Trong điều kiện kinh tế mở, hội nhập và cạnh tranh quốc tế, xu hướng mở rộng và phát triển quan hệ kinh tế quốc tế là ngày càng phát triển mạnh mẽ. Với vai trò như chiếc cầu nối giữa kinh tế nội địa với kinh tế thế giới bên ngoài thì việc hình thành và phát triển thị trường ngoại hối một cách toàn diện và hiện đại theo trình độ quốc tếlà rất cần thiết. Cũng giống như vai trũ của giỏ cả trong nền kinh tế thị trường, tỷ giá hối đoái có tác động quan trọng tới những biến đổi của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế của mỗi quốc gia nói riêng. Nó có thể thay đổi vị thế và lợi ích của các nước trong quan hệ kinh tế quốc tế. Tỷ giá hối đoái trực tiếp tác động đến sự thăng bằng trong cán cân thanh toán quốc tế của một quốc gia, mà trước hết là những thay đổi trong cán cân tài khoản vóng lai.
24 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1967 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu và phân tích sự biến động tỷ giá của một số ngoại tệ quan trọng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
BỘ MÔN THANH TOÁN QUỐC TẾ
......o0o....
BÀI TẬP LỚN
Đề tài: Tìm hiểu và phân tích sự biến động tỷ giá của một số ngoại tệ quan trọng
Giảng viên hướng dẫn Ths. Trần Quang Phong
Họ và tên Ngyễn Thị Kim Thuỷ
Lớp Kinh Tế Ngoại Thương B- K11
.....o0o.....
Hải Phòng, năm 2013
MỤC LỤC
trang
Lời mở đầu 3
Chương I. Tổng quan về thị trường ngoại hối 4
I. Khái niệm, đặc điểm, chức năng. 4
1. Khái niệm. 4
2. Đặc điểm chủ yếu 5
3. Chức năng 5
4.Thành phần tham gia 6
5. Câc đặc tính đặc biệt của FOREX 9
II. Cỏc nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu 10
III. Các cặp tiền tệ và tỷ giá hối đoái. 11
Chương II. Phân tích sự biến động tỷ giá của 1 số ngoại tệ quan trọng. 13
I. Cách thức thu thập số liệu. 13
II. Phân tích sự biến động tỷ giá của 1 số ngoại tệ quan trọng. 13
1. Tỷ giá mua, tỷ giá bán và chênh lệch giữa tỷ giá mua, tỷ giá bán. 13
a. Lập bảng tỷ giá của 6 ngoại tệ: USD, EUR, GBP, AUD, SGD, JPY 13
b. Nhận xét. 16
2. Phõn tớch sự biến động tỷ giá trong 2 tuần gẩn đây. 17
a.Biểu đồ biểu diễn sự biến động tỷ giá 17
b. Nhận xét. 18
3. Lói suất của cỏc đồng tiền USD, EUR, GBP, AUD, SGD, JPY. 20
a. Thụng tin về lói suất cỏc đồng tiền ngoại tệ. 20
b. Tớnh tỷ giỏ kỳ hạn 3 tháng của các đồng ngoại tệ 21
Kết luận 23
LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện kinh tế mở, hội nhập và cạnh tranh quốc tế, xu hướng mở rộng và phát triển quan hệ kinh tế quốc tế là ngày càng phát triển mạnh mẽ. Với vai trò như chiếc cầu nối giữa kinh tế nội địa với kinh tế thế giới bên ngoài thì việc hình thành và phát triển thị trường ngoại hối một cách toàn diện và hiện đại theo trình độ quốc tếlà rất cần thiết. Cũng giống như vai trũ của giỏ cả trong nền kinh tế thị trường, tỷ giá hối đoái có tác động quan trọng tới những biến đổi của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế của mỗi quốc gia nói riêng. Nó có thể thay đổi vị thế và lợi ích của các nước trong quan hệ kinh tế quốc tế. Tỷ giá hối đoái trực tiếp tác động đến sự thăng bằng trong cán cân thanh toán quốc tế của một quốc gia, mà trước hết là những thay đổi trong cán cân tài khoản vóng lai. Người ta thường nhận thấy rằng cán cân thương mại (Nội dung chủ yếu của cán cân tài khoản vóng lai) của một nước có thể xấu đi hay tốt lên khi có những biến động của tỷ giá hối đoái, nếu tỷ giá hối đoái tăng (đồng nội tệ mất giá) thỡ sẽ khuyến khớch xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu như vậy cán cân thanh toán quốc tế của một nước sẽ được cải thiện và ngược lại nếu tỷ giá hối đoái giảm (đồng nội tệ lờn giỏ) thỡ sẽ hạn chế xuất khẩu và khuyến khớch nhập khẩu làm cho cỏn cõn thanh toỏn trở nờn xấu đi. Trong điều kiện giới hạn về thời gian cũng như nhận thức, với bài tập lớn này em sẽ đi tìm hiểu và phân tích sự biến động về tỷ giá của 1 sồ loại ngoại tệ quan trọng.
Chương I. Tổng quan về thị trường ngoại hối.
I. Khái niệm, đặc điểm, chức năng.
1. Khái niệm.
Forex viết tât của Foreign Exchange. Sự ra đời và phát triển của thị trường ngoại hối gắn liền với nhu cầu giao dịch và trao đổi ngoại tệ giữa các quốc gia nhằm phục vụ cho các hoạt động kinh tế và xó hội,đặc biệt là phục vụ cho sự phát triển của ngoại thương. Chẳng hạn khi xuất khẩu (XK) sang Việt Nam, mục tiêu của các công ty Mỹ là thu về USD, trong khi các công ty nhập khẩu (NK) Việt Nam có đồng (VND). Do đó đũi hỏi một cơ chế nào đó giúp các công ty VN đổi VND lấy USD để thanh toán cho các công ty XK ở Mỹ. Ngược lại khi các công ty VN xuất khẩu sang Mỹ thường thu về USD, công ty phải đổi USD thành VND để sử dụng. Từ đó đũi hỏi phải cú một cơ chế nào đó giúp cho các công ty chuyển từ đồng tiền mỡnh đang có sang đồng tiền khác mỡnh cần. Cơ chế đó chính là thị trường ngoại hối → FOREX ra đời lúc đầu nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu của các ngõn hàng và cỏc cụng ty khổng lồ trong ngành chứ khụng phải cho những “chàng tớ hon”.
Thị trường ngoại hối ( FOREX ) là nơi thực hiện việc mua và bán, trao đổi ngoại hối, trong đó chủ yếu là trao đổi, mua bán ngoại tệ và các phương tiện thanh toán quốc tế, mà giá cả ngoại tệ được hỡnh thành trờn cơ sở cung cầu. Hoặc có thể nói thị trường hối đoái là nơi chuyên môn hóa về trao đổi mua bán ngoại tệ, thông qua sự cọ sát giữa cung và cầu ngoại tệ để thỏa món nhu cầu của cỏc chủ thể kinh tế đồng thời xác định các điều kiện giao dịch tức là giá cả và số lượng ngoại tệ mua bán. Một số hỡnh thỏi cụ thể của ngoại hối (trừ vàng, bạc, đá quý ) thường được giao dịch trên thị trường hối đoái: ngoại tệ mặt, các phương tiện thanh toán, số dư tiền gửi ngoại tệ. được gọi chung là hàng húa của thị trường hối đoái.
Trung tâm của thị trường hối đoái là thị trường liên ngân hàng, thông qua đó mà mọi giao dịch mua bán ngoại hối có thể tiến hành trực tiếp với nhau. Quá trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của thị trường hối đoái trên thế giới đó hỡnh thành hai tổ chức khỏc nhau. Hệ thống hối đoái Anh - Mỹ và hệ thống hối đoái châu Âu. Theo hệ thống Anh - Mỹ thỡ thị trường hối đoái có tính chất biểu tượng, chỉ giao dịch ngoại hối thường xuyên giữa một số ngân hàng và người môi giới, quan hệ này có thể là trực tiếp, nhưng chủ yếu là thông qua điện thoại, telex. Ngược lại theo hệ thống lục địa châu Âu thỡ thị trường hối đoái có địa điểm nhất định, hàng ngày những người mua bán ngoại hối tới đó để giao dịch và ký hợp đồng. Các ngân hàng thương mại lớn có chi nhánh ở nước ngoài có vai trũ quan tr ọng trong thị trường hối đoái. Các ngân hàng này kinh doanh ngoại hối là chủ yếu, các ngân hàng khác đóng vai trũ phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh dưới sự chỉ đạo của các ngân hàng lớn.
Trên thị trường hối đoái, các tỷ giá niêm yết có ý nghió quan trọng. tuy nhiờn nú chỉ là tỷ giỏ cơ bản dùng để tham khảo mà thôi, cũn tỷ giá hối đoái của mỗi hợp đồng, mỗi giao dịch mua bán ngoại hối được quyết định bởi quan hệ cung cầu ngoại hối trên thị trường.
2. Đặc điểm chủ yếu:
Là thị trường giao dịch mang tớnh chất quốc tế do thụng tin liờn lạc nhanh chúng bằng cỏc phương tiện hiện đại đó làm cho việc yết giỏ cỏc đồng tiền mạnh gần giống nhau trờn thị trường.
Thanh toán ngoại hối hoạt động liờn tục suốt ngày đờm trờn cỏc khu vực khỏc nhau trờn thế giới. Nhưng thanh toán ngoại hối của quốc gia không mở cửa suốt ngày.
Giỏ cả của hàng húa trờn thanh toán ngoại hối chớnh là tỷ giá hối đoái được hỡnh thành một cỏch hợp lý, linh hoạt dựa trờn quan hệ cung cầu ngoại tệ trờn thị trường. Do đú thanh toán ngoại hối cực kỳ nhạy cảm đối với cỏc chỉ số kinh tế.
3. Chức năng.
- Đáp ứng nhu cầu mua bán ,trao đổi ngoại tệ nhằm phục vụ cho quá trỡnh chu chuyển, thanh toỏn trong cỏc lĩnh vực thương mại và phi thương mại.
- Công cụ để ngân hàng trung ương có thể thực hiện chính sách tiền tệ nhằm điều khiển nền kinh tế theo mục tiêu chớnh phủ.
- Thị trường ngoại hối có chức năng tín dụng.
- Cung cấp các công cụ cho các nhà kinh tế nghiên cứu để phũng ngừa rủi ro hối đoái trong trao đổi ngoại tệ.Đồng thời giúp các nhà đầu cơ nghiên cứu thu được lợi nhuận nếu họ dự đoán được tỷ giá hối đoái.
4.Thành phần tham gia: bao gồm cỏc chủ thể sau
- Các ngân hàng trung ương.
Nhiệm vụ chính của họ là điều chỉnh ngoại tệ tại các thị trường nước ngoài, cụ thể là, công tác ngăn ngừa việc nhảy đột ngột của các loại tiền tệ quốc gia nhằm ngăn chặn cuộc khủng hoảng kinh tế, duy trỡ sự cõn bằng xuất nhập khẩu, v.v… Ngõn hàng trung ương có tác động trực tiếp trên thị trường tiền tệ. Ảnh hưởng của họ có thể được trực tiếp - trong các hỡnh thức can thiệp tiền tệ, và giỏn tiếp - thụng qua cỏc quy định về cung tiền và lói suất. Ngõn hàng Trung ương có thể hành động một mỡnh trờn thị trường, gây ảnh hưởng đến tiền tệ quốc gia, hoặc với các ngân hàng khác ở Trung ương để thực hiện chính sách tiền tệ chung trên thị trường quốc tế, hoặc các can thiệp chung. Ngân hàng trung ương phải đối mặt với thị trường ngoại hối, như một quy luật, không vỡ lợi nhuận, mà để xác minh sự ổn định hoặc điều chỉnh các loại tiền tệ quốc gia hiện có, vỡ sau đó có thể có một tác động đáng kể đến nền kinh tế. Ngân hàng trung ương cũng đó đi vào thị trường tiền tệ thông qua các ngân hàng thương mại. Mặc dù lợi nhuận không phải là mục đích chính của các ngân hàng này, hoạt động thua lỗ họ cũng không hấp dẫn, do đó, sự can thiệp của ngân hàng trung ương thường được ngụy trang và thực hiện bởi một số ngân hàng thương mại cùng một lúc. Các ngân hàng trung ương của các quốc gia khác nhau có thể thực hiện các can thiệp và phối hợp nhau. Sự ảnh hưởng lớn nhất trên thị trường tiền tệ thế giới có:
cỏc ngõn hàng của Mỹ - Dự trữ Liờn bang Hệ thống (Dự trữ liên bang Mỹ, được viết tắt là FED),
Ngân hàng Trung ương Châu Âu, ECB,
Ngõn hàng Anh (cũn được gọi là Old Lady) và Ngân hàng Nhật Bản.
- Ngân hàng thương mại.
Họ dành phần lớn các giao dịch ngoại hối. tham gia thị trường khác thông qua việc mở tài khoản tại ngân hàng thương mại, thực hiện việc chuyển đổi cần thiết và kinh doanh tiền gửi, cho vay. Ngân hàng là để tích lũy (thông qua các giao dịch với khách hàng), tổng hợp nhu cầu thị trường cho chuyển đổi tiền tệ, cũng như gây quỹ, đầu tư để thực hiện chúng trong các ngân hàng khác. Ngoài ra để đáp ứng yêu cầu khách hàng, các ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động độc lập với chi phí riêng của họ. Tóm lại, thị trường ngoại hối là một thị trường với các giao dịch liên ngân hàng, và về sự chuyển động của tỷ giá hối đoái và lói suất mà chỳng tụi sẽ cú trong thị trường liên ngân hàng ngoại hối.Trên thị trường tiền tệ thế giới ảnh hưởng nhiều nhất của các ngân hàng quốc tế lớn, khối lượng giao dịch hàng ngày đạt tỷ USD. Chúng ta đó đề cập ở trên, cụ thể là: Deutsche Bank, Barclays Bank, Ngân hàng Liên bang Thụy Sĩ, Citibank, Ngân hàng Chase Manhattan, Standard Chartered Bank và những thành phần tham gia khác. Sự khác biệt chính của họ là khối lượng lớn các giao dịch có thể dẫn đến những thay đổi đáng kể trong báo giá. Thông thường người giao dịch lớn được chia thành «Bulls» và «Bear». «Bulls» -người tham gia thị trường mong tăng giá trị của tiền tệ. . «Bear» -người tham gia thị trường mong việc giảm giá trị của tiền tệ. Thông thường thị trường đang ở trạng thái cân bằng giữa “Bulls” và “Bear”, và sự khác biệt của đồng tiền đối ứng biến động trong một phạm vi khá hẹp. Tuy nhiên, khi các thành phần tham gia tăng hay giảm, "việc lấy" báo giá tỷ giá đang thay đổi khá đáng kể.
- Cỏc doanh nghiệp thực hiện giao dịch thương mại nước ngoài.
Các công ty tham gia vào giao dịch quốc tế, đó thiết lập nhu cầu ổn định tiền tệ nước ngoài (nhập khẩu) và cung cấp các loại tiền tệ nước ngoài (xuất khẩu), đồng thời sắp xếp hoặc thu hút số ngoại tệ nhàn rỗi tiền gửi trong ngắn hạn. Ngoài ra, các tổ chức này trực tiếp tiếp cận với thị trường ngoại hối , tổ chức chuyển đổi và tiền gửi giao dịch thông qua ngân hàng thương mại.
- Các công ty tham gia vào các tài sản đầu tư nước ngoài
(Quỹ đầu tư, thị trường tiền quỹ, công ty quốc tế). Các công ty này được cung cấp bởi các quỹ đầu tư quốc tế khác nhau, thực hiện các chính sách quản lý danh mục đầu tư đa dạng của tài sản bằng cách đặt tiền vào trái phiếu của các chính phủ và các tập đoàn của các quốc gia khác nhau. Tiếng lóng gọi các công ty này đơn giản là quỹ, được biết nhiều nhất là quỹ "Quantum" George Soros, tiến hành trao đổi thành công đầu cơ nước ngoài, hoặc quỹ"Dean Witter".Đây là loại các công ty cũng được công ty quốc tế lớn tham gia vào đầu tư sản xuất nước ngoài: việc tạo ra cỏc cụng ty con, liờn doanh và cỏc loại hỡnh tương tự, chẳng hạn như Xerox, Nestle, GE (General Electric), BP (British Petroleum) và 1 số công ty khác.
-Thị trường ngoại tệ.
Ở một số nước có nền kinh tế đang chuyển đổi, có những trao đổi tiền tệ, có chức năng bao gồm việc thực hiện trao đổi các loại tiền tệ đối với các tập đoàn và sự hỡnh thành của tỷ giỏ ngoại tệ thị trường. Nhà nước thường chủ động điều chỉnh mức độ trao đổi tỷ giá, thắt chặt thị trường hối đoái.
Cỏc cụng ty mụi giới ngoại tệ. Chức năng của họ bao gồm việc thông báo người mua, người bán ngoại hối và thực hiện chuyển đổi giữa chúng, hoặc tiền gửi cũng như hoạt động cho vay. Đối với các công ty môi giới trung gian, họ thu phí môi giới như là một tỷ lệ phần trăm giao dịch. Trong những năm gần đây, sự phát triển đáng kể là cái gọi là ECN (giao tiếp điện tử mạng) môi giới - các nền tảng điện tử, mà đưa nhau áp dụng mua bán ngoại tệ của các nhà thầu khác nhau. Khách hàng của họ bao gồm các ngân hàng lớn, các công ty môi giới và khách hàng tư nhân. Bảng truy cập cho người môi giới này thường cao và không thể tiếp cận đến phần lớn các nhà đầu tư tư nhân. Người ta cho rằng môi giới không có lợi cho đối tác với khách hàng, do mất một khoản hoa hồng.
Cỏ nhõn giao dịch.Cỏc cỏ nhõn là những người nắm giữ một loạt các phi thương mại giao dịch của du lịch nước ngoài, chuyển tiền lương, lương hưu, tiền bản quyền, mua bán tiền tệ. Và với việc giới thiệu các cá nhân kinh doanh lợi nhuận có cơ hội để đầu tư dũng tiền tự do trong thị trường Forex cho lợi nhuận.
5. Câc đặc tính đặc biệt của FOREX
- Tớnh thanh khoản.
Thị trường hoạt động tiền tệ rất lớn và tự do cung cấp hoàn toàn các vị trí mở hoặc đóng tại bảng báo giá thị trường hiện tại. Thanh khoản cao là một nam châm mạnh mẽ cho nhà đầu tư vỡ đảm bảo sự tự do mở và đóng vị trí khối lượng bất kỳ.
- Tớnh hiệu quả.
Chế độ làm việc 24h, người tham gia thị trường ngoại hối không cần phải chờ đợi để phản ứng với bất kỳ sự kiện nào, như xảy ra ở nhiều thị trường.
- Khả năng tiếp cận.
Khả năng giao dịch 24 giờ trong ngày, bất kể vị trí địa lý: để vào thị trường chỉ yêu cầu một máy tính kết nối với Internet. Và bây giờ, với sự phát triển công nghệ nhanh chóng là có thể đạt được ngay giao dịch ngay cả một máy tính cầm tay hoặc điện thoại di động.
- Sự điều chỉnh linh hoạt của hệ thống tổ chức giao dịch.
Ở thị trường tiền tệ, vị trí lệnh có thể được đặt ra ở một thời gian định trước theo yêu cầu của nhà đầu tư, cho phép bạn lên lịch thời gian hoạt động giao dịch tương lai.
- Giỏ trị.
Thị trường Forex truyền thống không có lệ phí, ngoại trừ một sự khác biệt trên thị trường giữa giá Mua/Bán, giá của cung và cầu, được gọi là ""Spread" ".
- Việc đảm bảo giá thực hiện.
Sự khác biệt Forex, hay với các đầu tư ngoại tệ, Forex đảm bảo việc thực hiện lệnh theo giá thị trường hiện nay bất kể khối lượng giao dịch.
- Xu hướng thị trường.
Sự biến động tiền tệ có một khuynh hướng nhất định, có thể được quan sát trong một khoảng thời gian. Mỗi loại tiền tệ nào cũng đều có sự thay đổi đặc tính theo thời gian, cho phép việc dự đoán trong Forex.
- Phạm vi Margin.
Phạm vi "đũn bẫy" (margin) trờn thị trường FOREX được xác định trên việc thoả thuận giữa khách hàng và ngân hàng hoặc các công ty môi giới đảm bảo tiếp cận với thị trường, và thường là 1:100. Tức là, với việc đặt cọc 1000$, các khách hàng có thể thực hiện giao dịch trên tương đương với 100.000$. Việc sử dụng như một khoản vay lớn"đũn bẫy"cựng với sự thay đổi mạnh mẽ của báo giá tiền tệ, và làm cho thị trường này có lợi nhuận cao, dẫu nguy cơ cao. Nhưng đây chỉ là một cơ chế điều chỉnh và người giao dịch tự quyết định và xem xét theo ý của mỡnh.
II. Cỏc nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu
+ Nghiệp vụ ngoại hối giao ngay: là nghiệp vụ mua hay bỏn ngoại tệ mà việc chuyển giao ngoại tệ được thực hiện ngay hoặc chậm nhất là sau hai ngày làm việc kể từ khi thỏa thuận hợp đồng mua bỏn. (trừ ngày nghỉ theo quy định của từng quốc gia).
Nghiệp vụ này diễn ra trờn thị trường giao ngay và được thực hiện trờn cơ sở tỷ giỏ giao ngay, tức là tỷ giỏ được xỏc định và cú giỏ trị tại thời điểm giao dịch
+ Nghiệp vụ chuyển hối: là nghiệp vụ dựa vào mức chờnh lệch tỷ giỏ giữa cỏc thị trường ngoại hối để thu lợi nhuận thộng qua hoat động mua và bỏn.
Trong điều kiện ngày nay, do phương tiện thụng tin hiện đại đó làm cho thị trường ngoại hối trở lờn thụng suốt trờn phạm vi thế giới nờn nghiệp vụ này ko cũn ý nghĩa trong kinh doanh ngoại hối so với trước kia.
+ Nghiệp vụ giao dịch ngoại hối cú kỳ hạn: là nghiệp vụ mua bỏn ngoại tệ mà việc giao nhận sẽ được thực hiện sau một thời gian nhất định theo tỷ giỏ cú kỳ hạn.
Tỷ giỏ cú kỳ hạn là tỷ giỏ ỏp dụng cho tương lai nhưng xỏc định trước ở thời điểm hiện tại.
+ Nghiệp vụ hoỏn đổi (SWAP): đõy là nghiệp vụ ngoại hối phối hợp giữa hai nghiệp vụ ngoại hối gio ngay và ngoại hối cú kỳ hạn để kiếm lói, tức là việc thưc hiện mua bỏn ngoại tệ xảy ra đồng thời ở hai thời điểm khỏc nhau, bỏn một đồng nào đú ở thời điểm hiện tại và mua được lại đồng tiền đú vào một hời điểm xỏc định trong tương lai và ngược lại.
+ Nghiệp vụ ngoại hối tương lai: là nghiệp vụ tiến hành thỏa thuận mua và bỏn một lượng ngoại tệ đó biết theo tỷ giỏ cố định tại thời điểm hợp đồng cú hiệu lực và việc chuyển giao ngoại tệ được thực hiện vào một ngày trong tương lai, được xỏc định bởi sở giao dịch. (nghiệp vụ này ở VN chưa được ỏp dụng)
Đõy thực chất là thị trường cú kỳ hạn, cú tớnh tiờu chuẩn húa cao về ngoại tệ giao dịch, chủ yếu là cỏc ngoại tệ mạnh, số lượng ngoại tệ giao dịch và ngya chuyển giao ngoại tệ. Điều bắt buộc giao dịch trong tương lai là cỏc bờn tham gia phải cú khoản ký quỹ cho những người mụi giới và phả trả phớ giao dịch, khoản ký quỹ ban đầu thụng thường là 4% giỏ trị hợp đồng.
+ Nghiệp vụ quyền chọn: là một loại giao dịch được thực hiện trờn cơ sở hợp đồng quyền chọn mua hoặ quyền chọn bỏn một số lượng ngoại tệ nhất định theo một giỏ quy định và việc thực hiện hợp đồng sẽ xảy ra trong tương lai.
III. Các cặp tiền tệ và tỷ giá hối đoái.
Mỗi giao dịch ngoại tệ là sự trao đổi giữa một cặp tiền tệ. Mỗi loại tiền tệ đều được biểu diễn bằng một mó duy nhất gồm 3 ký tự theo quy định của Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (International Standardisation Organisation (ISO)) (ví dụ GBP đại diện cho bảng Anh và USD là đô la Mỹ). Mỗi cặp tiền tệ bao gồm 2 mó theo quy định ISO và cách nhau bởi dấu chia (/) (ví dụ: GBP/USD), mó đầu tiên đại diện cho “đồng tiền cơ bản” (chính) (“base currency”) và mó cũn lại là “đồng tiền phụ” (“secondary currency”).
Tỷ giá hối đoái (rate of exchange hay exchange rate) đơn giản là giá của một đồng tiền được biểu diễn bởi một đồng tiền khác. Ví dụ như GBP/USD = 1.5545 nghĩa là một bảng Anh (đồng tiền cơ bản) có thể đổi được 1.5545 đô la Mỹ (đồng tiền phụ). Đồng tiền cơ bản là đồng tiền mà bạn đang mua hay đang
Tỷ giá hối đoái thường được viết dưới dạng thập phân có 4 chữ số thập phân, ngoại trừ đồng Yên chỉ có 2 chữ số thập phân. Tỷ giá cho đến 2 số thập phân (trong số 4 chữ số thập phân) thường được gọi là “big figure” trong khi chữ số thập phân thứ ba và thứ tư dùng để đo lường “điểm” (“points” hoặc “pips”). Ví dụ, GBP/USD = 1.5545 thỡ “big figure” là 1.55 trong khi 45 (nghĩa là chữ số thập phõn thứ ba và thứ tư) cho biết points.
2.1. Mức chờnh lệch giỏ (Bid offer spread)
Cũng như những hàng hóa tài chính khác, ở đây cũng có giá mua (“offer” hoặc “ask”) và giá bán (“bid”). Chênh lệch giữa giá mua và giá bán được gọi là “mức chênh lệch giá” (“bid-offer spread” hoặc “the spread”).
Mức chênh lệch giá thường được viết dưới một dạng cụ thể, cách viết tốt nhất là theo ví dụ sau đây. GBP/USD = 1.5545/50 nghĩa là giá bán GBP là 1.5545 USD và giá mua là 1.5550 USD. Mức chênh lệch giá trong ví dụ này là 5 điểm (points/pips).
2.2. Những cặp tỷ giỏ chớnh:
Tất cả những cặp tiền tệ có liên quan đến USD thường được gọi là cặp tỷ giá chính – “majors”. Sỏu cặp tỷ giỏ “lớn” trong cỏc cặp tỷ giỏ chớnh là:
EUR/USD đại diện cho Euro/đô la Mỹ
GBP/USD đại diện cho bảng Anh/ đô la Mỹ (cũn được gọi là “cable”)
USD/JPY đại diện cho đô la Mỹ /Yên Nhật
USD/CHF đại diện cho đô la Mỹ /Franc Thụy Sĩ
USD/CAD đại diện cho đô la Mỹ/ đô la Canada
AUD/USD đại diện cho đô la Úc/ đô la Mỹ
2.3. Tỷ giỏ chộo
Những cặp tiền tệ không liên quan đến USD thường được gọi là cặp tỷ giá chéo – “crosses”. Chúng ta có thể thiết lập các tỷ giá chéo cho GPB, EUR, JPY và CHF từ những cặp tỷ giá chính đó đề cập ở trên. Tỷ giá hối đoái phải nhất quán giữa tất cả các loại tiền tệ, nếu không có thể xảy ra tỡnh trạng “quay về chỗ cũ” (round trip [1]) và đạt lợi nhuận không rủi ro.
2.4 Mua đồng th