Đề tài Tìm hiểu về SEM

Hình a: vật liệu làm thép có cấu trúc dạng khối không đồng đều. Có những khối có đường kính 1 -2μm nhưng cũng có những khối vật liệu có đường kính từ 20 ÷ 40μm

pptx27 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1664 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu về SEM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Click to edit Master title style Tìm hiểu về SEM Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thoa Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Ngọc Linh Ưu, nhược điểm SEM SEM Hình ảnh SEM của clinker xi măng Ưu điểm 1 2 3 4 Không cần phá hủy mẫu Có thể hoạt động trong chân không thấp Thao tác đơn giản, dễ sử dụng Giá thành chụp thấp A Độ phân giải kém hơn TEM B Là thiết bị đắt tiền C Tốn nhiều thời gian sử lí mẫu để hạn chế việc phá hủy cấu trúc D Phải tạo môi trường chân không cho các thiết bị Nhược điểm Người sử dụng máy phải có kinh nghiệm E Một số hình ảnh SEM trong clinker Hình 1: Bề mặt mẫu mài của clinker xi măng có chứa các pha chính của clinker a b Hình 2: độ xốp của các loại clinker khác nhau Một số hình ảnh SEM trong clinker Hình 3. NIST SRM 2686, SEM hình ảnh điện tử tán xạ ngược. Hình 4: kính hiển vi điện tử quét (SEM) của một hạt clinker xi măng Một số hình ảnh SEM trong clinker NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA KÍNH HIỂN VI ĐIỆN TỬ SEM Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Ngọc Linh Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngà Gốm xốp Gốm xốp lọc nước Bề mặt gốm thường Gốm _ silicat Phanh đĩa Gốm BeO Gốm siêu dẫn Bề mặt ZnO _ sợi silic Bề mặt kẽm oxit vật liệu geopolymer: polymer vô cơ là vật liệu rắn Than bồ hóng Vật liệu trong công nghệ chế tạo vi mạch do tính chịu nhiệt cao. Than hóa sử dụng trong xử lý nước thải Mẫu Fe3O4 Mẫu tương đối đều 18-22nm Phức sắt ứng dụng trong sản xuất viên săt. Thank You ! Hình ảnh SEM Hình1: Ảnh SEM của các thành phần làm thép Hình a: vật liệu làm thép có cấu trúc dạng khối không đồng đều. Có những khối có đường kính 1 -2μm nhưng cũng có những khối vật liệu có đường kính từ 20 ÷ 40μm Hình b: Vật liệu có cấu trúc dạng khối và dạng thọi dài, phân bố không đồng đều, khối lớn có đường kính 32µm, thọi có đường kính 8µm Hình c: có cấu trúc dạng hạt nhỏ phân bố đồng đều, kích thước chỉ khoảng 2-3µm. Hình d: cấu trúc dạng khối, phân bố không đồng đều, các tấm lớn có đường kính khoảng 20µm, những tấm nhỏ chỉ có kích thước khoảng 5-6 µm. Hình 3:Thép không gỉ ngâm trong dung dịch KOH sau 36h Hình 2:Thépko gỉ ngâm trong dung dịch KOH sau 10h Từ hình 2 ta nhận thấy,bề mặt mẫu thép không gỉ khi ngâm trong môi trường KOH 1M sau 10 giờ bắt đầu xuất hiện các điểm ăn mòn với mật độ thấp. Các điểm ăn mòn có kích thước không đồng đều, từ 1 ÷ 30μm. Hình 3:Sau 36 giờ, các điểm ăn mòn xuất hiện với mật độ dày đặc trên toàn bộ bề mặt mẫu làm cho bề mặt thép trở nên sần sùi. Hình 4. Ảnh SEM của vỏ đỗ Vỏ đỗ sau khi nghiền có cấu trúc dạng sợi, kích thước của vỏ đỗ không đồng đều, có những sợi đường kính 150 nm, nhưng cũng có những sợi khoảng 30- 40 nm Một số hình ảnh SEM Hình 3.5. Ảnh SEM của PANi/ vỏ đỗ dạng muối Vật liệu compozit dạng muối có cấu trúc dạng tấm, kích thước các tấm compozit này không đồng đều, với đường kính từ 20 đến 200nm, nhưng chúng khá kết dính với nhau Compozit dạng trung hòa có cấu trúc dạng sợi nhưng không dài, liên kết thành từng đám, mặt cắt ngang của các sợi là các đường tròn với đường kính khoảng 20 ÷ 30 nm Ảnh SEM của PANi/ vỏ đỗ dạng trung hòa Một số hình ảnh SEM khác Hình 5: Cấu trúc bê tông quặng sắt khảo sát bằng kính hiển vi điện tử quét SEM với độ phóng đại a: 5500 lần ; b: 11000 lần ở tuổi 28 ngày a b Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe