Đề tài Thực trạng chăn nuôi ba ba tại xã hồng lạc huyện thanh hà tỉnh Hải Dương
Từ xa x-a, ba ba đã đ-ợccoi là món ăn cao cấp, là thực phẩmquí để chế biến đặc sản truyền thốngcủa Việt Nam, Trung Quốc và một số n-ớc Châu ákhác. Nghề nuôi baba ở một số n-ớc đã có từ lâu. Nhật Bản bắt đầu nuôi từtr-ớc thế chiến thứnhất, Trung Quốc, Đài Loan đã phát triển mạnh hơn 30năm nay (V-ơngKiện Hoa, DiệpChính D-ơng,1998). Hiện tại, ba ba đ-ợc coi là một trong những thực phẩm quí hiếm, nên thị tr-ờng trong và ngoài n-ớc đều rất coi trọng (Đức Hiệp, 1999). Từ nhữngnăm 1970ở n-ớc ta do lạm dụng sử dụngcác loại hoá chất trong sản xuất nông nghiệpvà khai thác tự nhiên quá nhiều, làm mất cân bằng sinh tháinên ba ba tựnhiên trở nên hiếm. Khoảng m-ơi lăm năm trở lại đây nghề nuôiba ba xuất hiện và b-ớc đầu đã có những thành côngnhất định (Bộ Thuỷsản, 1998). 1 Khoa Chăn nuôi -Thú y,Tr-ờng ĐHNNI Đ-ợc sự tài trợ của Đại sứ quán Cộng hoà Pháp, dự án “FSD - Thanh Hà” đã hỗ trợ kỹ thuật cho cáchộ nông dânvới các mục đích: xoá đói giảm nghèo, tiến tới giúpnông dân làm giàu, bảo vệ các loại động vật quíhiếm có nguy cơ tuyệt chủng, lậplại cân bằng sinh thái, giảm sự ô nhiễm môi tr-ờng ao nuôi bằng cách thúc đẩy nghề nuôi ba ba cóđịnh h-ớng. Do vậy việc đánh giá thực trạng chăn nuôi ba ba tạixãHồng Lạc, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải D-ơng là hết sức quan trọng và cấp thiết làm cơ sở cho chiến l-ợc phát triển chăn nuôi bền vững