Việc chọn 1 loại động cơ điện dùng cho hộp giảm tốc hiện nay thật là đơn giản song chúng ta cần chọn loại động cơ sao cho phù hợp nhất với hộp giảm tốc của chúng ta , phù hợp với điều kiện sản xuất , điều kiện kinh tế . Dưới đây là 1 vài loại động cơ đang có mặt trên thị trường :
* Động cơ điện một chiều :
Loại động cơ này có ưu điểm là có thể thay đổi trị số của mômen và vận tốc góc trong phạm vi rộng , đảm bảo khởi động êm , hãm và đảo chiều dễ dàng . nhưng chúng lại có nhược điểm là giá thành đắt , khó kiếm và phải tăng thêm vốn đầu tư để đặt thiết bị chỉnh lưu , do đó được dùng trong các thiết bị vận chuyển bằng điện , thang máy , máy trục , các thiết bị thí nghiệm .
* Động cơ điện ba pha: bao gồm 2 loại : động cơ ba pha đồng bộ và động cơ ba pha không đồng bộ.
- động cơ ba pha đồng bộ :
+ ưu điểm : hiệu suất và cos cao , hệ số tải lớn
+nhược điểm : thiết bị tương đối phức tạp , giá thành cao vì phải có thiết bị phụ để khởi động động cơ ,
+ ứng dụng : chúng được dùng cho các trường hợp cần công suất lớn (100kw) , khi cần đảm bảo chặt chẽ trị số không đổi của vận tốc góc .
- Động cơ ba pha không đồng bộ gồm hai kiểu : rôto dây cuốn và rôto ngắn mạch
+ Động cơ ba pha không đồng bộ rôto dây cuốn cho phép điều chỉnh vận tốc trong một phạm vi nhỏ ( khoảng 5) , có dòng điện mở máy thấp nhưng cos thấp ,giá thành đắt , vận hành phức tạp do đó chỉ dùng thích hợp trong một phạm vi hẹp để tìm ra vận tốc thích hợp của dây chuyền công nghệ đã được lắp đặt .
+ Động cơ ba pha không đồng bộ rôto ngắn mạch (rôto lồng sóc) có ưu diểm là kết cấu đơn giản , giá thành hạ , dễ bảo quản , có thể trực tiếp vào lưới điện ba pha không cần biến đổi dòng điện song hiệu suất và hệ số công suất thấp so với động cơ ba pha đồng bộ , không điều chỉnh được vận tốc .
=>Từ những ưu , nhược điểm trên cùng với điều kiện hộp giảm tốc của ta và được sự chỉ dẫn của thầy cô , em đã chọn Động cơ ba pha không đồng bộ rôto ngắn mạch (rôto lồng sóc)
97 trang |
Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 2651 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế trạm dẫn động băng tải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Đề án kĩ thuật
" Thiết kế trạm dẫn động băng tải "MỤC LỤC
Nhận xét của giáo viên 8
LỜI NÓI ĐẦU 9
Chúng em xin chân thành cảm ơn! 10
TàI LIệU THAM KHảO 11
Tập bản vẽ chi tiết máy 11
PHần 1 12
1.1 : Chọn kiểu loại động cơ điện : 12
1.2 . Chọn công suất động cơ: 12
Trong đó: - Error! Objects cannot be created from editing field codes. : công suất định mức của động cơ 13
1.3 : Chọn số vòng quay đồng bộ của đồng cơ : 14
Trong đó Error! Objects cannot be created from editing field codes. là công suất mở máy của động cơ 15
Với u1 là tỷ số truyền của bộ truyền cấp nhanh 15
Trong đó : KC2 =1Error! Objects cannot be created from editing field codes.1,3, chọn Kc2=1.2 16
3. Xác đinh thông số cho trục : 16
3.1 . Tính số vòng quay của các trục : 16
3.2 . Tính công suất trên các trục : 16
3.3 . Tính mômen xoắn : 17
T = 9,55.106Error! Objects cannot be created from editing field codes. 17
Thiết kế bộ truyền cơ khí 18
II- Thiết kế bộ truyền bánh răng 18
A : Bộ truyền bánh răng cấp nhanh: 18
a. ứng suất tiếp xúc cho phép: được xác định theo công thức 18
ZR: Hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc , lấy ZR=1 18
KXH:Hệ số xét đến ảnh hưởng cảu kích thước răng, lấy KXH=1 18
NHO=60Error! Objects cannot be created from editing field codes. 19
Tra bảng 6.2 (TTTKHDĐCK-I) ta có 19
SH1=1,1 19
KHL1 =Error! Objects cannot be created from editing field codes.= 1 19
Tra bảng 6.2 (TTTKHDĐCK-I) ta có 19
SH=1,1 19
ứng suất tiếp xúc cho phép 20
b. ứng suất uốn sơ bộ cho phép: 20
Error! Objects cannot be created from editing field codes.: Hệ số xét đến ảnh hưởng của đặt tải , lấy Error! Objects cannot be created from editing field codes.=1 20
Tra bảng 6.2 (TTTKHDĐCK-I) ta có : Error! Objects cannot be created from editing field codes.=1,75 20
Trong đó: Error! Objects cannot be created from editing field codes.- số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn, Error! Objects cannot be created from editing field codes. 20
Tra bảng 6.2 (TTTKHDĐCK-I) ta có 21
SF=1,75 21
ứng suất tiếp xúc cho phép 21
+ ứng suất tiếp xúc khi quá tải: Error! Objects cannot be created from editing field codes. 22
a. Khoảng cách trục : được xác theo công thức : 22
Tra bảng 6.7(I) với Error! Objects cannot be created from editing field codes. bánh răng thẳng cấp nhanh thuộc sơ đồ 7 22
Error! Objects cannot be created from editing field codes.=0,3.202,5=60,75 23
ZM : Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp tra trong 23
ZH = Error! Objects cannot be created from editing field codes. 23
(t = Error! Objects cannot be created from editing field codes. =Error! Objects cannot be created from editing field codes. ( cos(t = 0,94 24
ZH = Error! Objects cannot be created from editing field codes. = 1,764 24
Z( = Error! Objects cannot be created from editing field codes. vì (( = bW.sin(/m1( = Error! Objects cannot be created from editing field codes. = 0 24
( Z( = Error! Objects cannot be created from editing field codes.= 0,871 24
Vận tốc vòng của bánh răng :Error! Objects cannot be created from editing field codes. 24
KHv : là hệ số kể đến tải trọng động suất hiện trong vùng ăn khớp 24
KHv =Error! Objects cannot be created from editing field codes.= 1 + Error! Objects cannot be created from editing field codes.=1,08 24
Như vậy (H < [(H]CX do đó thoả mãn độ bền tiếp xúc 25
Y( : Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng:Y( = Error! Objects cannot be created from editing field codes. = Error! Objects cannot be created from editing field codes. = 0,58 25
Với (F=0,011 tra bảng 6.15(I)/107 26
KFv = 1 + Error! Objects cannot be created from editing field codes. =1,202 26
YR : Hệ số kể đến độ nhám bề mặt chân răng , YR = 1 26
[(F2]CX = [(F2]YRYSKxF = 246,857.1.0,986.1 = 243,4(MPa) > (F2 26
Các thông số cơ bản của bộ truyền 27
Các thông số cơ bản của bộ truyền răng thẳng cấp nhanh 27
B- Bộ truyền bánh răng cấp chậm 30
ZR: Hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc , lấy ZR=1 30
KXH:Hệ số xét đến ảnh hưởng cảu kích thước răng, lấy KXH=1 30
NHO=60Error! Objects cannot be created from editing field codes. 31
Tra bảng 6.2 (TTTKHDĐCK-I) ta có 31
SH1=1,1 31
KHL1 =Error! Objects cannot be created from editing field codes.= 1 31
Tra bảng 6.2 (TTTKHDĐCK-I) ta có 31
SH=1,1 31
ứng suất tiếp xúc cho phép 31
b. ứng suất uốn sơ bộ cho phép: 32
Error! Objects cannot be created from editing field codes.: Hệ số xét đến ảnh hưởng của đặt tải , lấy Error! Objects cannot be created from editing field codes.=1 32
Tra bảng 6.2 (TTTKHDĐCK-I) ta có : Error! Objects cannot be created from editing field codes.=1,75 32
Trong đó: Error! Objects cannot be created from editing field codes.- số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn, Error! Objects cannot be created from editing field codes. 32
Tra bảng 6.2 (TTTKHDĐCK-I) ta có 33
SF=1,75 33
ứng suất tiếp xúc cho phép 33
b. ứng suất quá tải cho phép: 33
a. Khoảng cách trục : được xác theo công thức : 34
Tra bảng 6.6(I) chọn Error! Objects cannot be created from editing field codes.=0,3 34
Tra bảng 6.7(I) với Error! Objects cannot be created from editing field codes. bánh răng nghiêng cấp chậm thuộc sơ đồ 3 34
Vậy khoảng cách trục 34
ZH = Error! Objects cannot be created from editing field codes. 36
Với bánh răng nghiêng (= 37,34( 36
ZH = Error! Objects cannot be created from editing field codes. = 1,473 36
Ta có: Error! Objects cannot be created from editing field codes. 36
= [1,88 - 3,2(Error! Objects cannot be created from editing field codes.)]cos(2 = Error! Objects cannot be created from editing field codes. = 1,392 36
KHv : là hệ số kể đến tải trọng động suất hiện trong vùng ăn khớp 36
T2 : mômen xoắn trên bánh chủ động Error! Objects cannot be created from editing field codes. 38
Y( : Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng:Y( = Error! Objects cannot be created from editing field codes. = Error! Objects cannot be created from editing field codes. = 0,718 38
Số răng tương đương : ZvError! Objects cannot be created from editing field codes. = Error! Objects cannot be created from editing field codes. = Error! Objects cannot be created from editing field codes. =61,68 38
Tra Bảng 6.18 (I)/109 :Trị số của hệ số dạng răng ta được : YFError! Objects cannot be created from editing field codes.= 3,62 38
Error! Objects cannot be created from editing field codes.với Error! Objects cannot be created from editing field codes.F = (Fg0v2Error! Objects cannot be created from editing field codes. = 0,006.73.1,314Error! Objects cannot be created from editing field codes. = 4,5 38
YR : Hệ số kể đến độ nhám bề mặt chân răng , YR = 1 39
[(F4]CX = [(F4]YRYSKxF = 210,857.1.1.0,986 = 207,9(MPa) > (F2 39
Ta thấy: Error! Objects cannot be created from editing field codes. 40
Vậy đã thoả mãn điều kiện quá tải về bền uốn. 40
Các thông số cơ bản của bộ truyền răng thẳng cấp nhanh 40
I . kiểm tra điều kiện bôi trơn : 43
- Mức dầu tối đa : vì vn = 4,623 (m/s) > 1,5 nên 44
- Mức dầu tối đa : vì vn = 1,321(m/s) < 1,5 nên 44
III . Kiểm tra sai số vận tốc : 45
PHÇn iii : 46
I . Chän vËt liÖu : 46
HB=241285 46
II . TÝnh thiÕt kÕ trôc: 46
1. X¸c ®Þnh t¶i träng t¸c dông lªn trôc: 46
Ta chän : 49
Ta chän : 49
+> Trôc I: cã 49
Chän lm23bw2=65 mm 50
b. Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c gèi ®ì. 50
B0 : BÒ réng æ l¨n b0=21 51
4. X¸c ®Þnh ®êng kÝnh c¸c ®o¹n trôc. 51
Trong ®ã: Ft14 : lùc vßng trªn khíp nèi 51
- Trong mÆt ph¼ng xoy: 51
Mµ: 51
TC= 0 53
TA= TB=TD=Ft1.=. =112798,685 N.mm 53
T¹i chç l¾p khíp nèi cã l¾p then nªn ta t¨ng ®êng kÝnh lªn thªm 5% 54
S¬ ®å ho¸ biÓu ®å lùc, m«men trôc II 56
Mµ: 57
Mµ: 57
Trôc III 61
S¬ ®å hãa biÓu ®å lùc, m«men trôc III. 61
Trong ®ã: Ft34 : lùc vßng trªn khíp nèi 62
- Trong mÆt ph¼ng xoy: 62
III. TÝnh kiÓm nghiÖm trôc vÒ ®é bÒn mái. 65
1. KiÓm nghiÖm cho trôc I: 67
Tra b¶ng 10.7(I) ®îc : =0,1vµ =0,05 67
Tra b¶ng 10.6(I) cã 67
Tra b¶ng 9.1a(I) víi d=dB=40(mm) th× b=12, h=8, t1=5, t2=3,3 67
Tra b¶ng 10.8(I) : Kx=1,1 68
2. KiÓm nghiÖm cho trôc II: 69
Tra b¶ng 10.7(I) ®îc : =0,1vµ =0,05 69
Tra b¶ng 10.6(I) cã 69
Tra b¶ng 9.1a(I) víi d=dC=63(mm) th× b=18, h=11, t1=7, t2=4,4 69
Tra b¶ng 10.8(I) : Kx=1,1 70
3. KiÓm nghiÖm cho trôc III: 71
Tra b¶ng 10.7(I) ®îc : =0,1vµ =0,05 71
Tra b¶ng 10.6(I) cã 71
Tra b¶ng 9.1a(I) víi d=dD=90(mm) th× b=25, h=14, t1=9, t2=5,4 71
Tra b¶ng 10.8(I) : Kx=1,1 72
IV. TÝnh kiÓm nghiÖm trôc vÒ ®é bÒn tÜnh. 72
1. KiÓm nghiÖm cho trôc I: 73
2. KiÓm nghiÖm cho trôc II: 73
3. KiÓm nghiÖm cho trôc III: 73
B. TÝnh chän æ l¨n 74
I. TÝnh chän æ l¨n cho trôc I. 74
1. Chän lo¹i æ: 74
2. Chän kÝch thíc æ l¨n. 74
3. KiÓm nghiÖm kh¶ n¨ng t¶i cña æ khi lµm viÖc. 74
Trong mÆt ph¼ng yoz lÊy m«men t¹i A ta cã 74
Víi c«ng thøc: 75
a. TÝnh æ theo kh¶ n¨ng t¶i ®éng. 75
L- Tuæi thä tÝnh b»ng triÖu vßng 75
Lh- tuæi thä tÝnh b»ng giê. LÊy Lh= 75
b. TÝnh æ theo kh¶ n¨ng t¶i tÜnh. 75
Ta thÊy 75
II. TÝnh chän æ l¨n cho trôc II. 76
1. Chän lo¹i æ: 76
2. Chän kÝch thíc æ l¨n. 76
3. KiÓm nghiÖm kh¶ n¨ng t¶i cña æ khi lµm viÖc. 77
a. TÝnh æ theo kh¶ n¨ng t¶i ®éng. 77
L- Tuæi thä tÝnh b»ng triÖu vßng 77
Lh- tuæi thä tÝnh b»ng giê. LÊy Lh= 77
b. TÝnh æ theo kh¶ n¨ng t¶i tÜnh. 77
Ta thÊy 78
I. TÝnh chän æ l¨n cho trôc III. 78
1. Chän lo¹i æ: 78
2. Chän kÝch thíc æ l¨n. 78
3. KiÓm nghiÖm kh¶ n¨ng t¶i cña æ khi lµm viÖc. 78
a. TÝnh æ theo kh¶ n¨ng t¶i ®éng. ) 79
L- Tuæi thä tÝnh b»ng triÖu vßng 79
Lh- tuæi thä tÝnh b»ng giê. LÊy Lh= 79
T¶i träng quy íc: 79
Trong mÆt ph¼ng yoz lÊy m«men t¹i A ta cã 79
b. TÝnh æ theo kh¶ n¨ng t¶i tÜnh. 80
Ta thÊy 80
Ch¬ng III: TÝnh chän then 81
I. Trôc I: 82
II. Trôc II Ta ®i kiÓm nghiÖm cho 2 vÞ trÝ l¾p b¸nh r¨ng 2 vµ b¸nh r¨ng 3. 83
Tho¶ m·n ®iÒu kiÖn bÒn c¾t. 84
III. Trôc III: 84
Tho¶ m·n ®iÒu kiÖn bÒn dËp 85
Tho¶ m·n bÒn c¾t 85
Ch¬ng III : 86
TÝnh chän khíp nèi. 86
I.Chän khíp nèi cho trôc ®éng c¬ nèi víi trôc I. 86
(d = ( [(]d 87
Z lµ sè chèt Z = 4 87
Z lµ sè chèt Z = 4 87
II.Chän khíp nèi cho trôc ®Çu ra cña hép gi¶m tèc. 87
(d = ( [(]d 88
Z lµ sè chèt Z = 8 88
Z lµ sè chèt Z = 8 89
PhÇn 3 : thiÕt kÕ vá hép- chän chÕ ®é l¾p 89
2. C¸c kÝch thíc vá hép . 89
Trong ®ã: a lµ kho¶ng c¸ch t©m, lÊy 89
Chän 90
Chän 90
+ Bul«ng c¹nh æ: 90
+ VÝt ghÐp n¾p æ: 90
+ VÝt ghÐp n¾p cöa th¨m: 90
+ BÒ réng bÝch n¾p vµ th©n: 90
+ BÒ réng mÆt ®Õ hép: 91
Chän 91
Chän 91
II.TÝnh chän c¸c chi tiÕt phô. 91
1. Nắp ổ: 91
2. Vòng phớt. 92
III. Chọn dầu mỡ bôi trơn hộp giảm tốc. 95
Chọn dầu mỡ bôi trơn cho ổ lăn : 96
[I] Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí - tập 1 97
Nhận xét của giáo viên
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta đang trên con đường Công Nghiệp Hoá - Hiện Đại Hoá theo định hướng XHCN trong đó ngành công nghiệp đang đóng một vai trò rất quan trọng. Các hệ thống máy móc ngày càng trở nên phổ biến và từng bước thay thế sức lao động của con người . Để tạo ra được và làm chủ những máy móc như thế đòi hỏi mỗi con người chúng ta phải tìm tòi nghiên cứu rất nhiều . Là một sinh viên khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy em luôn thấy được tầm quan trọng của những kiến thức mà mình được tiếp thu từ thấy cô .
Việc thiết kế đồ án là một công việc rất quan trọng trong quá trình học tập bởi nó giúp cho người sinh viên hiểu sâu , hiểu kỹ và đúc kết được nhữngkiến thức cơ bản của môn học . Môn học “ Thiết kế sản phẩm với CAD” là một môn khoa học mới với sự trợ giúp của máy tính, kết với phương pháp tính toán và thiết kế các chi tiết máy từ đó giúp sinh viên có những kiến thức cơ bản về các phần mềm thiết kế các sản phẩm cơ khí,cũng như việc hiểu cơ bản về cấu tạo,nguyên lý hoạt động và phương pháp tính toán thiết kế các chi tiết máy làm cơ sở để vận dụng vaò việc thiết kế máy , vì vậy Thiết kế đồ án môn học “Thiết kế sản phẩm với CAD” là công việc quan trọng và rất cần thiết .
Đề tài thiết kế của chúng em được giao là “Thiết kế trạm dẫn động băng tải “. Với những kiến thức đã học và sau một thời gian nghiên cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy cô giáo trong bộ môn, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của Thầy Lê Xuân Hưng và cô Nguyễn Thị Thanh Nga cùng với sự đóng góp trao đổi xây dựng của các bạn chúng em đã hoàn thành được đồ án này
Song với những hiểu biết còn hạn chế cùng với kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên đồ án của chúng em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy trong bộ môn để đồ án của em được hoàn thiện hơn cũng như kiến thức về môn học này .
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên , Ngày 20 tháng 05 năm 2011
Nhóm sinh viên thực hiên :
Nhóm 35
TàI LIệU THAM KHảO
[1] . Nguyễn Trọng Hiệp :
Chi Tiết Máy , tập 1 và tập 2
Nhà suất bản Giáo dục , Hà Nội 1999
[2] . Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Văn Lẫm , Hoàng Văn Ngọc , Lê Đắc Phong
Tập bản vẽ chi tiết máy
Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp , 1978
[3] . Trịnh Chất , Lê Văn Uyển :
Tính toán Thiết kế hệ dẫn động cơ khí , tập 1 và tập 2
Nhà xuất bản Giáo dục , 1999
PHần 1
Tính toán động học hệ dẫn động cơ khí
1 . tính Chọn động cơ điện :
1.1 : Chọn kiểu loại động cơ điện :
Việc chọn 1 loại động cơ điện dùng cho hộp giảm tốc hiện nay thật là đơn giản song chúng ta cần chọn loại động cơ sao cho phù hợp nhất với hộp giảm tốc của chúng ta , phù hợp với điều kiện sản xuất , điều kiện kinh tế ... Dưới đây là 1 vài loại động cơ đang có mặt trên thị trường :
* Động cơ điện một chiều :
Loại động cơ này có ưu điểm là có thể thay đổi trị số của mômen và vận tốc góc trong phạm vi rộng , đảm bảo khởi động êm , hãm và đảo chiều dễ dàng ... nhưng chúng lại có nhược điểm là giá thành đắt , khó kiếm và phải tăng thêm vốn đầu tư để đặt thiết bị chỉnh lưu , do đó được dùng trong các thiết bị vận chuyển bằng điện , thang máy , máy trục , các thiết bị thí nghiệm ...
* Động cơ điện ba pha: bao gồm 2 loại : động cơ ba pha đồng bộ và động cơ ba pha không đồng bộ.
- động cơ ba pha đồng bộ :
+ ưu điểm : hiệu suất và cos( cao , hệ số tải lớn
+nhược điểm : thiết bị tương đối phức tạp , giá thành cao vì phải có thiết bị phụ để khởi động động cơ ,
+ ứng dụng : chúng được dùng cho các trường hợp cần công suất lớn (100kw) , khi cần đảm bảo chặt chẽ trị số không đổi của vận tốc góc .
Động cơ ba pha không đồng bộ gồm hai kiểu : rôto dây cuốn và rôto ngắn mạch
+ Động cơ ba pha không đồng bộ rôto dây cuốn cho phép điều chỉnh vận tốc trong một phạm vi nhỏ ( khoảng 5() , có dòng điện mở máy thấp nhưng cos( thấp ,giá thành đắt , vận hành phức tạp do đó chỉ dùng thích hợp trong một phạm vi hẹp để tìm ra vận tốc thích hợp của dây chuyền công nghệ đã được lắp đặt .
+ Động cơ ba pha không đồng bộ rôto ngắn mạch (rôto lồng sóc) có ưu diểm là kết cấu đơn giản , giá thành hạ , dễ bảo quản , có thể trực tiếp vào lưới điện ba pha không cần biến đổi dòng điện song hiệu suất và hệ số công suất thấp so với động cơ ba pha đồng bộ , không điều chỉnh được vận tốc .
=>Từ những ưu , nhược điểm trên cùng với điều kiện hộp giảm tốc của ta và được sự chỉ dẫn của thầy cô , em đã chọn Động cơ ba pha không đồng bộ rôto ngắn mạch (rôto lồng sóc)
1.2 . Chọn công suất động cơ:
Công suất của động cơ được chọn theo điều kiện nhiệt độ nhằm đảm bảo cho nhiệt độ của động cơ khi làm việc không lớn hơn trị số cho phép. để đảm bảo cần thoả mãn yêu cầu sau :
(
Trong đó: - : công suất định mức của động cơ
- : công suất đẳng trị trên trục động cơ
Theo đề bài cho : tải trọng không đổi quay một chiều nên :
(
Với : Plvdc : Công suất làm việc danh nghĩa của đông cơ:
= (kw)
Trong đó : (tong : hiệu suất chung của hệ thống với mắc nối tiếp các bộ truyền:
= (1.(2.(3
Với các bộ truyền mắc song song thì (tong =(i
Công suất làm việc danh nghĩa của chi tiết :
== (kw)
Theo bảng 1.1 trị số hiệu suất của các loại bộ truyền và các ổ ta có:
(1 là hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ: (1=0,97
(2 là hiệu suất một cặp ổ lăn (2=0,995
(2 là hiệu suất của khớp nối (2=1
hiệu suất chung của hệ thống là:
= (21.(42.(23=0,972x0,9954x12= 0,9222
Công suất làm việc danh nghĩa của đông cơ:
= (kw)
Điều kiện làm việc của động cơ: Pdmdc ( Pdtdc( Plvdc=17.45 (kw)
(17.45 (kw)
Ta có bảng :
BT bánh răng
ổ lăn
Khớp nối
0.97
0.995
1
1.3 : Chọn số vòng quay đồng bộ của đồng cơ :
Số vòng quay đồng bộ của động cơ được xác định theo công thức sau :
nđb =
Ttong đó : f- tần số của dòng điện xoay chiều(Hz),f=50Hz
p- số đối cực từ p=1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;6
Trên thực tế số vòng quay đồng bộ có các giá trị là : 3000 ; 1500 ; 1000 ; 750 ; 600 ; 500v/p. Số vòng quay đồng bộ càng thấp thì kích thước khuôn khổ và giá thành của động cơ tăng(vì đối cực lớn). Tuy nhiên dùng động cơ có số vòng quay cao lại yêu cầu giảm tốc nhiều hơn, tức tỉ số truyền của toàn hệ thống tăng, dẫn tới kích thước và giá thành của các bộ truyền tăng lên. Do vậy trong các dẫn động cơ khí nói chung nếu không có yêu gì đặc biệt thì hầu như các động cơ có số vòng quay đòng bộ là 1500(v /p)
- Với hệ dẫn động băng tải
nct =
Trong đó : D- Đường kính tang dẫn của băng tải (mm)
v- Vận tốc vòng của băng tải (m/s)
- Xác định số vòng quay đồng bộ nên dùng cho đọng cơ
Chọn số vòng quay đồng bộ của động cơ là nđb=1500(v/p) thì tỉ số truyền sơ bộ của hệ thống usb được xác định theo công thức sau :
Ta thấy usb=23.89 thuộc khoảng (8) nên dùng theo bảng 1.2 chọn ndb=1500(v/p)
1.4> Chọn động cơ thực tế
Căn cư vào công suát đẳng trị 17.45 kw tra bảng p1.3 chn động cơ 4A180S4Y3 có các thông như sau :
Kiểu động cơ
Công suất(kw)
Vận tốc quay(v/ph)
Cos
4A180S4Y3
22
1470
90
2.2
1.4
0.90
1.5: Kiểm tra điều kiện mở máy , điều kiện quá tải cho động cơ:
a . Kiểm tra điều kiện mở máy cho động cơ :
Khi khởi động , động cơ cần sinh ra một công suất mở máy đủ lớn thắng sức ỳ của hệ thống . Kiểm tra điều kiện mở máy cho động cơ theo công thức:
(
Trong đó là công suất mở máy của động cơ
= .= 1.4x22 = 30.8 (kw)
Với: TK và Tdn là mô men khởi động và mô men danh nghĩa của động cơ
Plà công suất cản ban đầu trên trục động cơ
= Kbd.= 1,55x17.45 = 27.0475 (kw)
=> (
Vậy thoả mãn điều kiện mở máy .
b . Kiểm tra điều kiện quá tải cho động cơ :
Để tránh điều kiện quá tải cho động cơ làm việc với sơ đồ tải không đổi theo điều kiện: (
Trong đó:
- Công suất lớn nhất cho phép của động cơ (kw)