất định, nó có thểcó những tác động khủng khiếp tới con người và thiÕt bÞ. Đó cũng là một hướng phát triển của các loại vũkhí âm trong chiến tranh hiện đại. Sóng âm có thểlan truyền trong mọi môi trường, trong đó nước là môi trường truyền âm rất tốt. Môi trường càng đàn hồi thì vận tốc lan truyền âm càng lớn (ví dụ, vận tốc truyền âm trong cao su là 50m/giây, trong không khí là 330m/giây, trong nước là 1450m/giây, trong thép là 5000m/giây). Tuy nhiªn, còn nhiều yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc lan truyền âm như: nhiệt độ, áp suất, độmặn, địa hình, vÞ trÝnguồn âm v..v.. Trong m«itrường không đồng nhất sóng âm bịbiến dạng, đổi hướng, năng lượng của nó bịhấp thụ ®¸ng kÓ.

pdf87 trang | Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 2211 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế, chế tạo Thiết bị liên lạc thuỷ âm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 Bé quèc phßng trung t©m khoa häc kü thuËt & c«ng nghÖ qu©n sù ----------***---------- b¸o c¸o TæNG KÕT KHOA HäC Vµ Kü THUËT §Ò tµi: "Nghiªn cøu øng dông mét sè c¶m biÕn siªu ©m ®Ó thiÕt kÕ chÕ t¹o hÖ thèng ph¸t hiÖn, ®o ®¹c c¸c tham sè vËt bay trªn kh«ng vµ thiÕt bÞ truyÒn tin d−íi n−íc phôc vô kinh tÕ - x∙ héi, an ninh - quèc phßng." M∙ sè: KC.01.24 QuyÓn III Nghiªn cøu thiÕt kÕ, chÕ t¹o ThiÕt bÞ liªn l¹c thuû ©m Chñ nhiÖm ®Ò tµi: §¹i t¸-PGS.TS. B¹ch NhËt Hång 6213-2 25/11/2006 Hµ néi, 5-2006 1 MỞ ĐẦU...........................................................................................................3 Chương 1 - LÝ THUYẾT THUỶ ÂM .............................................................5 1.1. Phương trình lan truyÒn sóng âm trong nước ........................................5 1.2. Vận tốc lan truyền sóng âm trong nước biÓn .........................................8 1.3. Phản xạ và khúc xạ sóng âm ................................................................10 1.4. HÊp thụ năng lượng âm trong nước .....................................................12 1.5. HÊp thụ năng lượng khi sóng âm phản xạ trên bề mặt vËt r¾n ............14 1.6. §Æc trưng lan truyền sóng âm trong nước biÓn....................................15 1.6.1. §Æc tr−ng lan truyÒn sãng ©m trong ®iÒu kiÖn ®¼ng nhiÖt............15 1.6.2. §Æc tr−ng lan truyền sóng âm trong vùng nước nông ..................16 1.6.3. §Æc tr−ng lan truyÒn sãng ©m trong vïng n−íc s©u .....................18 1.7. Vài nét về thuỷ âm biển Việt Nam.......................................................23 Chương 2 - ĂNG TEN THỦY ÂM ................................................................26 2.1. Khái niệm .............................................................................................26 2.2. Mô hình biến đổi điện-âm....................................................................26 2.3. Nguyên lý biến đổi Điện-Âm...............................................................28 2.3.1. Nguyên lý biến đổi điện tĩnh .........................................................28 2.3.2. Nguyên lý biến đổi áp điện............................................................28 2.3.3. Nguyên lý biến đổi điện động........................................................30 2.3.4. Nguyên lý biến đổi điện từ ............................................................30 2.4 Sơ đồ điện tương đương của các kiểu biến đổi ....................................31 2.5. Vật liệu thông dụng để chế tạo các bộ biến đổi ...................................32 Chương 3- ỨNG DỤNG THUỶ ÂM TRONG QUÂN SỰ ...........................35 3.1. Mét sè khác biệt giữa sóng siêu âm và sóng điện từ ...........................35 3.2. Phân loại thiết bị thuỷ âm ...................................................................36 3.3. Các hướng ưu tiên trong nghiên cứu phát triÓn thiÕt bị thuỷ âm.........37 3.3.1. Phát triển thuỷ âm trên tàu ngầm .................................................37 3.3.2. Phát triển thuỷ âm trên tàu chiến .................................................37 3.4. Một số thiết bị thuỷ âm của Mỹ và Nga..............................................39 3.4.1. Thiết bị thuỷ âm trên tàu chiến (Mỹ) ...........................................39 3.4.2. Thiết bị thuỷ âm trên tàu ngầm (Mỹ) ...........................................40 3.4.3. Các thiết bị thuỷ âm không quân kiểu thả, kéo (Mỹ) ...................41 3.4.4. Các thiết bị thuỷ âm không quân kiểu phao (Mỹ)........................42 3.4.5. Các trạm thuỷ âm cố định (Mỹ) ...................................................42 3.4.6. Thiết bị thuỷ âm dùng cho ngư lôi (Nga) .....................................43 2 Chương 4 - PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP THIẾT KẾ THIẾT BỊ LIÊN LẠC THỦY ÂM ...................................................................................45 4.1 Lựa chọn tần số liên lạc ........................................................................45 4.2. Phân tích lựa chọn bộ cảm biến siêu âm.............................................48 4.2.1. Hiệu suất biến đổi .........................................................................48 4.2.2. Độ bền của bộ biến đổi .................................................................49 4.2.3. Kết cấu của bộ biến đổi.................................................................49 4.3. Kết cấu vỏ chịu áp lực và chống nước................................................50 4.4 Phân tích thiết kế mạch xử lý tín hiệu...................................................51 Chương 5 - HỒ SƠ THIẾT KẾ THIẾT BỊ LIÊN LẠC THỦY ÂM ..............53 5.1 Đặc trưng kỹ thuật máy thông tin thủy âm........................................54 5.1.1 Tính năng kỹ thuật máy mặt nước..............................................54 5.1.2 Tính năng kỹ thuật máy mặt người lặn ......................................55 5.2 Sơ đồ mạch điện ................................................................................56 5.3 Mạch điều khiển vi xử lý cho máy người lặn....................................65 5.3 Mạch điều khiển vi xử lý cho máy người lặn....................................66 Chương 6 - KẾT QUẢ ĐO ĐẠC THỬ NGHIỆM .......................................76 6.1 Xác định các tham số kỹ thuật cơ bản của máy thông tin thủy âm ......76 6.1.1 Các tham số điện ............................................................................76 6.1.2 Các tham số cơ học ........................................................................77 6.1.3 Các tham số liên quan đến môi trường ..........................................77 6.2 Thử nghiệm ...........................................................................................77 6.2.1 Thử nghiệm kín nước trong điều kiện áp lực cao ..........................77 6.2.2 Thử nghiệm cự ly liên lạc ..............................................................77 3 MỞ ĐẦU Trong thế kỷ 21 thông tin bằng sóng âm rất được coi trọng. Đối với Hải Quân sóng âm quan träng, đến nỗi nếu thiếu nó không một tàu chiến nào có thể ra khơi [10]. Ngoài quan sát bằng mắt hoặc nhờ trợ giúp của máy bay, vệ tinh, ... thì việc sử dụng sóng âm vào mục đích truyền thông tin là vấn đề sống còn của Hải Quân và phương tiện quân sự trên biển. Như ta đã biết, âm thanh và khả năng nghe được của tai người liên quan đến 2 thuộc tính quan trọng nhất, đó là tần số và cường độ của sóng âm. Về tần số, thường từ 20Hz đến 20kHz. Âm thanh có tần số dưới 20Hz thuéc dải hồng ngoại, từ 20kHz đến 10kHz thuéc dải sóng siêu âm. Về cường độ, tai người có thể phân biệt được âm thanh trong dải từ 30dB đến 100dB; Cá biệt, có thể xuống đến 20dB hoặc lên tới 120 dB. Tuy ngoài dải tần số và cường độ nãi trªn tai người có thể nhận biết được, nhưng trong những điều kiện nhất định, nó có thể có những tác động khủng khiếp tới con người và thiÕt bÞ. Đó cũng là một hướng phát triển của các loại vũ khí âm trong chiến tranh hiện đại. Sóng âm có thể lan truyền trong mọi môi trường, trong đó nước là môi trường truyền âm rất tốt. Môi trường càng đàn hồi thì vận tốc lan truyền âm càng lớn (ví dụ, vận tốc truyền âm trong cao su là 50m/giây, trong không khí là 330m/giây, trong nước là 1450m/giây, trong thép là 5000m/giây). Tuy nhiªn, còn nhiều yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc lan truyền âm như: nhiệt độ, áp suất, độ mặn, địa hình, vÞ trÝ nguồn âm v..v.. Trong m«i trường không đồng nhất sóng âm bị biến dạng, đổi hướng, năng lượng của nó bị hấp thụ ®¸ng kÓ. Néi dung đề tài nµy ®Ò cËp đến lan truyÒn sóng âm trong nước, n¬i sóng âm lan truyền víi những đặc tính riêng, có ảnh hưởng đáng kể đến thiết kế chế tạo các thiết bị thủy âm. Thông thường người ta gọi thuỷ âm lµ 4 hiÖn t−îng lan truyền sãng ©m trong nước. Song, trong các tài liệu khoa học khái niệm thuû âm được hiểu rộng hơn. Đó là khoa học về các hiện tượng xẩy ra trong nước, liên quan ®Õn phát, lan truyền và thu sóng âm. Khái niệm thuỷ âm còn bao hàm cả việc thiết kế, chế tạo các thiết bị thuû âm [1]. Ngay sau chiến tranh thế giới thứ II các nhà khoa học Nga và Phương Tây đã b¾t ®Çu nghiên cứu s©u vÒ lý thuyết, ®· làm sáng tỏ nhiều hiện tượng đặc biệt của thủy âm. Trên cơ sở đó, các tập đoàn sản xuất thiết bị quân sự cũng ®Çu t− nghiên cứu chế tạo những thiết bị thông tin thuỷ âm. Sau đây chúng tôi tËp trung chó ý 2 khía cạnh quan trọng nhất của vấn đề thông tin dưới nước. Đó là lý thuyết lan truyền sóng âm và các thiết bị th«ng tin thuỷ âm. 5 Chương 1 - LÝ THUYẾT THUỶ ÂM 1.1. Phương trình lan truyÒn sóng âm trong nước Khi các phần tử chất lỏng chịu nén dao động với biên độ nhỏ sẽ xuÊt hiÖn sóng ©m. Do dao động nhỏ, nên vận tốc truyền âm v, sự thay đổi tương đối của tỷ trọng và áp suất chất lỏng cũng nhỏ. Vì thế, thừa số ( )vv∇ trong phương trình Ơ-ler có thể bỏ qua. Cho áp suất và tỷ trọng có thể viết ' 0 ppp += , '0 ρρρ += ( 1.1.1) trong đó: ρ0, p0 - tỷ trọng và áp suất cân bằng của chất lỏng, còn ρ’, p’ - lượng thay đổi của chúng trong sóng âm (ρ’<<ρ0 ; p’<< p0). Khi đó phương trình liên tục có dạng: ( ) 0=+∂ ∂ vdiv t ρρ Thay các giá trị (1.1.1) vào phương trình trên và bỏ qua các giá trị nhỏ bậc 2, ta có: 0)(0 , =+∂ ∂ vdiv t ρρ (1.1.2 ) Phương trình Ơ-ler trong trường hợp gần đúng này cã d¹ng: 01 ' =∇−∂ ∂ p pt ρ (1.1.3 ) Điều kiện sử dụng các phương trình tuyến tính hoá chuyển động (1.1.2) và (1.1.3) cho lan truyền sóng âm là v << c, tho¶ m·n khi ρ’<< ρ0. V× sóng âm trong chất lỏng lý tưởng là đẳng nhiệt, nên sự thay đổi nhỏ của áp suất (p’) và tỷ trọng (ρ’) liên hệ với nhau bằng biểu thức: 6 S pp 0 '' ρρ ∂ ∂= (1.1.4 ) Thay (1.1.4) vào (1.1.2) ta có: ( ) 0 0 0 ' =∂ ∂+∂ ∂ vdivp t Sρ ρρ (1.1.5 ) Hai phương trình (1.1.3) và (1.1.5) với các hàm ẩn v và p’ đủ để mô tả sóng âm. Biểu diễn các giá trị ẩn thông qua một trong hai hàm ẩn đó sẽ rất thuận tiện, nếu sử dụng thế vận tốc ( )ϕgradv = . Từ phương trình (1.1.3) ta có đẳng thức: ϕρ t p ∂ ∂−=' ( 1.1.6 ) (ë ®©y cũng như về sau, để đơn giản, ta bỏ chỉ số ở p0 và ρ0). Kết hợp (1.1.6) và (1.1.5), ta có: 022 2 =∆−∂ ∂ ϕϕ c t (1.1.7 ) trong đó: S p p c 0∂ ∂= (1.1.8 ) Phương trình (1.1.7) gọi là phương trình sóng và c là vận tốc truyền sóng. Nếu thực hiện thao tác grad dễ dàng nhận thấy c¶ 3 thành phần của vec t¬ vận tốc v thoả mãn phương trình (1.1.7), còn nếu lấy đạo hàm theo thời gian thì lại thấy p’ (và do đó cả ρ’) cũng thoả mãn (1.1.7). Để làm thí dụ ta xét trường hợp sóng phẳng lan truyÒn theo trôc x, đồng nhất trong mặt phẳng (y, z). Phương trình sóng có dạng: 01 2 2 22 2 =∂ ∂−∂ ∂ ϕϕ tcx ( 1.1.9 ) NÕu đặt: 7 tcx .−=ξ ; tcx .+=η , th× (1.1.9) cã d¹ng: 0 . 2 =∂∂ ∂ ϕηξ Tích phân phương trình trên theo ξ vµ η, ta được: ( ) ( )tcxftcxf .. 21 ++−=ϕ (1.1.10 ) DÔ dµng chøng minh r»ng sự phân bố của p’, ρ’ vµ v trong sóng phẳng cũng có dạng (1.1.10). Râ rµng, f1(x - c.t) là sóng phẳng, lan truyền theo chiều dương trục x, cßn f2(x + c.t) - lan truyền theo chiều ngược lại. DÔ nhËn thÊy r»ng vËn tèc lan truyÒn sãng ©m ®−îc x¸c ®Þnh theo biÓu thøc: ρ ρ '.cv = (1.1.11 ) Sự lan truyền của sóng âm trong nước cũng làm thay đổi nhiệt độ của nước. Thật vậy, áp dụng kiến thức nhiệt động học cho chất lỏng ta có: S T p pT ∂ ∂= '' PpS V T T c T p ∂ ∂=∂ ∂ 1 Thay vào (1.1.11) ta được biÓu thøc x¸c ®Þnh nhiÖt ®é chÊt láng khi cã sãng ©m “ch¹y” qua: vTc c T p β1' = ( 1.1.12 ) trong đó: P V TV ∂ ∂= 1β là hệ số nở nhiệt cña chÊt láng. 8 1.2. Vận tốc lan truyền sóng âm trong nước biÓn Để xác định chính xác vị trí của môc tiªu ngầm bằng phương pháp tích cực vấn đề có ý nghĩa quyết định là xác định chính xác vận tốc lan truyền sóng âm. Như ta đã biết vận tốc lan truyền sóng âm trong nước biển phụ thuộc vào nhiệt độ, độ mặn, áp suất (®é s©u) vµ một loạt các yếu tố khác như ®Æc tr−ng đáy biển, sinh vật biển, gió,... Vì thế, sự hiểu biết về biển là vô cùng quan trọng. Trên hình 1.2.1 trình bày sù thay ®æi vận tốc âm theo độ s©u cña biÓn. H×nh 1.2.1 - Sù thay ®æi vËn tèc truyÒn ©m theo ®é s©u. 9 Trên cơ sở nghiên cứu thực nghiệm, một số tài liệu đã đưa ra biểu thức tính vận tốc lan truyền sóng âm trong nước biển dưới dạng hàm nhiệt độ T [oC], độ mặn S [phần nghìn] và độ sâu D [cm hoÆc m]. ThÝ dô, theo [2] th×: c=141000 + 412.T - 3,7.T2 + 110.S + 0,18.D (cm/s) Hay c = 1445,5 + 4,62.T - 0,452.T2 + (1,32 - 0,007T)(S + 0,35) (m/s). Hoặc theo [3] th×: cTSD = c0,35,0 + ∆cT + ∆cS + ∆cD + ∆cϕ + ∆cTSD trong đó: cTSD - vận tốc [m/s] ë nhiÖt ®é T, ®é mÆn S, ®é s©u D; c0,35,0 - vận tốc ở 0oC, độ mặn 3,5 %, áp suất khí quyển; ∆cT = 4,6374T-5,383.10-2T2+2,543.10-4T3; ∆cS = 1,307(S-35) - 1,5.10-4(S-35)2 ; ∆cD = 1,815.10-2D - 5,291.10-12D3 ; [D] = m ∆cϕ = 1,50.10-6D(ϕ-35) + 0,94.10-12D2(ϕ-35)2 - 2,94.10-18D3(ϕ-35)3 ∆cTSD = ∆cTS + ∆cSD + ∆cTD , trong đó: ∆cTS = (S -35)[-1,07.10-2T+(5.10-5 - 4,1.10-8D)T2] ; ∆cSD = (S -35)(3,36.10-5D - 4,55.10-9) ; ∆cTD = D(-1,19.10-6T2 + 6,35.10-8T3 + 4,1.10-10T4) + + T(6,95.10-6D - 5,27.10-9 D2 + 2,7.10-14D3). Theo Del Grosso [4] thì c0,35,0 = 1.448,6 m/s. 10 1.3. Phản xạ và khúc xạ sóng âm Khi sóng âm gặp bề mặt phân cách giữa 2 m«i tr−êng hay 2 líp n−íc khác nhau th× bÞ phản xạ và khúc xạ. Khi ®ã, chuyển động sóng trong môi trường thứ nhất là kết hợp của sóng tới và sóng phản xạ, trong môi trường thứ hai - chỉ có sóng khóc x¹ lan truyền. Quan hệ giữa 3 sóng phô thuéc vµo các điều kiện biên (bảo toàn áp suất và các thành phần pháp tuyến của vận tốc) trên mặt phân cách. Ta xem xét hiện tượng phản xạ và khúc xạ của sóng dọc, đơn sắc trên mặt phân cách phẳng (y,z). Dễ dàng thấy rằng trong môi trường đồng nhất và đủ lớn sóng đơn sắc với vec-tơ sóng k và tần số ω không đổi là nghiệm của phương trình chuyển động. Khi có bề mặt phân cách thì chỉ thêm điều kiện biên trên mặt phân cách. Trong trường hợp đang xem xét là điều kiện khi x = 0, tức là không phụ thuộc vào thời gian, cũng không phụ thuộc y, z. Vì thế, sự phụ thuộc của nghiệm vào t và (y, z) vẫn được giữ nguyên trong toàn bộ không gian và thời gian, tức là ω, ky, kz của sãng phản xạ và sóng khúc xạ vẫn giữ nguyên như trong sóng tới (kx theo hướng vuông góc với mặt phân cách không giống nhau). Điều đó có nghĩa là hướng lan truyền của cả 3 sóng đều nằm trong cùng một mặt phẳng. Giả sử θ là góc giữa hướng sóng và trục x. Từ đẳng thức ky=ω.c-1sinθ cho sóng tới và sóng phản xạ suy ra: θ1 = θ’1 (1.3 .1) tức là góc tới θ1 bằng góc phản xạ θ’1. Từ các đẳng thức tương tự cho sóng tới và sóng khúc xạ ta có tương quan giữa góc tới θ1 và góc khúc xạ θ2: sin θ1/ sin θ2 = c1/ c2 , (1.3.2) trong đó : c1 và c2 là vận tốc âm trong 2 líp n−íc tương ứng. Để định lượng cường độ giữa các sóng vµ qua ®ã x¸c ®Þnh hÖ sè ph¶n x¹, ta biểu diễn các thế năng vận tốc trong các sóng này dưới dạng: 11 ϕ1 = A1.exp {iω[x/c1 .cosθ1+ y/ c1 .sin(θ1- t)]} ; ϕ’1 = A’1.exp{iω[-x/c1 .cosθ1+ y/ c1 .sin(θ1- t)]} ; ϕ2 = A2.exp{iω[x/c2 .cosθ2+ y/ c2 .sin(θ2- t)]} . Trên bề mặt phân cách (x=0) các áp suất (p=-ρ.∂ϕ/∂t) và các vận tốc pháp tuyến (vx=∂ϕ/∂x) trong 2 môi trường phải bằng nhau. Các điều kiện này dẫn đến các đẳng thức: ρ1(A1 + A’1) = ρ2A2 ; ( ) 1 2 2' 11 1 1 coscos A c AA c θθ =− . Bởi lẽ, mật độ dòng năng lượng trong sóng tới bằng c.ρ.v2, nên ta có biÓu thøc x¸c ®Þnh hÖ sè ph¶n x¹ nh− sau: ( )( ) 2 1 ' 1 2 1 2' 111 A A vc vcR == ρ ρ Sau vài phép biến đổi đơn giản ta cã biÓu thøc x¸c ®Þnh hÖ sè ph¶n x¹: 2 1122 1122 ⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ + −= θρθρ θρθρ tgtg tgtgR (1.3.3 ) Do θ1và θ2 liên hệ với nhau bằng biểu thức (1.3.2), nên có thể viết (1.3.3 ) dưới dạng: 2 1 22 2 2 1122 1 22 2 2 1122 sincos sincos ⎥⎥⎦ ⎤ ⎢⎢⎣ ⎡ −+ −−= θρθρ θρθρ ccc ccc R (1.3.4 ) Nếu sóng tới vuông góc với mặt phân cách, thì θ1= 0, nên: 2 1122 1122 ⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ + −= cc ccR ρρ ρρ (1.3.5 ) Nếu góc tới thoả mãn điều kiện ( )222121 112212 cc cctg − −= ρ ρρθ (1.3.6 ) 12 thì R=0, tức sóng âm bị khúc xạ hoàn toàn. Trường hợp này có thể xảy ra, nếu c1> c2, nhưng ρ2c2>ρ1c1 (hay ngược lại). 1.4. HÊp thụ năng lượng âm trong nước Do nước có tính nhớt và tính dẫn nhiệt nên năng lượng của sóng âm bị hấp thụ, cường độ của nó bị suy giảm dần. Để tính được vận tốc suy giảm đó ta sử dụng các hiểu biết phổ quát sau đây. Năng lượng cơ học chính là công cực đại mà ta có thể thu được khi hệ thống chuyển từ trạng thái không cân bằng sang trạng thái cân bằng nhiệt động học. Nhiệt động học cho thấy công cực đại được thực hiện nếu chuyển biến diễn ra một cách thuận nghịch (tức là không thay đổi entrôpie) và bằng: ( )SEEEcôhoc −= 0 (1.4.1) trong đó: E0 là giá trị năng lượng ban đầu của sãng ©m, còn E(S) là năng lượng ở trạng thái cân bằng với entrôpie S, mà sãng ©m có từ đầu. Vi phân (1.4.1) theo thời gian ta được: ( ) ( )SE S SSE t E t côhoc ∂ ∂−=∂ ∂−=∂ ∂ . Hay: STE t cohoc .0−=∂ ∂ Kết quả tính toán [1] cho thấy năng lượng tản mát trong chất lỏng chịu nén và có tính dẫn nhiệt lµ: 321 2 III T Ecohoc ζηχ −−−= (1.4.2) trong đó: χ - độ dẫn nhiệt độ của chất lỏng, η - hệ số độ nhớt của chất lỏng, ζ - hệ số thứ 2 của độ nhớt, I1, I2, I3 là các tích phân (phức tạp nên không dẫn ra). Về độ lớn, η và ζ cùng bậc. Giả sử hướng lan truyền của sóng âm trùng với trục x, th× giá trị trung bình của 2 hạng tử sau cùng trong (1.4.2) là: 13 0 2 0 2 3 4 2 1 Vvk ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ +− ζη (1.4 .3) (V0 - thể tích chất lỏng). Giá trị trung bình của hạng tử thứ nhất trong (1.4.2) là: 0 2 0 211 2 1 Vvk cc pv ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ −− χ (1.4.4 ) Kết hợp (1.4.3) và (1.4.4) ta có giá trị trung bình của tổn hao năng lượng sóng âm trong chất lỏng chịu nén như sau: ⎥⎥⎦ ⎤ ⎢⎢⎣ ⎡ ⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ −++−= pv cohoc cc VvkE 11 3 4 2 1 0 2 0 2 χζη (1.4 .5) Năng lượng toàn phần của sóng âm là: 00 2 .. 2 1 VvE ρ= (1.4.6 ) Đối với sóng phẳng, cường độ suy giảm theo quy luật exp(-2γx), còn biên độ suy giảm theo quy luật exp(-γx), trong đó γ là hệ số hấp thụ, được định nghĩa như sau: Ec Ecohoc ..2 =γ (1.4.7 ) Thay (1.4.5) và (1.4.6) vào (1.4.7) ta có biểu thức cuối cùng cho hệ số hấp thụ năng lượng sóng âm: ⎥⎥⎦ ⎤ ⎢⎢⎣ ⎡ ⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ −++= pv ccc 11 3 4 ..2 3 2 χζηρ ωγ (1.4.8 ) Biểu thức (1.4.8) chỉ rõ độ tổn hao của năng lượng sóng âm khi lan truyền trong nước tỷ lệ thuận với ω2. Nhưng: ω = 2π.f (f - tần số của sóng âm), nên: γ ∼ ω2 ∼ f 2 . (1.4.9) BiÓu thøc (1.4.9) chØ râ, tÇn sè lµm viÖc cµng cao th× ®é suy hao cµng lín. 14 Ngoài ra, các đặc trưng lan truyền của sóng âm trong đại dương phụ thuộc vào một loạt thông số kh¸c, ®−îc kh¸i qu¸t ho¸ thµnh ®é ån. Nhìn chung, sự tæn hao năng lượng sóng âm trong nước biển lín hơn trong nước ngọt hµng chôc lÇn, vì trong nước biển có muối hoà tan. 1.5. HÊp thụ năng lượng khi sóng âm phản xạ trên bề mặt vËt r¾n Ta xem xét hiện tượng hấp thụ năng lượng khi sóng âm phản xạ trên bề mặt vật rắn với các điều kiện sau đây [1]: - Tỷ trọng của vật rắn lớn, đến nỗi sóng âm hầu như không thâm nhập vào bên trong; - Độ dẫn nhiệt của vật rắn lớn, đủ để coi nhiệt độ bề mặt vật rắn không thay đổi, khi có sóng âm phản xạ trên đó. Ta chọn hệ toạ độ sao cho bề mặt phản xạ trùng với bề mặt x=0, còn bề mặt tới của sóng âm là (x, y). Ký hiệu góc tới và góc phản xạ là θ. Mức độ thay đổi tỷ trọng trong sóng tới ở một điểm nào đó (thí dụ, tại điểm x=y=0) trên bề mặt sẽ là: tieA ..'1 . ωρ −= Gi¶ thiÕt r»ng sóng phản xạ vµ sãng tíi cã biªn ®é nh− nhau. Khi ®ã trên bề mặt phân cách: ' 2 ' 1 ρρ = Sự thay đổi thực tế của tỷ trọng chất lỏng, nơi lan truyền
Tài liệu liên quan