Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển đồng bộ các loại thị trường ở Việt Nam

Vấn đề nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mối quan tâm hàng đầu của nhiều nhà kinh tế trong nhiều năm qua . Vì vậy ở nước ta đang trong thời kì đổi mới ,việc nghiên cứu vấn đề trên là rất cần thiết , nó giúp nhà nước tìm được một mô hình quản lí kinh tế vĩ mô thích hợp và có hiệu quả hơn Trong đại hội khoá x của đảng có đề câp tới vấn đề cho đảng viên làm kinh tế tư nhân , lần lượt cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước. Những điều đó chứng tỏ đảng đã đề cao vai trò nền kinh tế thị trường trong sự nghiệp phát triển đất nước , có sự thay đổi hợp lí phù hợp với sự vận động của nền kinh tế thế giới. Xây dựng và phát triển đồng bộ các loại thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một yếu tố cơ bản của quá trình đổi mới quản lí kinh tế ở nước ta .trong nhiều năm qua nhờ có sự đổi mới đúng đắn của đảng nước ta từ một nền kinh tế quan liêu bao cấp đã từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường dịnh hướng XHCN đưa đất nước thoát khỏi tình trạng đói nghèo , đời sống nhân dân được nâng cao .Với tốc độ tăng trưởng kinh tế đứng thứ nhì thế giới chỉ sau Trung Quốc đã khảng định dường đi đúng đắn của đảng và vai trò quan trọng của viêc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta

pdf19 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 1816 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển đồng bộ các loại thị trường ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN: Vai trò quan trọng của viêc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta A.Lời mở đầu Vấn đề nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mối quan tâm hàng đầu của nhiều nhà kinh tế trong nhiều năm qua . Vì vậy ở nước ta đang trong thời kì đổi mới ,việc nghiên cứu vấn đề trên là rất cần thiết , nó giúp nhà nước tìm được một mô hình quản lí kinh tế vĩ mô thích hợp và có hiệu quả hơn Trong đại hội khoá x của đảng có đề câp tới vấn đề cho đảng viên làm kinh tế tư nhân , lần lượt cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước. Những điều đó chứng tỏ đảng đã đề cao vai trò nền kinh tế thị trường trong sự nghiệp phát triển đất nước , có sự thay đổi hợp lí phù hợp với sự vận động của nền kinh tế thế giới. Xây dựng và phát triển đồng bộ các loại thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một yếu tố cơ bản của quá trình đổi mới quản lí kinh tế ở nước ta .trong nhiều năm qua nhờ có sự đổi mới đúng đắn của đảng nước ta từ một nền kinh tế quan liêu bao cấp đã từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường dịnh hướng XHCN đưa đất nước thoát khỏi tình trạng đói nghèo , đời sống nhân dân được nâng cao .Với tốc độ tăng trưởng kinh tế đứng thứ nhì thế giới chỉ sau Trung Quốc đã khảng định dường đi đúng đắn của đảng và vai trò quan trọng của viêc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta \B.Nội dung I- Những lí luận chung về sự hình thành phát triển đồng bộ các loại thị trường trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta. 1.Sự cần thiết khách quan về phát triển kinh tế thị truờng ở Việt Nam . a.Kinh tế thị trường và những đặc điểm của kinh tế thị trường Như đã biết vào cuối thời kì công xã nguyên thuỷ,đầu thời kì xã hội nô lệ loài người đã có một bước tiến nhảy vọt trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất . Trong sản xuất bắt đầu có sản xuất giá trị thặng dư , tức là phần sản phẩm sản xuất được vượt quá phần sản phẩm tất yếu do người sản xuất tạo ra . Những sản phẩm dư thừa ấy được người lao động tích luỹ và khi cần những sản phẩm khác họ lấy ra để trao đổi với nhau từ đó đã làm xuất hiện thị trường sơ khai. Tuy nhiên , phải trải qua quá trìng phát triển lâu dài , mãi đến giai đoạn cuối xã hội phong kiến đầu xã hội TBCN kinh tế thị trường mới được xác lập , và phảI đến cuối giai đoạn phát triển của CNTB tự do cạnh tranh thì kinh tế thị trường mới được xác lập hoàn toàn . kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá trongđó toàn bộ yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều thông qua thị trường lấy tiền tệ làm môi giới . ở đâu có kinh tế hàng hoá thì ở đó có kinh tế thị trường Như vậy kinh tế thị trường phát triển từ sơ khai đến hiện đại , là một công trình sáng tạo của loài người trong quá trình sản xuất và trao đổi , đó là trình độ văn minh mà nhân loại đạt được . Do đó mọi quan điểm cho rằng kinh tế thị trường là phát minh riêng của CNTB là không có căn cứ . Ngay trong vă kiện đại hội VIII của đảng ta đã khẳng định “Sản xuất hàng hoá là thành tựu văn minh chung của nhân loại “ chúng ta không chỉ kiên định “không bỏ qua kinh tế hàng hoá mà còn khẳng định kinh tế hàng hoá tồn tại khách quan cho đến khi CNXH được xây dựng . Và lần này trong dự thảo văn kiện đại hội X tiếp tục khẳng định “Dảng và nhà nước ta chủ trương thưc hiện nhất quán và lau dàI chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sư quản lí của nhà nước theo định hướng XHCN . b.Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam Sự phân công lao động xã hội với tính cách là cơ sở chung của sản xuất hàng hoá chẳng những không mất đi , mà tráI lại còn được phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu . phân công lao động trong từng khu vực , từng địa phương cũng ngày càng phát triển . Sự phát triển của phân công lao động đươc thể hiện ở tính phong phú , đa dạng và chất lượng ngày càng cao của sản phẩm đưa ra thị trường. Trong nền kinh tế nước ta , tồn tại nhiều hình thức sở hữu , đó là sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể , sở hữu tư nhân , sở hữu hỗn hợp . Do đó tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập , lợi ích riêng , nên quan hệ giữa họ chỉ có quan hệ hàng hoá tiền tệ . Thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể , tuy cùng dựa trên chế độ cônh hữu về tư liệu sản xuất, nhưng các đơn vị kinh tế vẫn có sự khác biệt nhất định,có quyền tự chủ trong kinh doanh, có lợi ích riêng.mặt khác, các đơn vị kinh tế còn có khác nhau về trình độ kỹ thuật - công nghệ ,về trình độ tổ chức quản lí , nên chi phí sản xuất và hiệu quả sản xuất cũng khác nhau . Quan hệ hàng hoá - tiền tệ còn cần thiết trong nền quan hệ kinh tế đối ngoại , đặc biệt trong điều kiện phân công lao động quốc tế dang phát triển ngày càng sâu sắc, vì mỗi nước là một quốc gia riêng biệt , là người chủ sở hữu đối với hàng hoá đưa ra trao đổi trên thị trường thế giới . Sự trao đổi ở đây phải dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá. Như vậy , khi kinh tế thị trường nước ta tồn tại tất yếu , khách quan , thì không thể lấy ý kiến chủ quan mà xoá bỏ nó được . 2.Tác dụng to lớn của sự phát triển kinh tế thị trường Nền kinh tế nước ta khi bước vào thời kì quá độ lên CNXH còn mang nặng tính tự cung tư cấp ,vì vậy sản xuất hàng hoá phát triển sẽ phá vỡ dần kinh tế tư nhiên và chuyển thành nền kinh tế hàng hoá , thúc đẩy xã hội hoá sản xuất. Kinh tế hàng hoá tạo ra động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Do cạnh tranh giữa những người sản xuất hàng hoá , buộc chủ thể hàng hoá phải cải tiến kĩ thuật , áp dụng công nghệ mới vào sản xuất để giảm chi phí sản xuất tới mức tối thiểu nhờ đó có thể cạnh tranh được giá cả đứng vững trong cạnh tranh. Quá trình đó thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, nâng cao năng suất lao động xã hội . Trong nền kinh tế hàng hoá , người sản xuất phảI căn cứ vào nhu cầu người tiêu dùng của thị trường để quyết định sản xuất sản phẩm gì , với khối lượng bao nhiêu , chất lượng như thế nào. Do đó kinh tế hàng hoá kích thích tính năng động sáng tạo của chủ thể kinh tế, kích thích việc nâng cao chất lượng , cải tiến mẫu mã, cũng như tăng khối lượng hàng hoá và dịch vụ . Phân công lao động xã hội là điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá, đến lược nó sự phát triển kinh tế hàng hoá sẽ thúc đẩy sự phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất. Vì thế phát huy đươc tiềm năng, lợi thế của từng vùng, cũng như lợi thế của đất nước có tác dụng mở rộng quan hệ kinh với nước ngoài. Sự phát triển của kinh tế thị trường sẽ thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất , đó tạo điều kiện ra đời của sản xuất lớn có xã hội hoá cao; đồng thời chọn được người sản xuất kinh doanh giỏi, hình thành đội ngũ cán bộ quản lí có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của phát triển đất nước. Như vậy, phát triển kinh tế thị trường là một tất yếu kinh tế đối với nước ta, một nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu của nước ta thành nền kinh tế hiện đại, hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế. Đó là con đường đúng đắn để phát triển lực lượng sản xuất, khai thác có hiệu quả vào tiềm năng của đất nước vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá. Thực tiễn trong những năm đổi mới đã chứng minh ràng, việc chuyển sang nền kinh tế thị trường nhiều thành phần là hoàn toàn đúng đắn. Nhờ phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,chúng ta đã bước đầu khai thác được tiềm năng trong nước và vốn, kĩ thuật, công nghệ của nước ngoài, giải phóng được năng lực sản xuất góp phần vào việc bảo đảm tăng trưởng kinh tế với nhịp độ tương đối cao trong thời gian qua.còn Hiện nay nền kinh tế thj trường nước ta còn ở trình độ kém phát triển, kinh tế thị trường phát triển chưa đồng bộ bởi lẽ cơ sở vật chất kĩ thuật còn lạc hậu, thấp kém, nền kinh tế ít nhiều mang tính tự cung tự cấp ,cho nên với một thế giới phát triển như hiện nay để phát triển đất nước thì cần phải có một chính sách hợp lí và một trong những chính sách hợp lí đó là việc phát triển đồng bộ các loại thị trường ở Việt Nam, điều này là hết sức quan trọng và là một tất yếu ở nước ta. 3. Các loại thị trường ở Việt Nam Cũng như ở nhiều nền kinh tế thị trường khác, cho đến nay các loại thị trường chính trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta được xác định gồm có: vThị trường hàng hoá và dịch vụ vThị trường tài chính vThị trường lao động vThị trường đất đai- bất động sản vThị trường khoa học công nghệ Ngoài ra theo thời gian, sẽ còn tiếp tục phát triển thêm các loại thị trường khác nữa. 4. Tính tất yếu phải phát triển đồng bộ các loại thị trường Trong điều kiện kinh tế xã hội ở nước ta đang trong thời kì đổi mới, vào năm nay chúng ta sẽ gia nhập tổ chức thương mại WTO, khi đó nền kinh tế đất nước phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách mới, để đứng vững được trong cạnh tranh với những tập đoàn kinh tế lớn của thế giới đổ bộ vào Việt Nam thì không còn cách nào khác là chúng ta phải phát triển kinh tế thị trường một cách đồng bộ, có như thế mới tạo được tiền đề vững chắc cho nền kinh tế của đất nước phát triển. II. Thực trạng và giải pháp phát triển đồng bộ các loại thị trường ở Việt Nam 1. Thực trạng a. Thực trạng chung về kinh tế thị trường ở Việt Nam a.1. Giai đoạn trước năm 1986. Từ năm 1975 đất nước Việt Nam hoàn toàn độc lập và thống nhất.cách mạng việt nam hoàn toàn chuyển sang giai đoạn mới,cả nước xây dựng CNXH. Đất nước ta đI lên CNXH từ điểm xuất phát rất thấp lại chịu ảnh hưởng nặng nề do chiến tranh lâu dài. Trong 15 năm nhân dân ta không ngừng phấn đấu vượt qua bao khó khăn thử thách , chúng ta đã có nhiều cố gắng trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh khôi phục nền kinh tế bị tàn phá nặng nề từng bước xác lập quan hệ sản xuất mới bước đầu xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH, phát triển sự nghiệp văn hoá giáo dục y tế thiết lâp củng cố chính quyền nhân dân trong cả nước. Tuy nhiên nền kinh tế vẫn ở trong tình trạng thấp kém, sản xuất nhỏ là chủ yếu và nặng nề tính tự cung tự cấp. Trình độ trang thiết bị kỹ thuật trong sản xuất cũng như kết cấu hạ tầng kinh tế văn hoá xã hội lạc hậu, mất cân đối, chưa tạo được tích luỹ trong nước trong nước và lệ thuộc nhiều vào bên ngoài. Cơ chế quản lí tập trung quan liêu bao cấp để lại nhiều hậu quả tiêu cực.Nền kinh tế hoạt động với hiệu quả thấp. Khủng khoảng kinh tế xã hội diễn ra nhiều năm với đặc trưng sản xuất chậm và không ổn định, lạm phát lên đến 774,7% năm 1986. Tài nguyên thiết bị lao động và tài năng được sử dụng thấp. đời sống nhân dân thiếu thốn, nếp sống văn hoá tinh hần và đạo đức kém lành mạnh, trật tự an toàn xã hội không được bảo đảm, tham nhũng nhiều, tệ nạn ngày một gia tăng. Trên thực tế nước ta từ nghị quyết hội nghị lần thứ 6 ban chấp hành trung ương khoá IV (năm 1979) các quan hệ hàng hoá và tiền tệ đã được chấp nhận nhưng chỉ ở mức độ thứ yếu. Đó là do quá nhiều thập kỉ, qua tư tưởng kinh tế xã hội chủ nghĩa mang nặng thành kiến, quan hệ hàng hoá và cơ chế thị trường .Coi nó là biểu hiện thuộc tính của chế độ tư hữu và tư bản. Mặt khác là do chúng ta xây dựng CNXH theo mô hình rập khuôn giáo điều chủ quan duy ý chí các măt bố chí cơ cấu kinh tế thiếu về phát triển công nghiệp nặng, quy mô lớn, với xoá bỏ các hình thức kinh tế dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, phát triển kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, nặng hình thức phủ nhận nền kinh tế hàng hoá theo cơ chế thị trường, bộ máy quan liêu cồng kềnh kém hiệu quả. Những sai lầm đó đã kìm hãm lực lượng sản xuất và nhiều động lực phát triển. Cuộc cải cách kinh tế bị đẩy lùi. Tư tưởng Lênin trong chính sách kinh tế Mac bị xem như bước lùi tạm thời bất đắc dĩ. a.2. Giai đoạn năm 1986-1990 trước tình hình đó, đại hội VI đã có những tư tưởng đổi mới nhưng chưa đI nhanh vào cuộc sống, còn có lực cản, nền kinh tế tiếp tục gặp khó khăn trong những năm đầu, nhưng từ năm 1989 các biện pháp đổi mới như áp dụng chính sách lãi suất dươnh, xoá bỏ chế độ tem phiếu, loạibỏ một số khoản chi ngân sách bao cấp, mở rộng quan hệ thị trường… Đã thục sự đI vào cuộc sống và tạo chuyển biến rõ rệt làm cho nền kinh tế có nhiều khởi sắc. Ví dụ :như giai đoạn 1986-1990 đầu tư cho toàn xã hội tư bản là 12,5% GDP tăng trưởng trung bình là 3,9% , kim ngạch suất khẩu đạt 23tỷUSD/năm. Về mặt lạm phát thì năm 12986 là 774,7% đến năm 1990 giảm xuống còn 67,1%. a.3. Giai đoạn từ 1991-2000: Do mới có một số biện pháp đươc áp dụng vào cuối kì kế hoạch 1989-1990 nên kết quả thời kì này còn hạn chế. Song cáI được của thời kì này là chúng ta đã thực hiện chuyển đổi cơ chế mạnh mẽ, đến giai đoạn 1991-1995 sự chuyển đổi đó đã phát huy tác dụng và tạo nên thời phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Đại hội đảng VII (6\1991) với những quyết sách quan trọng như phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước theo định hướng XHCN có sự quản lí của nhà nước. Tiếp tục đổi mới cả về bề rộng lẫn chiều sâu kìm chế đẩy lùi lạm phát giữ vững và phát triển sản xuất, bắt tích luỹ nội bộ nền kinh tế. Những quyết sách ấy được đưa ra trong thời điểm “ngàn cân treo sợi tóc “ trong bối cảnh quốc tế không thuận lợi, nguồn lực phát triển bị thiếu hụt … dường như đã tiếp thêm sức mạnh cho quá trình chuyển đổi nền kinh tế để góp phần đất nước thoát khỏi khủng khoảng . tốc độ tăng trưởng GDP hàn năm đạt 2,8% (mục tiêu là 5-6,5%) trong đó nông nghiệp tăng 4,5%, công nghiệp và xây dựng cơ bản tăng 13,6% và dịch vụ tăng 8,8% lạm phát hạn chế ổn định ở mức thấp (bình quân 23,4%/năm)/. b. Thực trạng về các loại thị trường 1.Thị trường hàng hoá và dịch vụ Thị trường hàng hoá và dịch vụ được hình thành sơ khai ngay trong thời kì kế hoạch hoá tập trung và đến nay nó đã phát triển khá tốt. Thị trường này hoạt động ngày càng sôi động, lượng hàng hoá đưa vào lưu thông tăng liên tục, tốc dộ cao, đáp ứng được yêu cầu cơ bản của sản xuất và đời sống dân cư. Đã hình thành được thị trường thống nhất và thông suất trong cả nước, mở rộng và phát triển thị trường quốc tế, từng bước đưa thị trường trong nước hội nhập khu vực và quốc tế. Thị trường này dã có đủ các thành phần kinh tế góp mặt và sự vân hành của nó, về cơ bản được tuân thủ theo các quy luật khách quan. Tuy nhiên thị trường hàng hoá và dịch vụ cung đang đứng trước những thách thức về chất lượng và hiệu quả trong thế cạnh tranh với các nước, nó vẫn còn phân tán, manh mún, quy mô nhỏ, chất lượng hàng hoá kém,tính cạnh tranh cưa cao, sức mua còn thấp, hàng hoá ứ đọng khó tiêu thụ, trong khi hàng hoá nước ngoài tràn vào làm cho các doanh nghiẹp trong nước ngày càng khó khăn trong thế cạnh tranh. Thị trường và sức mua phát triển không đồng đều trong phạm vi của nước ta. Sức mua thấp, đặc biệt là ở nông thôn vùng núi,vùng xa. Trong khi hàng hoá nước ta sản xuất khó tiêu thụ, thì tình trạng buôn lậu, hàng giả, hàng lậu lưu thông trên thị trường đang làm tổn hại đến lợi ích của người tiêu dùng và các doanh nghiệp. Vấn đề quản lý của Nhà nước đối với thị trường hàng hoá và dịch vụ còn nhiều bất cập. Việc quản lý thị trường hàng hoá và dịch vụ đang gặp khó khăn. Hệ thống chính sách pháp luật đã có nhiều tiến bộ nhưng tính đồng bộ còn yếu, việc phân tích dự báo thị trường chưa đi vào nề nếp và chưa thật chính xác. 2. Thị trường tài chính Thị trường tiền tệ: Trước những năm 1990, hoạt động của tiền tệ, tín dụng va ngân hàng còn mang nặng tính bao cấp, gắn với biện pháp quản lý hành chính, pháp lệnh Từ khi pháp lệnh ngân hàng ra đời năm 1990, các luật Ngân hàng Nhà nước và các luật tổ chức tín dụng năm 1997 có hiệu lực thì nó đã có những tác động tích cực tới sự phát triển của thị trường tiền tệ. Cùng với sự hình thành của các loại thị trường tiền tệ, một số công cụ trên thị trường tiền tệ Việt Nam cũng được hình thành đó là: Tín phiếu kho bạc , Tín phiếu ngân hàng Nhà nước, Thương phiếu, Kỳ phiếu ngân hàng thương mại( chứng chỉ tiền tệ). Bên cạnh thị trường tiền tệ chính thức, thị trường ngoại tệ ngầm cũng phát triển. Hoạt động của thị trường ngoại tệ ngầm có một số tác động tích cực như đáp ứng nhu cầu giao dịch bằng ngoại tệ của các tầng lớp dân cư, các doanh nghiệp một cách nhanh chóng trong điều kiện thị trường ngoại tệ chính thức chưa phát triển. Tuy nhiên hoạt động của thị trường tiền tệ ngầm nằm ngoài sự kiểm soát kiểm soát của Nhà nước, vì vậy làm giảm hiệu lực của việc thi hành chính sách tiền tệ, tạo điều kiện cho các hoạt động bất hợp pháp như tham nhũng, buôn lậu và chảy máu ngoại tệ. Thị trường vốn: Thị trường tín dụng trung và dài hạn đã có bước chuyển biến tích cực. Tỷ trọng cho vay trung và dài hạn của hệ thống ngân hàng thương mại đã tăng lên đáng kể. Các công ty chứng khoán đều đã hoạt động ổn định, cơ cấu doanh thu của các công ty chứng khoán đã chuyển biến theo chiều hướng tích cực, nếu ngân hàng trước đây phần lớn doanh thu là từ lãi trên vốn kinh doanh thì hiện nay phàn lớn doanh thu từ trên nghiệp vụ môi giới. Trong thời gian qua, Uỷ ban chứng khoán Nhà nước đã thực hiện nhiều biện pháp quản lý thị trường khá hiệu quả, phù hợp với đặc điểm giai đoạn đầu của thị trường. Tuy nhiên một số quyết định còn mang tính hành chính, vì vậy trong nhiều trường hợp chưa theo kịp và điều chỉnh thị trường một cách hiệu quả Nhìn chung thị trường chứng khoán VN còn quá nhỏ bé, hoạt động còn nhiều yếu kém, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế, nhất là trong điều kiện hội nhập kinh tế hiện nay. Việc phát hành và niêm yết chứng khoán trên thị trường chứng khoán bộc lộ không ít những bất cập như số lượng các chứng khoán niêm yết trên trung tâm giao dich chứng khoán còn quá ít so với nhu cầu và so với số lượng các công ty cổ phần, khối lượng trái phiếu chính phủ phát hành hàng năm còn thấp. 3. Thị trường hàng hoá sức lao động Thị trường lao động là một bộ phận hữu cơ của hệ thống các loại thị trường trong nền kinh tế. Thị trường lao động tồn tại và phát triển liên quan và tác động qua lại với các thị trường khác. Trong những năm qua thị trường lao động cũng đã được hình thành và phát triển, giao dịch trên thị trường lao động đã sôi động hơn, xuất hiện nhiều trung tâm xúc tiến việc làm, các hình thức giao dịch trên thị trường lao động cũng đã bước đầu được chính thức hoá thông qua " hợp đồng lao động ", "Thoả ước lao động tập thể ". Lực lượng lao động đã bước đầu được phân bổ xuất phát từ nhu cầu thị trường Ơ nước ta, thị trường lao động phổ thông khá phát triển nhưng thị trường lao động có trình độ cao, đặc biệt thị trường lao động chất xám còn nhỏ bé. Bên cạnh đó, chúng ta còn có những khó khăn về cư trú, hộ khẩu, sự chuẩn bị trình độ cho ngừơi lao động, các công ty cung ứng dịch vụ lao động đồng bộ đã làm chậm sự phát triển và đang chia cắt thị trường lao động. Trên thị trường lao động cái giá phải trả cho người lao động (tiền lương, tiền công) thấp; hệ thống thông tin, thống kê về thị trường lao động không động bộ và có độ tin cậy thấp đã làm cản trở sự phát triển của thị trường này. Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta vẫn còn cao. Thị trường lao động lại có sự phân mảng lớn giũa lao động ở thành thị với lao động nông thôn, giữa lao động chính quy và lao động không chính quy, giữa lao động trong các DNNN với lao động trong khu vực dân doanh, giữa lao động hiện đại với lao động truyền thống, giữa lao động trong các ngành và lĩnh vực kinh tế. Điều này đã cản trở mạnh tính linh hoạt của thị trường lao động, các nhóm dân cư thường bị bó buộc ở các mảng đó. 4. Thị trường đất đai. Thị trường bất động sản là một trong những thị trường rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Việc phát triển thị trường bất động sản có tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua các kênh như: tạo ra kich thích đầu tư vào đất đai, nhà xưởng, chuyển bất động sản thành tài sản tà
Tài liệu liên quan