Đề tài Thiết kế hệ dẫn động băng tải

I , Phương pháp chọn động cơ và phan phối tỷ số truyền4 1, tính công cần thiết của động cơ4 2,tính sơ bộ số vòng quay đồng bộ4 3,Tính toán các thông số động học5 II , Thiết kế bộ ngoài (bộ truyền xích )6 1,chọn loại xích6 2,xác định các thông số của bộ truyền xích7 3, xác định các bước xích p7 III, Thiết kế bộ truyền động trong truyền động bánh răng11 1, Chọn vật liệu11 2, Xác định các ứng suất cho phép11 3,tính thiết kế sơ bộ11 4, tính thiết kế (bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng cấp chầm)14 5,Tính bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng cấp nhanh18 IV, tính toán phần trục21 1,Sơ đồ phân tích lực21 V,tính toán chọn ổ lăn cho 3 trục32 VII.chọn cấp chính xác,Lắp ghép38 1 . Chọn cấp chính xác38 2 . Chọn kiểu lắp38 3 . Dung sai38 VII Bôi trơn40 1. Bôi trơn ổ lăn40 2. Bôi trơn hộp giảm tốc.40

doc41 trang | Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 2809 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế hệ dẫn động băng tải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ... KHOA ... ((( Đề số 11: Thiết kế hệ dẫn động băng tải Mục Lục I , Phương pháp chọn động cơ và phan phối tỷ số truyền 4 1, tính công cần thiết của động cơ 4 2,tính sơ bộ số vòng quay đồng bộ 4 3,Tính toán các thông số động học 5 II , Thiết kế bộ ngoài (bộ truyền xích ) 6 1,chọn loại xích 6 2,xác định các thông số của bộ truyền xích 7 3, xác định các bước xích p 7 III, Thiết kế bộ truyền động trong truyền động bánh răng 11 1, Chọn vật liệu 11 2, Xác định các ứng suất cho phép 11 3,tính thiết kế sơ bộ 11 4, tính thiết kế (bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng cấp chầm) 14 5,Tính bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng cấp nhanh 18 IV, tính toán phần trục 21 1,Sơ đồ phân tích lực 21 V,tính toán chọn ổ lăn cho 3 trục 32 VII.chọn cấp chính xác,Lắp ghép 38 1 . Chọn cấp chính xác 38 2 . Chọn kiểu lắp 38 3 . Dung sai 38 VII Bôi trơn 40 1. Bôi trơn ổ lăn 40 2. Bôi trơn hộp giảm tốc. 40 Sơ đồ của động cơ điện  1: Động cơ 3 :Hộp giảm tốc 2 : Nối trục đàn hồi 4 :Bộ truyề xích 5: Băng tải với số liệu cho trước 1:lực kéo băng tải F=6000N 2:Vận tốc băng tải v=0,4m/s 3:Đường kính tang D=350mm 4:Thời hạn phục vụ Ih=15000giờ 5:Số ca làm việc số ca =2 6:Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài 300 7đặc tính làm việc : va đập vừa Khối lượng thiết kế 1: Một Bản vẽ lắp hộp giảm tốc khổ A0 2:Một bản vẽ chế tạo chi tiết khổ A3 3:một bản thuyết minh I , Phương pháp chọn động cơ và phan phối tỷ số truyền 1, tính công cần thiết của động cơ +xác định sơ bộ số vòng quay đồng bộ của động cơ + dựa vào công suất và số vòng quay đồng bộ kết họp với yêu cầu và độ quá tải , momen mở máy, phương pháp lắp đặt kích thước động cơ phù hợp với yêu cầu tính thiết kế a, công suất trên trục động cơ được xác định theo công thức 2.8 (sgk) pct= 1.1 trong đó pct :công suất cần thiết trên trục động cơ ,kw pt :Công suất tình toán trên trục máy công tác ,kw :hiệu suất truyền động tải trọng thay đổi pt =plv *( 1.2 plv = = tính(= (= (==0.85 thay vào 1.2 ta có pt=0.85*2,4=2,04 tính hiệu suất truyền động (=(k (3ol(2br(ot(x 1*0,993*0,982*0,99*0,97=0,87 thay vào 1.1 ta có pct = 2,tính sơ bộ số vòng quay đồng bộ nsb=nđb nsb=nlv *ut trong đó nlv= 1.3 (vì đối với băng tải ) trong đó : v :vận tốc băng tải, m/s D :đường kính tang quay, mm Thay số vào 1.3 ta có nlv==21,84(v/p) Chọn sơ bộ tỷ số truyền ut=ung*uh vì là loại truyền động là bánh răng trụ cấp 2 nên theo bảng 2.4 uh=(8(40) chọn uh=20 tỷ só truyền ung là truyền động xích nên ung=ux=(2(5) chọn ux=2,2 thay vào 1.4 ut=20*2,2=44 nsb=21,84*44=960(v/p) tra bảng P 1.3 chọn động cơ điện có công suất là : pđc=3 kw Kiểu động cơ  Vận tốc vòng quay       4A112MA6Y3  945  2,2  2   Theo bài ra  > (thoả mãn điều kiện bài ra ) tính lại tỷ số truyền uth== mặt khác uth=ung*uh trong đó ung=ux = (2(5) chọn ux=2,2 uh== vì hộp giảm tốc là đồng trục nên u1=u2== 3,Tính toán các thông số động học tính công suất và số vòng quay , mômen xoắn trên các trục p4=plv=2,4 kw p3=kw p2=kw p1=kw p0=kw tính toán số vòng quay trên các trục n1=n0= nđc=945 v/p n2= v/p n3= v/p n4= v/p tính mômem xoắn trên các trục T0=9,55106 v/p T1=9,55106v/p T2=9,55106 v/p T3=9,55106v/p T4=9,55106v/p Trục thông số  động cơ  1  2  3  4   U  Uk=1  U1=4,43  U2=4,43  Ux=2,2   P(v/p)  2.79  2.76  2.68  2.6  2.4   N(v/p)  945  945  213  48  22   T(Nmm)  30318  27892  119991  515145  1046575   Tra bảng 1.7 phân phụ lục sgk tâp 1 ta có dđc=32mm khối lượng 56kg II , Thiết kế bộ ngoài (bộ truyền xích ) 1,chọn loại xích do điều kiện bộ truyền tải trọng nhỏ nên ta chọn xích con lăn có độ bền cao chế tạo không phức tạp 2,xác định các thông số của bộ truyền xích Ux=2,2 Z1>zmin (17(19 răng) đối với tỷ số truyền ux=2,2 tra bảng 5.4 sgk đối với xích con lăn ta chọn được z1=28 (số răng đĩa nhỏ) từ số răng đĩa nhỏ ta tính được số răng đĩa lớn z2 z2=u z1=2,2*28=61< zmax =120 khi đó ta tính lại tỷ số truyền của bộ truyền xích ux= 3, xác định các bước xích p Bước xích p được tính từ chỉ tiêu độ bền mòn của bản lề muốn vậy phải thoả mãn điều kiện Pt=pk*kz*kn<[p] Trong đó : Pt :công suất tính toán ,kw [P]: công suất cho phép ,kw p : công suất cần truyền ,kw kz==0,89 kn= :hệ số vòng quay với n01=50,200,400 ... chọn n01=50 ,n1=48 kn= k=k0*ka *kđc*kbt kd *kc trong đó: k0 : hệ số kể đến ảnh hưởng của vị trí của bộ truyền ka : hệ số kể đến ảnh hưởng khoảng cách truch và chiều dài xích kđc: hệ số kể đến ảnh hưởngđiều chỉnh lực căng xích kbt: hệ số kể đến ảnh hưởngbôi trơn kđ : hệ số tải động kể đến tính chất của tải trọng kc : hệ số kể đến chế độ làm việc của bộ truyền với k0=1 (đường tâm các đĩa xích làm với phương ngang một góc <400) ka=1 a=(30( 50)p kđc=1 (điều chỉnh bằng một trong các đĩa xích ) kđ=1,2 tải trọng va đập vừa kc=1,25 số ca làm việc là 2 kbt=1,3 môi trường làm việc có bụi tất cả thông số trên tra trong bảng 5.6 sgk tập 1 thay các số và ta có: k=1*1*1*1,3*1.25*1.2=1,95 pt=2,6*1,95*1,89*1,04=4,7 kw tra bảng 5.5 với n01=50 ta có bước xích p=25.4mm 4,tính khoảng cách trục a a=(30(50)p=(30(50)*25,4=768(1280 chọn a=1000mm tính số mắt xích x= x= mắt (vì số mắt xích là chẵn nên ta chọn x=122 mắt) tính khoảng cách trục a theo mắt xích chẵn a*=0.25p{xc-0.5(z1+z2)+} a*=0.25*25.6{122-0.5*89+ để xích không chịu lức căng quá lớn khoảng cách trúc a cần giảm bớt một lượng là: (a=(0.002(0.004)*a=(0.002(0.004)*982=1.964(3.93 số lần va đập i của bản lề xích trong 1 giây i= i= tra bảng 5.9 với bước xích p=25.6 mm [i]=30 vậyi([i] (thoả mãn điều kiện đầu bài về số lần va đập) 5 ,kiểm nghiệm về độ bền s=([s] trong đó : Q :tải trọng phá hỏng tra bảng 5.2 5.3 sgk Q=56.7103N Kđ:tải trong động kđ=1,2 Ft :lực vòng Ft= Mà v= Ft=N Fv :lực căng li tâm sinh ra Fv=q*v2=2.6*0.572=0.84 q:khối lượng một mét xích F0=9.81*kf*q*a Trong đó a :khoảng cách trục kf :hệ số phụ thuộc độ võng của xích kf=4 với độ nghiêng một góc là <400 so với phương ngang F0=9.81*4*2.6*0.982=100  s= theo bảng 5.10 [s]=7 vậy s([s] (bộ truyề xích được đảm bảo đủ độ bền) 6,đường kính đĩa xích d1= mm d2=497 mm da1=p(0.5+cotg())=25.6(0.5+cotg())=240 mm da2=p(0.5+cotg())=25.6(0.5+cotg())=509 mm df1=d1-2r=228-2*114=0 r=0.5d1+0.05=114mm kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc của xích ([(h] Ft :lực vòng Ft=4561N [(h]:ứng suất tiếp xúc cho phép,.mpa Fvđ:lực va đập Fvđ=13.10-7*n1*p3*m=13.10-7*48*2.63*1=0.42N Kd:hệ số phân bố tải không đều tải cho các dẫy kđ=1 Kđ:hệ số tải trọng động tra bảng 5.6 sgk tập 1 ,kđ=1,2 kr:hệ số kể đến ảnh hưởng của số răng đĩa xích phụ thuộc z E: môđun đàn hồi đối với thép e=2.1105 A :diện tích chiếu bản lề M: số dẫy xích Thay số và ta có: mpa như vậy dùng thép 45 tôi cải thiện có (H=600mpa như vậy độ bền tiếp xúc của đĩa xích được thoả mãn (H([(H] xác định lực tác dụng lên trục Fr=kx*Ft=1.15*4561=5245 N III, Thiết kế bộ truyền động trong truyền động bánh răng 1, Chọn vật liệu Chọn theo bảng 6.1 trang 92 sgk ta có hộp giảm tốc chịu công suất trung bình nên chọn vật liệu nhóm 1 +Bánh nhỏ chọn thép 45 tôi cải thiện có độ cứng HB =(241-285) (b1=850 mpa ;(ch1=580 mpa +Bánh lớn thép 45 tôi cải thiện có độ cứng là: BH = (192-290) ; (b2=750 mpa ;(ch1=450 mpa Theo yêu cầu bôi trơn ta có tỷ số truyền u1=u2=4,43 2, Xác định các ứng suất cho phép (H= trong đó: zr : hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc zv : hệ số xét đến độ ảnh hưởng của vận tốc vòng kxH: hệ số xét đến độ ảnh hưởng kích thước cảu bánh răng kHL:hệ số tuổi thọ xté đến ảnh hưởng cảu thời hạn phục vụ và chế độ tải trọng bộ truyền :ứng xuất tiếp xúc cho phép sH :hệ số an toạn khi tính về độ tiếp xúc (F= yr :hệ số ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt lượn chân răng ys : hệ số ảnh hưởng đến độ nhậy cảu vật liệu kxF : hệ số ảnh hưởng đến kích thước của bánh răng đến độ bền uốn kFc : hệ số ảnh hưởng đến việc đặt tải kFL: hệ số tuổi thọ 3,tính thiết kế sơ bộ chọn zrzvkxH=1 yryskxF=1 tính kHL= kFL= trong đó : mF=mH=6 theo bngr 6.4 sgk tập 1 vì độ cứng bề mặt (350 mpa NH0=30H2,4HB NH0 : là số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi tính về tiếp xúc NF0: là số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi tính về uốn NF0=4.106 NHE=60.c Chọn c=1 vì số lần ăn khớp của bánh răng là 1 Ti,ni,ti :lần lượt là mômen xoắn ,số vòng quay , tổng thời gian làm việc của bánh răng đang xét NFE2=60*1*15000*48[13+0.63]=5.2 107 (vì ứng suất tỉ lệ với căn bậc 2 của mômen xoắn) tra bảng 6.2 sgk tập 1 với thép 45 tôi cải thiện để chọn độ cứng (0Hlim=2HB+70 ;sH=1.1 (0Flim=1,8HB ;sH=1.75 chọn độ cứng của bánh nhỏ HB1=250 độ cứng của bánh lớn HB2=235 Vì HB1=HB2+(10-15) Thay vào công thức trên ta tính được: (0Hlim=2HB+70=2*250+70=570 mpa (0Hlim=2HB+70=2*235+70=540 mpa (0Flim=1,8HB=1.8*250=450 mpa (0Flim=1,8HB=1.8*235=423 mpa NH01=30H2,4HB=30*2502.4=1.7 107 NH0=30H2,4HB =30H2,4HB=30*2352.4=1.4 107 NHE2> NH02 do đó chọn kHL2=1 tương tự ta tính NHE1 NHE1> NH01 do đó chọn kHL1=1 Thay vào công thức [(H]= [(H]1 == mpa [(H]2 = với cấp chậm sử dụng bánh răng nghiêng [(H]= mpa với cấp nhanh sử dụng bánh răng thẳng Chọn vật liệu cho bánh răng cấp nhanh chọn độ cứng của bánh nhỏ HB1=215 độ cứng của bánh lớn HB2=200 Vì HB1=HB2+(10-15) Thay vào công thức trên ta tính được: (0Hlim=2HB+70=2*215+70=500 mpa (0Hlim=2HB+70=2*200+70=470 mpa (0Flim=1,8HB=1.8*215=387 mpa (0Flim=1,8HB=1.8*200=360 mpa NH01=30H2,4HB=30*2502.4=1.7 107 NH0=30H2,4HB =30H2,4HB=30*2352.4=1.4 107 NHE2> NH02 do đó chọn kHL2=1 tương tự ta tính NHE1 NHE1> NH01 do đó chọn kHL1=1 Thay vào công thức [(H]= [(H]1 == mpa [(H]2 = (H=(H2=427,27 mpa tính NFE2=60.c thay số vào ta có: NFE2=60*1*15000*48[16+0.66]=4.7 107 Mà NF0=4 106 NFE2> NF0 nên chọn kFL=1 tương tự tính NFE1 NFE1> NF0 nên chọn kFL2=1 [(F]= kFc=1 vì đặt tải một phía [(F]1 == mpa [(F]2 == mpa ứng suất tải cho phép [(H]max=2.8*(ch2=2.8*450=1260 mpa [(F1]max=0.8*(ch1=0.8*580=464 mpa [(F2]max=0.8*(ch2=0.8*450=360 mpa 4, tính thiết kế (bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng cấp chầm) + xác định các thông số cơ bản của bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng(cấp chậm) xác định sơ bộ khoảng cách trục a aw=ka(u2+1) trong đó : ka : hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng chọn theo bảng 6.5 sgk tập 1 ka=43 đối với bánh răng nghiêng ka=49,5 với bánh răng thẳng T2 : mômen xoắn trên trục chủ động (H : ứng suất tiếp xúc cho phép (ba:hệ số tra bảng 6.6 sgk tập 1 các ổ trong trường hơp giảm tốc không đối xứng (ba=(0.25-0.4) chon (ba trong khoảng trên nên chọn (ba =0.4 (bd=0.5(ba(u2+1)=0.5*0.3(4.43+1)=0.81 tra bảng 6.7 ta có kH(=1.08 aw=43(4.43+1)=154.1 mm chọn aw=150 vì thừa bền nên ta phải giảm aw xuống nên ta chọn aw=145 mm xác định các thông số ăn khớp m=(0.01-0.02)aw=(0.01-0.02)*145=(1.45-2.9) chọn mođun theo tiêu chuổn trong bản 6.8 sgk tập 1 m=2,5 tính góc nghiêng ( lấy sơ bộ ( trong khoảng(8-200) chọn ( =100 cos(10)=0.9848 theo bảng 6.31 sgk tâp1 số răng bánh nhỏ z1= vì số răng là nguyên nên ta chọn z1=21 răng tính số răng z2=u2*z1=21*4.43=93.03 chọn z2=93 răng tính lại tỷ số truyền thực ut= tính lại góc nghiêng của răng( cos (()= (=10039’ +kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc (H=zm zH z(  trong đó zm : hệ số kể đến cơ tính của vật liệubánh răng ăn khớp ta bảng 6.5 sgk tập 1 zm =274 zH : hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc zH= :góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở tg =cos(t *tg  với (t :và (twcông thức ở bảng 6.11 đối với bánh răng nghiêngkhông dịch chỉnh(( là góc prophin theo tiêu chuẩn VN 1065A) (tw =(t=arctg() tg=cos 20,32*tg 10.67=0.18 =100 zH= khi đó hoặc tra bảng 6.12 hệ số z(: hệ số kể đến sự trùng khớpcủa bánh răngvì ((= nên z(= tính (( theo công thức ((=[1.88-3.2()cos(]=1,66 nên z(= đường kính vòng lăn của bánh nhỏ dw1= theo công thức v= tra bảng 6.13 cấp chính xác 9 và bảng .14 ta có v<2.5m/s khi đó kH(=1.13 (H=(H g0 v =0.002*73*0.6* (H :hệ số sai số ảnh hưởng ăn khớp tra bảng 6.15 đối với bánh răng nghiêng (H =0.002 g0 :hệ số ảnh hưởng sai lệch các bước răng b1 và b2 tra bảng 6.16 g0=73 kHv=1+ bw=(ba*aw=0.4*145=60 kH= kHv*kH(*kHv=1.08*1*1.13=1.22 (H=274*1.74*0.6=456 mpa (H<[(H] thoa mãn điều kiện về độ bền tiếp xúc [(H]=[ (H]*zvzrkxh=504*0.97*1*1=489 mpa kiểm nghiệm về độ bền uốn (F1= trongđó: T1 : mômen xoắn trên trục chủ động M :môđun Dw1:đường kinh vòng lăn bánh chủu động y(=: hệ số kể đến sự trùng khớp y( :=1- hệ số kể đến độ nghiêng yF1yF2: hệ số dạng răng của b1 và b2 zv1=răng zv2=răng tra bảng 6.18 kF hệ số tải trọng tính uốn kF=kF( kF( kFv kF( : hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng tra bảng 6.7 khi tính về uốn kF(=1.17 kF(:hệ số kể đến sự phân bố cho cả đôi bánh răng đồng thời ăn khớp kF(=1.37 kFv:hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp kFv=1+ (=(F g0 v =0.006*73*06*=1.5 (F g0 : tra bảng 6.15 và 6.16 (F =0.006 g0=73 v= kFv=1+ kF=kF( kF( kFv=1.17*1.37*1=1.6 ((=1,6 y(== (=10039’ y(=1- tra bản 6.18 ta có yF1=4 yF2=3,6   kiểm nghiệm về độ quả tải kqt= =[(H]< []=1260 mpa =*kqt=147*1.3=191<=464 mpa =*kqt=132*1.3=171<=360 mpa Khoảng cách trục  a w=145   Mođun  m=2.5   Chiều rộng vành răng  bw=60   Tỷ số truyền  ut=4.428   Góc nghiêng  (=10039’   Số răng  z1=21 và z2=93   Hệ số dịch chỉnh  x1=x2=0   đường kính vòng chia  d 1= ;d2=236   đường kính đỉnh răng  d a1=d1+2(1+x1-(y)m=53.4+2*2.5=58mm d a1=240   đường kính đáy răng  d a1=48 d F2=230   5,Tính bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng cấp nhanh Chọn aw1=aw2=145 mm Với u2=4,43 Chọn (ba=0,3 nên chiều rộng vành răng bw=0,3*145=43,5mm m=(0.01-0.02)aw=(0.01-0.02)*145=(1.45-2.9) chọn mođun theo tiêu chuẩn trong bản 6.8 sgk tập 1 m=2,5 theo bảng 6.31 sgk tâp1 số răng bánh nhỏ z1= vì số răng là nguyên nên ta chon z1=21 răng tính số răng z2=u2*z1=21*4.43=93.03 chọn z2=93 răng tính lại aw=mm vì lấy aw=145 mm vì có sự chênh lệch nên ta cận dịch chỉnh để tăng khoảng cách trục từ 142,5->145 mm hệ số dịch chỉnh đươch tính như sau: y= ky= tổng hệ số dịch chỉnh xt=y+(y=0.553+0.0063=0.616 hệ số dịch chỉnh bánh 1 x1= hệ số dịch chỉnh bánh 2 x2=xt-x1=0.616-(-0.0155)=0.6315 góc ăn khớp cos (tw= (tw=22.56 kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc (H=zm zH z(  trong đó zm : hệ số kể đến cơ tính của vật liệu bánh răng ăn khởp ta bảng 6.5 sgk tập 1 zm =274 zH : hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc zH===1.7 :góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở khi đó hoặc tra bảng 6.12 hệ số z(: hệ số kể đến sự trùng khớpcủa bánh răngvì ((= nên z(= tính (( theo công thức ((=[1.88-3.2()]=1,66 nên z(= đường kính vòng lăn của bánh nhỏ dw1= theo công thức v= tra bảng 6.13 cấp chính xác 8 và bảng .14 ta có v<2.5m/s khi đó kH(=1.08 (H=(H g0 v =0.006*56*2.64*m/s (H :hệ số sai số ảnh hưởng ăn khớp tra bảng 6.15 đối với bánh răng nghiêng (H =0.006 g0 :hệ số ảnh hưởng sai lệch các bước răng b1 và b2 tra bảng 6.16 g0=56 kHv=1+ bw=(ba*aw=0.3*145=43.5 kH= kHv*kH(*kHv=1.08*1*1.2=1.3 (H=274*1.7*0.88=347,8 mpa (H<[(H] thoa mãn điều kiện về độ bền tiếp xúc [(H]=[ (H]*zvzrkxh=427,27*0.95*1*1=405.5 mpa Khoảng cách trục  aw=145   Mođun  m=2.5   Chiều rộng vành răng  bw=43,5   Tỷ số truyền  u2=4.43   Góc nghiêng  (=0   Số răng  z1=21 và z2=93   Hệ số dịch chỉnh  x1=0.0155 ;x2=0.6315   đường kính vòng chia  d 1= ;d2=236   đường kính đỉnh răng  d a1=d1+2(1+x1-(y)m=53+4.6=57mm d a1=240   đường kính đáy răng  d a1=47 d F2=229   IV, tính toán phần trục 1,Sơ đồ phân tích lực  Chọn vật liệu là thép c45 có (b=600 mpa [(]=(12-20) chọn [(]=15 2,xác định đường kính sơ bộ của các trục trên trục 1 d1==mm d2==mm d3==mm đường kính sơ bộ các trục là d1=20 mm d2=35 mm d3=50 mm 3,tính chiều dài của các trục +tính chiều dàI trục 1 theo hình vẽ 10.9 sgk tập 1 ta có lm12=(1,4-2,5)d1=1,4-2,5)20=(28-50) chọn lm12=40 chiều đài may ơ của bánh răng lm13=(1,2-1,5)d2=(1,2-1,5)28=33,6-42 chọn lm13=40 l13=0,5(lm12+b01) +k1+k2 trong đó k1 và k2 được tra trong bảng 10.3 sgk tập 1 chọn k1=k2=10 với b01=17 ứng với d=25 thay số vào ta có lm13=0,5(40+17)+10+10=48.5 chọn =48 vậy lm13=48 mm l12=0,5(lm12+b01)+k3+kh chọn k3 =15 mm và kh=20 mm thay số ta có : l12=0,5(40+17)+20+15=63,5 chọn 63 mm l11=2l13=2*48=96 mm +tính sơ bộ trục 2 và chiều dài lm22=(1,2-1,5)d2=(1,2-1,5)35=42-52,5 chọn lm22=44 mm l22=l13=48 mm l23=l11+l32+k1+b03+b01=96+68+10+(21+17)*0,5=197 mm với b03=29 ứng với d=50 mm l23=197 mm l21=l23+l32=197+68=265 mm +tính sơ bộ và chiều dài trục 3 lm33=(1,2-1,5)45=54-67,5 chọn lm33=65 mm chiều dài mày ơ của bánh răng lm32=(1,2-1,5)55=66-82 chọn lm32=66 l32=0,5(lm32+b03)+k1+k2=0,5(66+29)+10+10=68 mm l33=l31+lc33 mà lc33=0,5(lm33+b03)+kh+k3=0,5(66+29)+20+15=82 mm vậy l33=136+82=218 mm +vẽ biểu đồ mômen trên trục 1  chọn hệ toạ độ như hình vẽ phương trình hình chiếu theo phương y ta có =Fy10+Fy11-Fy12=0 1 phương trình mômen tai điểm 1 ta có: =Fy10*96-Fy12*48=0 2 với số liệu Ft1=Ft2=Fx12= Nmm Fr1=Fr2=Fy12=Nmm Fk=(0,2-0,3) với Dt=D0=63 Dt được tra bảng 16a sgk tập 2 thay số vào ta có Fk=(0,2-0,3)chọn Fk=240 Nmm Từ phương trình 2 suy ra Fy10=Nmm Thay vào phương trình 1 ta có Fy11=Fy12-Fy10=Nmm Phương trình hình chiếu theo phương x ta có =-Fk-Fx10+Fx12-Fx11=0 3 phương trình mômen tại điềm 1 ta có: =Fx12(l11-l13)-Fx10*96-Fk(l11+l12)=0 4 từ phương trình 3 ta có : Fx10=Nmm Thay và phương trình 3 ta có: Fx11=-240-125+1045=680 Nmm +biểu đồ mômen trên trục 2  với số liệu Ft1=Ft2=Fx12= Nmm Fr1=Fr2=Fy12=Nmm với số liệu Ft3=Ft4=Fx23= Nmm Fr3=Fr4=Fy23=Nmm Fa3=Fa4=Ft3*tg10,39=852 Nmm Phương trình hình chiếu trục y =-Fy2a+Fy21+Fy23-Fy2b=0 1 phương trình mômen tại a =Fy21*l22+Fy23*l23+ma-Fy2b*l21=0 2 thay số vào ta có: Fy2b= Nmm Thay vao phương trình 1 ta rút ra Fy2a=387+1693-1383=643 Nmm Phương trình hình chiếu theo phương x =Fx2a-Fx21+Fx23-Fx2b=0 3 phương trình momen tại điểmA ta có =Fx21*l22-Fx23*l23+Fx2b*l21=0 4 thay số vào ta rút ra được Fx2b= Nmm Thay và phương trình 3 ta có : Fx2a=1045-4494+3152=-297 Nmm Dấu trừ chứng tỏ rằng Fx2a ngược chiều +vẽ biểu đồ momen trên trục 3  Frx=Fr*sin =5245*sin30=2622Nmm Fry=Fr*cos(=5245*cos30=4542Nmm Fy32=Fr3=1693Nmm Fx32=Ft3=4494Nmm Fa4=852Nmm Phương trình hình chiếu theo phương y ta có: =Fy3c-Fy32+Fy3D-Fry=0 Phương trình momen tại điểm C ta có: =Fy32l32-ma-Fy3Dl31+Fryl33= Fy3D=Nmm Thay vào phương trình trên ta có: Fy3c=-7955+1693+4552=-1720Nmm chứng tỏ ngược chiều với chiều đã chọn Phương trình hình chiếu theo phương x ta có: =Fx3c-Fx32+ Fy3D-Frx=0 Phương trình momen tại C =F2l32- Fy3Dl31+Frxl33=0 thay số vào ta tìm được Fy3D=Nmm Thay vào phương trình trên ta có: Fx3c=-4464+6450-2622=666Nmm Xác định các đường kính và chiều dài các đợn trục bằng công thức Mj= Mtđ= Dựa vào biểu đồ momen ta tính +trên trục 1: Mtđ10===24155Nmm M1===15120Nmm Mtđ11=Nmm M2=Nmm Mt
Tài liệu liên quan