Một nền kinh từ ngh èo nàn l ạc hậu l à vi ễn cảnh của nền kinh từ nước ta
trư ớc năm 1986.
Trư ớc năm 1986 do hậu quả của chiến tranh để lại, c ơ sở vởt chờt kỹ
thu ởt vộn còn đang trong quá trinh khôi ph ục. cơ chừ chính sách của thời kỳ
trư ớc đ ã không còn phù h ợp với thời kỳ m ới, đó là nguyên nhân chính d ẫn đến
tình tr ạng ngh èo nàn lạc hậu ở nước ta.
Năm 1986 với đại hội đảng lần thứ VI chúng ta đ ã m ạnh dạn nh ìn nhận
tình tr ạng của đất n ước, và tìm ra những sai lầm, khuyết điểm trong quản lý
kinh tế. Với sự sáng suốt của đảng. Đảng ta đ ã quy ết định chuyển đổi c ơ chế
kinh tế cho để phù h ợp với thời đại chuyển nền kinh cơ chế kế hoạch hoá sang
n ền kinh tếtheo cơ chế th ị trường có sự quản lý của nhà nư ớc. Chuyển việc
đóng cửa Ngoại giao (chỉ có quan hệ với các nư ớc thuộc nhóm x ã hội chủ
ngh ĩa sang mở cửa chủ độnghợp tác với tất cả các n ư ớc trên thế giới theo
hướng song phương, đa phươnghoácác m ối quan hệ.
Cùng với nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường, và mở cửa đã
thúc đ ẩy nền kinh tế nói chung, và các nghànhkính t ế phát triển nói ri êng.
Nghành thương mại trong những năm đổi mớicũng đạt đ ược th ành quả
hết sức to lớn. Nó ngày càng có những đóng góp lớn cho to àn b ộ nền kinh tế
trong nh ững ngày đ ầu của thời kỳ đổi mới nghành thương m ại đ ã khẳng định
được vị chí của mình.
Tuy nhiên những vướng mắc, những sai lầm trước đều l à không thể tránh
khỏi, để tiếp tục thúc đẩy thương mại phát triển hơn nữa với đúng các tiềm
nă ng của nghành
Muốn vậy ta phải nhìn nh ận lại th ương mại của nước ta từ những ng ày
đầu của quá trình đổi mớiđể thấy được những cái làm được nhưng cái chưa
làm được. Nguyên nhân vì đâuvà đưa đư ợc giải pháp để thúc đẩy thương mại
nước ta phát triển
29 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 3149 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thương mại dịch vụ trong những năm đổi mới nước ta: Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Luận văn
Thương mại - dịch vụ trong
những năm đổi mớỉ nước ta,
thức trạng và giải pháp
2
LỜI MỞ ĐẦU
Một nền kinh từ nghèo nàn lạc hậu là viễn cảnh của nền kinh từ nước ta
trước năm 1986.
Trước năm 1986 do hậu quả của chiến tranh để lại, cơ sở vởt chờt kỹ
thuởt vộn còn đang trong quá trinh khôi phục. cơ chừ chính sách của thời kỳ
trước đã không còn phù hợp với thời kỳ mới, đó là nguyên nhân chính dẫn đến
tình trạng nghèo nàn lạc hậu ở nước ta.
Năm 1986 với đại hội đảng lần thứ VI chúng ta đã mạnh dạn nhìn nhận
tình trạng của đất nước, và tìm ra những sai lầm, khuyết điểm trong quản lý
kinh tế. Với sự sáng suốt của đảng. Đảng ta đã quyết định chuyển đổi cơ chế
kinh tế cho để phù hợp với thời đại chuyển nền kinh cơ chế kế hoạch hoá sang
nền kinh tếtheo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Chuyển việc
đóng cửa Ngoại giao (chỉ có quan hệ với các nước thuộc nhóm xã hội chủ
nghĩa sang mở cửa chủ độnghợp tác với tất cả các nước trên thế giới theo
hướng song phương, đa phươnghoácác mối quan hệ.
Cùng với nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường, và mở cửa đã
thúc đẩy nền kinh tế nói chung, và các nghànhkính tế phát triển nói riêng.
Nghành thương mại trong những năm đổi mớicũng đạt được thành quả
hết sức to lớn. Nó ngày càng có những đóng góp lớn cho toàn bộ nền kinh tế
trong những ngày đầu của thời kỳ đổi mới nghành thương mại đã khẳng định
được vị chí của mình.
Tuy nhiên những vướng mắc, những sai lầm trước đều là không thể tránh
khỏi, để tiếp tục thúc đẩy thương mại phát triển hơn nữavới đúng các tiềm
năng của nghành
Muốn vậy ta phải nhìn nhận lại thương mại của nước ta từ những ngày
đầu của quá trình đổi mớiđể thấy được những cái làm được nhưng cái chưa
làm được. Nguyên nhân vì đâuvà đưa được giải pháp để thúc đẩy thương mại
nước ta phát triển
Vì những lý do đó mà em chọn đề tài “Thương mại - dịch vụ trong
những năm đổi mớỉ nước ta, thức trạng và giải pháp"
Nội dung của đề tài này gồm:
CHƯƠNG 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về thương mại - dịch vụ
1: Bản chất và vai trò của thương mại - dịch vụ.
2: Nội dung cơ bản của thương mại dịch vụ.
3: Các nhân tố ảnh hưởng đến thương mại - dịch vụ.
CHƯƠNG 2: Thực trạng của thương mại - dịch vụ.
1:Đặc điểm phát triển thương mại dịch vụ ở nước ta.
3
2: Phân tích thức trạng thương mại dịch vụ trong những năm đổi mới ở
nước ta
3: Kết luận rút ra trong qua nghiên cứu thương mại dịch vụ trong những
năm đổi mới ở nước ta
CHƯƠNG 3: giải pháp để phát triển thương mại dịch vụ ở nước ta.
1: mục tiêu quan điểm về vấn đề thươngmại dịch vụ ở nước ta.
2:Các giải pháp chủ yếu cho thương mại dịch vụ.
4
phần nội dung
CHƯƠNG I .
NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ.
I . Khái niệm thương mại dịch vụ và vai trò của thương mại dịch vụ.
1. Khái niệm thương mại.
Để tồn tại và phát triển, con người cần nhiều nhu cầu khác nhaunhư: ăn,
ở, mặc, chữa bệnh, học tập, giải trí... muốn thoả mãn những nhu cầu ấy con
người phải thông qua sản xuất và trao đổi sản phẩm với nhau.
Với sự phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất ngày
cáng phát triển tất yếu dẫn đến yêu cầu về trao đổi sản phẩm giữa những
người sản xuất chuyên môn hoá với nhau. Như vậy phân công lao động,
chuyên môn hoá sản xuất và tính sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất và sản
phẩm bán ra là nguồn gốc của thương mại.Thương mại là quá trình mua
bánhàng hoá dịch vụ trên thị trường.
Còn sản xuất hàng hoá là còn trao đổi (lưu thông) hàng hoá. Quá trình
trao đổi hàng hoá diễn ra lâu dài trong lịch sử phát triển của xã hội loài người.
Thoạt trao đổi hàng hoá diễn ra trực tiếp hàng lấy hàng ( trao đổi hiện vật).
hình thức này có nhiều hạn chếvề không gian thời gianvà về các chủ thể trao
đổi. Thị trương và thương mại xuất hiện mở ra bước ngoặt xoá đi hạn chế đó,
đồng thời thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển. Đặc biệt, khi tham gia vào
quá trình lưu thông hàng hoá, thì trao đổi hiện vật trực tiếp cũng không tồn
tại. tiền tệ có mặt trong lưu thông, làm cho quá trình trao đổi nhanh hơn, thúc
đẩy quy mô sản xuất tăng lên và đời sông nhân dân được nâng lên.
2.Vị trí thương mại trong nền kinh tế quốc dân
2.1. Quan hệ thương mại với các nền kinh tế quốc dân
Bảo đảm các yếu tố vật chất cho sản xuất và hàng hoá tiêu dùng cho dân
cư mang bản chất kinh tế của xã hội. quá trình bảo đảm ây được thực
hiệnthông qua mua bán trên thị trường theo nguên tắc ngang giá, bình đẳng, tự
do,chính là thương mại. Thương mại không phải là lĩnh vực riêng biệt mà có
quan hệ mật thiết, tác động biện chứng với các lĩnh vực khác của nền kinh tế
quốc dân.
Xét về mặt kinh tế thể hiện qua quan hệ lợi ích vật chất và kết quả hoạt
động của các nghành trong nền kinh tế quốc dân. thương mại giải quyết mâu
thuẫn giữa các tổ chức kinh tế thông qua hoạt động mua bán hàng hoá.Nó liên
kết các đơn vị thành thể thống nhất. thương mại có tỷ trọng lớn trong GDP và
có xu hướng ngày càng tăngkhi sản xuất hàng hoá phát triển.
Về phương diện tổ chức, kinh doanh thương mại là một nghành đảm bảo
các yếu tố vật chất để thực hiện các trương trình. Kế hoạch, mục tiêu kinh tế
xã hội của quốc gia, cũng như các nghành, cãc đơn vị kinh tế. Đây là quan hệ
bình đẳng, hai chiều, tự do theo pháp luật. Hệ thống kinh doanh thương
5
mạinằm trong cơ cấu chungcủa nền kinh tế quốc dân. cơ cấu kinh tế nghiêng
về thương mại dịch vụlà biểu hiện của nềnkinh tế phát triển
Xét về phương diện quản lý thì thương mại là đối tượng quản lý của nhà
nước. tương xứng với mối cơ chế quản lý kinh tế đềucó chế độ bảo đảmcác
yếu tố vật chất cho sản xuất đời sống của dân cư đặc thù. trong cơ chế quản
lýkinh tế tập trung là chế độ cung cấp sản phẩm cho sản xuất và cho đời sống
dân cư chế độ này, thực chất là sự phân phốivà trao đổi hiện vật cho nhà nước
và tổ chức quản lýtheo kế hoạch theo quy mô toàn xã hội. nhà nước định
hướng mua bán cho người tiêu dùng và người bán. giá cả do nhà nước quy
định, gọi là giá cung cấp. đơn vị cung ứng và người tiêu dùng được nhà nước
định trước. Trong thời kỳ có chiến tranh, chế độ cung cấp đã góp phần đáng
kể đến cuộc cách mạng của đất nướcvà cho bài học quý báu về quản lý thị
trường, điều tiết lưu thông. Bên cạnh đó, nó cũng để lại hậu quả nặng nềmà
không xớm khắc phục được.
Cùng với việc xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung chuyển sang cơ chế thị
trường, chế độ cung cấp được thay bằng thương mại. Thương mại khác về bản
chất so với chế độ cung cấp. Nó thể hiện sự tự do mua bán theo giá cả thị
trường, người mua và người bán được tự do chọn bạn hàng. gắn giữa sản xuất
với thương mại, thươngmại cũng là một chức năng của người sản xuất hàng
hoá , giữa các doanh nghiệp. các vùng, các quốc giathực hiện cơ chế mở trong
mua bán hàng hoá
Thương mại một mặt phụ thuộc vàp các nghành. các lĩnh vực khại
tháccủa nên kinh tế quốc dân, mặt khác là điều kiện tiền đề hỗ trợ , mở đường
cho kinh tế xã hội phát triển
2.2 .Vị trí của thương mại
Thương mại có vị chí quan trọng trong nền kinh tế thị trương ở nước ta.
xác định rõ vị trí của thương mại cho phép tác động đúng hướng và tạo được
điều kiện cho thương mại phát triển.
Trước hết, thương mại là một bộ phận hợp thành tái sản xuất thương
mại nói liền giữa sản xuất và tiêu dùng. dòng vận động của sản phẩm hàng hoá
qua khâu thương mại, hoặc để tiếp tục cho sản xuất hoặcđi vào cá nhân
Ở vị trí cấu thành của tái sản xuất, thương mại được coi như hệ thống
dẫn lưu, tạo ra sự liêntục của quá trình tái sản xuất và tiêu dùng. thương mại
hợp phần của sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá có mục đích từ trước là để
thoả mãn người khác, để trao đổi, mua bán hàng hoá. không thể nói đến sản
xuất hàng hoámà không nói đến thương mại . Ở đây, theo Ang-ghen thì sản
xuất và thương mại là đương hoành và đường tungcủa đường cong kinh tế
6
Thương mại là lĩnh vực kinh doanh cũng thu hút trí lựcvà tiền vốn của
các nhà đầu tư để thu lợi nhuận thậm trí siêu lợi nhuận. Bởi vậy,kinh doanh
thương mại trở thành nghành sản xuất vật chất thứ hai
3. Vai trò của thương mại
3.1.Vai trong của thương mại trong nền kinh tế quốc dân
Vai trò của thương mại đã được khẳng định cả về lý luậnvà thực tiễn
nước ta. Thương mại là mũi nhọn đột kích quan trọng để phá cơ chế quan liêu
bao cấp, hình thành cơ chế thị trường.
Thương mại thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chấn hưng các quan
hệ hàng hoá tiền tệ. Qua hoạt động mua bán tạo rađộng lực kích thíchđối với
người sản xuất, thúc đẩy phân công lao đông xã hội, tổ chức lại sản xuất, hình
thành các vùng chuyên môn hoá sản xuất lớn. phát triển thương mại có nghĩa
là phát triển các mối quan hệ hàng hoá tiền tệ. đó là con đường ngắn nhất để
chuyển từ sản xuất tự nhiên thành sản suất hàng hoá
Thương nại kích thích sư phát triển của lực alượngk sản xuất. lợi nhụn là
mục đíc hoạt động thương mại người sản xuất tìm mọi cách để cải tiến công
tác, áp dụng khoa học công nghệmới hạ chi phí thu nhiều lợi nhuận. đồng thời
cạnh tranh trong thương mại bắt buộc người sản xuất phải năng động, không
ngừng nâng cao tay nghề, chuyên môn và tính toán thức chất hoạt động kinh
doanh tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năng suất lao động. đó là những nhân
tố tác động làm cho lức lượng sản xuất phát triển.
Thương mại kích thích nhu cầu và luôn tạo ra nhu cầu mới. người tiêu
dùng mua bán không suất phát từ tình cảm mà bằng lý trí . Lợi ích của sản
phẩm sản xuất tạo ra khả năng tái tạo nhu cầu . Thương mại một mặt làm cho
cầu trên thị trương trungthực với nhu cầu, mặt khác nó làm bộc lộ tính da
dạng phong phú của nhu cầu.Thương mại buộc các nhà sản xuất phải đa
dạng,kiểu dáng, mẫu mã, chất lượng,sản phẩm.điều này tác động ngược lại đến
người tiêu dung, làm bật dậy các nhu cầu tiềm tàng. tóm lại thương mại làm
tăng trưởng nhu cầu và là gốc rễ cho sự phát triển sản xuất kinh doanh.
Thương mại góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, làm cho mối
quan hệ nước ta với nước khác không ngừng phát triển, điều đó giúp cho
chúng ta tận dung được ưu thế của thời đại, phát huy được lợi thế so sánh,
từng bước đưa thị trường nước ta hội nhập vào thị trường thế giới. Biến nước
ta thành mộ bộ phận phân công lao động quốc tế. Đó là con đường để kinh tế
nước ta phát triển nhảy vọt, nhân dân ta có cuộc sống ấm no hạnh phúc.
3.2. Vai trò của thương mại ở doanh nghiệp
7
Thương mại đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp diễn ra bình thường và liên tục.quá trình tái sản xuấtở đây được khởi
đầubằng việc đầu tư vốn cho mua sắm các yếu tố sản xuất, tiếp theo là quá
trình sản xuất hàng hoá kế đên là bán hàng hoá và thu được về giá trị. trong
chu kỳ tái sản xuất đó,thương mại có mặt ở hai khâu: đảm bảo các yếu tố vật
chất cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm , hai khâu này không thực hiện được
thì sẽ dẫn tới đình đốn, trì trệ của sản xuất quá trình tái sản xuất cả doanh
nghiệp không thực hiện được.
Thương mại đảm bảo thực hiện mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp.
doanh nghiệp muốn tồn tại được phải có lợi nhuận. để thu được lợi nhuận ít ra
phải bán được hàng hoá . Bán hàng hoá có ý nghĩa quyết định tới hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp . Thương mại đầu ra thức hiện chức
năng chuyển hoá hình thái gía trị của hàng hoá từ hàng thành tiền và thêm
chênh lệch.
Thương mạicó tác động quan trọng đến vị thế của doanh nghiểp tên
thương trường. thương mại phát triển, thị trường được mở rộng vị thế của
dơanh nghiệp được đề cao, tích luỹ lớn,tạo dựng được uy tín thông qua hoạt
động mua bán trên thương trương sẽ làm cho thế lực của doah nghiệp ngày
càng được tăng cường mạnh mẽ.
Thương mại có vai trò điều tiết, hưỡng dẫn sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Qua hoạt động thương mại sẽ dó những thông tinh từ phĩa
người người mua, từ thị trường. Trên cơ sở đó hướng dẫn sản xuất một các
phủ hợp với nhu cầu thường xuyên thay đổi của thị trường. Hướng dấn những
khu vực mà doanh nghiệp có lợi thế , đảm bảo an toàn cao.
Thương mại góp phần mở rộng các quan hệ của doanh nghiệp đảm bảo
thực hiện các quan hệ với bạn hàng. thông qua mua bán hàng hoá, củng cố
quan hệ liên minh, khai thác các quan hệ với các cơ quan quản lý và phát triển
quan hệ thương mại quốc tế.
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THƯƠNG MẠI-DỊCH VỤ
1. Nghiên cứu,xác định nhu cầu và cầu của thị trường về các loại
hàng hoá, dịch vụ.
Đây là công việc đầu tiên trong qúa trình hoạt động kinh doanh thương
mại. đối với các nhà kinh doanh thương mại ,điều qua trọng là phải nắm cho
được các loại nhu cầu đặt mua của xã hội và dân cư.
2. Xác định và khai thác các nguồn hàng để thoả mãn các nhu cầu
của xã hội.
Trong điều kiện vẫn còn tồn tại nhu cầu về “hàng hoá kinh tế” việc tạo
nguồn hàng để đáp ứng các nhu cầu là công việc quan trọng. với các yêu cầu
đặt ra là hàng hoá phải tốt, chi phí phải rẻ nhất, trao đổi thuận lợi nhất, nguồn
hàng phải ổn định nhất...
8
3. Thực hiện cân đối nguồn hàng với nhu cầu, tìm các biện pháp đảm
bảo cân đối như tăng cường sản xuất trong nước,tìm các nguồn hàng thay
thế...
4. Tổ chức các mối qua hệ giao dịch thương mại.
Ở khâu công tác này, giải quyết các vấn đề về kinh tế , tổ chức và luật
pháp phát sinh giữa các doanh nghiệp trong quá trình mua bán hàng hoá
5. Tổ chức hợp lý các kênh phân phối hàng hoá.
Đây là quá trình liên quan đến việc điều hành và vận chuyển hàng hoá,
dịch vụ từ sản xuất đến ngườ sử dụng nhằm đạt hiệu quả tối đa . Quá trình này
giải quyết các vấn đề: Thay đổi quyền sở hữu tài sản, di chuyển hàng dự trữ,
bảo quản, đóng gói, bốc dỡ... cung cấp thông tin thị trường cho nhà sản xuất,
tránh rủ ro trong kinh doanh.
6. Quản lý hàng hoá và xúc tiến mua bán hàng hoá
Đối với các doanh nghiệp thương mại đâu là công tác qua trọng kết thúc
quá trình kinh doanh hàng hoá. thương mại thướng sử dụng cáchình thức :
Bám buôn, bán lẻ,thương mại trực tiếp và qua trung gian.
III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
Thương mại cũng như mọi ngành sản xuất kinh doanh khác nó bị tác
động của trất nhiều yếu tố cả trong nước và các yếu tố ngoài nước.
1.Những nhân tố ảnh hưởng đến chính trị.
Rủi ro, chính trị, chiến tranh, sự sụp đổ của một thế chế chính trị. các
vấn đề chính trị và ngợi giao cơ ảnh hưởng đến quan hệ ngoại thương , chính
sách mở cửa.
Những thay đổi về quan điểm, đường lối chính trị quốc gia có thể mở ra
hoặc làm sụp đổ thị trường của thương mại (ngoại thương).
Sự xung đột về quan điểm chính trị của một khu vực từ đó làm ảnh
hưởng xấu đến phát triển kinh tế đối ngoại của các quốc gia có liên quan ảnh
hưởng đến ngoại thương trong khu vực
2.Các yếu tố chính trị.
2.1Các quy định pháp quy, luật pháp của các quốc gia, luật pháp của
thông lệ quốc tế... Những quy định pháp quy, luật pháp chi phối các hoạt động
xuất nhập khẩu, các chính sách dối với các công ty nước ngoài . Các chính
sách này ảnh hưởng cả trực tiếp lẫn gián tiếp đến hoạt động ngoại thương.
Ví dụ: Như ở Việt nam hiện nay để tiến hành bảo hộ các công ty trong
nước vẫn chưa đủ lớn mạnh thì Việt Nam áp dụng một mức thuế xuất rất cao
đối với hàng nhập khẩu.
Ngày nay xu hướng hội nhập và liên kết quốc tế, sự ra đời các hiệp định,
cam kết, các khối kinh tế làm cho không gian kinh tế thế giới chẳng những bị
chia theo quốc gia mà còn chia sẻ theo khu vực, theo các khối...
9
2.2. Các nhân tố chính trị và pháp luật trong nước
Các yếu tố chính trị và pháp luật là nền tảng quy định các yếu tố khác
của thương mại, cơ thể nói quan điểm đương lối chính trị nào, hệ thống phấp
luật à chính sách nào... sẽ có ngành thương mại đó.
Quan điểm đường lối chính trị, hoạt độngcủa các cơ quan nhà nước có
thể tạo ra thời cơ hoặc cản trỏ đối với hoạt động thương mại. Đường lối đổi
mới mở cửa nước ta được mở rộng ra thị trường nươc ngoài và có điều kiện
gặp gỡ trao đổi,tham quan thiết lập các mối quan hệ hợp tác, liên doanh và
liên kết kinh tế
Hệ thống pháp luật , các chính sách và chế độ... đồng bộ và hoàn thiện
tạo khuôn khổ pháp lý và giới hạn cho việc đảm bảo để thực hiện nguyên tắc :
“Bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi trong kinh doanh . Hệ thống
pháp luật chính sách, chế độ... phải không ngừng phù hợp với sự phát triển
của nền kinh tế và xu hướng hội nhập à nên kinh tế các nước trong khu vức và
trên thế giới.
3.Các yếu tố văn hoá xã hội
3.1 Các yếu tố văn hoá xã hội của các nước có thể ảnh hưởng đến
thương mại . sự khác biệt về văn hoá là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố
(lịch sử, ngôn ngữ, tôn giáo...) và có thể ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập
khẩu theo hai hướng:
Ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng, buộc ngoại thương phải thích
nghi
hành vi của người tiêu dùng ảnh hưởng rất rõ nét đến thương mại nơ có
thể thúc đẩy thương mại phát triển nếu như các nước đều có những sản phẩm
mà có lợi thế so sánh, những sản phẩm mà nhu cầu trong nước cần mà quốc
gia không tự phục vụ được. Những nhu cầu cũng có thể định hướng cho
thương mại. Theo những lĩnh vức nào đó mà các yếu tố về văn hoá mà hội lại
tạo ra các nhu cầu có thể là rất khác nhau.
Ảnh hưởng đến hành vi của các nhà kinh doanh trong nước, nhà chính
trị, nhà chuyên môn. Nhiệm vụ của công ty kinh doanh thương mại là chấp
nhânh và thích nghi.
3.2 Các nhân tố về văn hoá-xã hội trong nước.
Các nhân tố về văn hoá- xã hội ảnh hưởng một cách chậm chạp song rất
sâu sắc đến sản xuất kinh doanh nói chung và kinh doanh thương mại nói
riêng. Sự sung đột về văn hoá xã hội , lợi ích trong quá trình mở cửa và hội
nhập... đã đặt các yếu tố này ở vị trí quan trọng trong các yếu tố chung của
môi trường kinh doanh hiện nay.
Trong thực tế các vấn đề về phong tục tập quán, lối soóng, trìnhđộ dân
chí, tôn giáo,tín ngưỡng... có ảnh hưởng sâu sắc đến cơ cấu nhu cầu của thị
trường,các tác động này cần phải đặc biệt chú trọng các doanh nghiệp dịch
10
vụ... chẳng hạn kết cấu dân cư,trình độ dân chí có ảnh hưởng trước hết đến
cung cách phục vụ, và những dịch vụ được hưởng
4.Ảnh hưởng của các yêu tố kinh tế.
4.1 Ảnh hưởng của các yêu tố kinh tế quốc tế cũng rất sâu sắc đối với
thương mại-dịch vụ. Tác động của khung hoảng kinh tế , giữa bất đồng quan
điểm chính trị-kinh tế... để lại hậu quả khôn lường đối với nền kinh tế thế
giới, với từng khu vực cũng như đối với quốc gia có liên quan. khủng hoảng
tài chính tiền tệ ở các nước đông nam á và đông á để lại các hậu quả to lớn về
nền kinh tế cho các nước trong khu vực và do đó cho hoạt động thương mại
của các nước trong khu vực và nước có quan hệ trao đổi với khu vực
Các chính sác kinh tế khác nhau và kết quả thực hiên các nước khác
nhau sẽ ảnh hưởng đến tỷ giá cân bằng tương đương của đồng tiền các nước
đó điều đó có thể tạo khó khăn hay thuận lợi cho các nhóm doanh nghiệp
thương mại khác nhau.
4.2Các yếu tố kinh tế trong nước.
Trong môi trường kinh doanh thương mại , các yếu tố kinh tế dù ở bất
kỳ cấp độ nào cũng có vai trò quan trọng à quyết định hàng đầu. Bởi lẽ, sự
hình thành hệ thống tổ chức quản lý và các thiết chế của hệ thống đó có ảnh
hưởng trực tiếp và quyết định đến chiều hướng cường độ của các hoạt động
kinh tế trong nền kinh tế nói chung cũng như tròng nghành thương mại nói
riêng
Các yếu tố kinh tế trong nền kinh tế quốc dân tác động đến nghành
thương mại-dịch vụ: nó quyết định sự lựa chọn những sản phẩm cho tiêu dùng
trong nước, yêu cầu về sản phẩm, và khả năng phục vụ của ngành dịch vụ...
Nghành thương mại ngoài những nhân tố chủ yếu còn rất nhiều nguyên
nhân khác như nhân tố kỹ thuật-công nghệ, yếu tố tự nhiên...
11
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI-DỊCH VỤ Ở NƯỚC TA
TRONG NHỮNG NĂM ĐỔI MỚI
I. Đặc điểm phát triển nước ta
Thương mại nước ta trước cách mạng tháng 8 năm 1945
Thời kỳ phong kiến nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế Nông
nghệp tự cấp tự túc trước khi bị thực dân pháp xâm lược. Xã hội Việt Nam là
một xã hội hoàn toàn p