Đề tài Tổng quan về khảo sát thực tế về loại hình cơ quan, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan

Ngày 10 tháng 4 năm 1991, theo quyết định của Hội đồng Bộtrưởng số 107/HĐBT “Vềviệc phân vạch địa giới các huyện Xuân Lộc và huyện Tân Phú”, được tách ra từUBND huyện Tân Phú cũnăm 1991. UBND huyện Định Quán chính thức có tên mới, là loại hình cơquan quản lý hành chính Nhà nước ở địa phương và hoạt động cho đến nay. Định Quán là một vùng đất mới được thiên nhiên ưu đãi, khí hậu thuận hòa, đất đai màu mỡ(60% diện tích là bazan). Nhân dân huyện Định Quán từnhiều địa phương của đất .nước hội tụvề, nhưng cùng chung một thành phần xuất thân, đó là những người nông dân lao động nghèo bị địa chủtưbản thực dân áp bức bóc lột. Quá trình đấu tranh với thiên nhiên khắc nghiệt đểsinh tồn, tạo lập xóm làng, đấu tranh chống áp bức ở đồn điền cao su, đã kết nối các tầng lớp nhân dân thành một khối thống nhất, đoàn kết tương thân, tương ái. Huyện Định Quán được thành lập từtháng 7 năm 1991, trên cơsởchia tách từhuyện Tân Phú cũ, là huyện thuộc khu vực miền núi của Tỉnh Đồng Nai, được Tỉnh xác định là hậu phương chiến lược trong kếhoạch phòng thủ; Diện tích tự nhiên là 96.879 ha, từkm 86 đến km 123 cách thành phốBiên Hòa 85 km và thành phốHồChí Minh là 115 km ( tính từtrung tâm thành phố) vềphía Tây, Diện tích đất nông nghiệp hiện nay là 38.446 ha, chiếm gần 40% diện tích đất tự nhiên của huyện.

pdf61 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổng quan về khảo sát thực tế về loại hình cơ quan, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO THỰC TẬP KHẢO SÁT THỰC TẾ VỀ LOẠI HÌNH CƠ QUAN, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CƠ QUAN. LỜI CẢM ƠN Được sự giới thiệu của Trường Đại học Đồng Nai và sự chấp thuận của ban lãnh đạo UBND huyện Định Quán,tỉnh Đồng Nai, tôi đã đến thực tập tại cơ quan từ ngày 28/5/2012 đến ngày 23/6/2012. Trong thời gian thực tập được sự dạy dỗ, hướng dẫn và sự chỉ bảo tận tình của các cô chú, anh chị trong cơ quan, đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt công việc được giao và bài “báo cáo thực tập giữa khóa” được hoàn chỉnh. Qua bài báo cáo này, tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy, quan tâm, chỉ bảo trong quá trình học tập tại Trường Đại học Đồng Nai. Đặc biệt là các thầy cô giáo trong khoa Văn thư nói chung và Chị Nguyễn Thị Thu Trang- Chuyên viên văn thư nói riêng đã nhắc nhở, động viên, hướng dẫn và tạo điều kiện hết sức chu đáo, giúp đỡ tôi hoàn thành bài “báo cáo thực tập giữa khóa” này. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo UBND huyện Định Quán đã tiếp nhận tôi vào thực tập tại cơ quan. Tôi xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị hiện đang công tác tại UBND huyện Định Quán đã tận tình hướng dẫn, góp ý kiến để tôi hoàn thành tốt đợt thực tập cũng như bài báo cáo của mình. Định Quán, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Bích Phượng PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ KHẢO SÁT THỰC TẾ VỀ LOẠI HÌNH CƠ QUAN, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CƠ QUAN. A. Quá trình hình thành và phát triển. I. Khảo sát thực tế 1. Quá trình hình thành. Ngày 10 tháng 4 năm 1991, theo quyết định của Hội đồng Bộ trưởng số 107/HĐBT “Về việc phân vạch địa giới các huyện Xuân Lộc và huyện Tân Phú”, được tách ra từ UBND huyện Tân Phú cũ năm 1991. UBND huyện Định Quán chính thức có tên mới, là loại hình cơ quan quản lý hành chính Nhà nước ở địa phương và hoạt động cho đến nay. Định Quán là một vùng đất mới được thiên nhiên ưu đãi, khí hậu thuận hòa, đất đai màu mỡ (60% diện tích là bazan). Nhân dân huyện Định Quán từ nhiều địa phương của đất .nước hội tụ về, nhưng cùng chung một thành phần xuất thân, đó là những người nông dân lao động nghèo bị địa chủ tư bản thực dân áp bức bóc lột. Quá trình đấu tranh với thiên nhiên khắc nghiệt để sinh tồn, tạo lập xóm làng, đấu tranh chống áp bức ở đồn điền cao su, đã kết nối các tầng lớp nhân dân thành một khối thống nhất, đoàn kết tương thân, tương ái. Huyện Định Quán được thành lập từ tháng 7 năm 1991, trên cơ sở chia tách từ huyện Tân Phú cũ, là huyện thuộc khu vực miền núi của Tỉnh Đồng Nai, được Tỉnh xác định là hậu phương chiến lược trong kế hoạch phòng thủ; Diện tích tự nhiên là 96.879 ha, từ km 86 đến km 123 cách thành phố Biên Hòa 85 km và thành phố Hồ Chí Minh là 115 km ( tính từ trung tâm thành phố) về phía Tây, Diện tích đất nông nghiệp hiện nay là 38.446 ha, chiếm gần 40% diện tích đất tự nhiên của huyện. 2. Vị trí địa lý Huyện Định Quán có diện tích: 971.090.462 ha. +Phía Bắc và Đông Bắc giáp huyện Tân Phú. +Phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận. +Phía Nam giáp huyện Thống Nhất. +Phía Tây giáp huyện Vĩnh Cửu. Địa hình huyện Định Quán thuộc dạng miền núi trung du, các nhóm đất chính như: Đất xám bạc màu, đất đỏ, đất đen … Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên nêu trên huyện Định Quán có những thuận lợi về kinh tế như: Phát triển sản xuất nông nghiệp mà chủ yếu là trồng các loại cây lương thực( lúa, bắp), cây công nghiệp hang năm, cây công nghiệp lâu năm, cây ăn trái, ( xoài, tiêu, điều, cao su …). Về thủy sản khá thuận lợi với diện tích 17.000 ha long hồ Trị An cùng với 2 con sông chinh là Sông đồng Nai và Sông La Ngà là nguồn nước dồi dào cung cấp cho nuôi trồng thủy sản và nguồn nước tưới cho cây trồng. Ngoài ra, ngành khai thác xây dựng cũng là một thế mạnh của huyện đã và đang được tận dụng. Cơ cấu kinh tế phát triển theo hướng: Nông nghiệp-Công nghiệp-Thương mại dich vụ, đời sống vật chất, văn hóa tinh thần của người dân ngày càng ổn định và nâng cao 3. Tình hình phát triển Từ một cơ quan ngày đầu thành lập, với rất ít cán bộ có trình độ Đại học, cao đẳng. Đến nay, ủy ban nhân dân huyện Định Quán đã chuẩn hóa cán bộ công chức có trình độ Đại học và trên đại học. Ủy ban nhân dân huyện Định Quán là cơ quan nhiều năm liền liên tục hoàn thành xuất sắc mhiệm vụ được giao. 3.1Về dân số. Hiện nay dân số trên địa bàn huyện ước tính khỏng 222 821 người (năm 2007), tuy nhiên mật độ dân cư phân bố không đồng đều giữa các xã. Như xã Thanh Sơn thuộc vùng xa, đất rộng người thưa đời sống nhân dân còn khó khăn. Dân cư đông đúc là nguồn lao động dồi dào và là tiềm lực để phát triển kinh tế của huyện. Mật độ dân số 221 người/km2 3.2 Kinh tế - Xã hội Huyện Định Quán là một huyện có diện tích lớn, nền kinh tế- xã hôi của huyện chưa thực sự phát triển. Vì nơi đây nằm ở khu vực vùng sâu vùng xa tiềm lực kinh tế thì mạnh nhưng chưa có nguồn đầu tư thích đáng, người dân chủ yếu là làm ruộng làm rẫy, tuy nhiên những năm gần đây nền kinh tế huyện đã từng bước phát triển rõ rệt. Với quá trình công nghiệp hóa ngày nay, tình hình kinh tế- xã hội của huyện có nhiều bước tiến rõ rệt. Hàng loạt trường học, các cơ sở văn hóa, các công ty, doanh nghiệp ra đời, góp phần đứa nền kinh tế- xã hội của huyện đi lên và từng bước hòa nhập với sự phát triển của đất nước. Để đạt được kết quả trên, ủy ban nhân dân huyện Định Quán không ngừng phấn đấu luôn bám sát sự chỉ đạo sâu sắc của tỉnh Đồng Nai và sự quan tâm sâu sắc của lãnh đạo cán bộ huyện. 3.3 Về công tác phong trào. Tham gia tích cực, đầy đủ các hoạt động và đạt được nhiều thành tích trong các phong trào thi đua do tỉnh, hội, đoàn tổ chức. Bên cạnh đó, bản thân từng cán bộ công chức trong ủy ban nhân dân huyện nỗ lực không ngừng, luôn luôn tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, tích cực trong công tác nêu cao tinh thần tự học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. 4. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND Huyện Định Quán a.Chức năng của UBND huyện Định Quán. Theo điều 123 của Hiến pháp 1992: UBND huyện do HĐND bầu là cơ quan chấp hành của HĐND, là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm thi hành Hiến pháp, Luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và Nghị quyết của HĐND, UBND thực hiện chức năng quản lý Nhà nước vừa do HĐND giao cho vừa chịu sự lãnh đạo thống nhất của Chính phủ. UBND là cơ quan hành chính Nhà nước hoạt động thường xuyên của địa phương thuộc hệ thống hành chính thông suốt cả nước, nhưng thực hiện việc chỉ đạo, điều hành hàng ngày công việc hành chính Nhà nước địa phương. Như vậy, UBND có vị trí pháp lý riêng, nhưng gắn bó mật thiết với HĐND. b. Nhiệm vụ và quyền hạn của ủy ban nhân dân huyện. Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện trong việc thực hiện quản lý nhà nước ở địa phương trong các lĩnh vực sau: - Tổ chức chỉ đạo việc thực hiện Nghị quyết của HĐND cùng cấp, Nghị quyết của Huyện ủy và các Nghị quyết, Nghị định, Quyết định, Chỉ thị, Thông tư của các cơ quan Nhà nước cấp trên. - Chỉ đạo các cấp, các ngành thuộc quyền mình thực hiện kế hoạch và ngân sách, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội, củng cố quốc phòng cải thiện đời sống nhân dân địa phương, đồng thời bảo đảm sự thống nhất của Nhà nước ở địa phương. - Bảo đảm an ninh trật tự an toàn xã hội, thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang và xây dựng quốc phòng toàn dân. - Xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ kinh tế, xã hội hàng năm và tổ chức thực hiện nhiệm vụ đó. - Lập dự toán ngân sách nhà nước trên địa bàn và thực hiện phân bổ ngân sách theo quy định. - Quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất được để lại phục vụ nhu cầu công ích ở địa phương. - Quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nước trên địa bàn theo quy định của pháp luật. - Tổ chức thực hiện việc xây dựng, tu sửa đường giao thong trong huyện theo phân cấp. - Quản lý việc xây dựng nhà ở tại huyện theo quy định. - Tổ chức bảo vệ, liểm tra, xử lý các hành vi xâm phạm đường giao thong và các công trình khác tại địa phương. - Quản lý và bảo vệ cơ sở hạ tầng, kỹ thuật trên địa bàn huyện, ngăn chặn xử lý các hành vi vi phạm đối với các cơ sở hạ tầng kinh tế theo quy định của pháp luật. - Quản lý và tổ chức biên chế lao động tiền lương, đào tạo viên chức, bảo hiểm xã hội. - Tổ chức việc thu chi ngân sách của địa phương, phối hợp với các cơ quan hữu quan để đảm bảo thu đúng thu đủ, thu kịp thời các loại thuế và các khoản thu khác tại địa phương. - Quản lý địa giới đơn vị hành chính địa phương, đồng thời có trách nhiệm phối hợp với HĐND và các ban của HĐND cùng cấp chuẩn bị các nội dung các kỳ họp với HĐND, xây dựng đề án trình HĐND xét duyệt và quyết định. - Huy động sức đóng góp tự động của nhân dân để xây dựng đường giao thong, cầu cống và giúp các gia đình khó khăn, các đối tượng chính sách, gia đình thương binh- liệt sỹ, người có công với cách mạng. - Thực hiện phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phương. - Thực hiện công tác nghĩa vụ quân sự và tuyển quân theo kế hoạch. - Thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở huyện. - Quản lý hộ khẩu, việc tạm trú, việc đi lại của người nước ngoài ở địa phương. - Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật, giải quyết các tranh chấp tại huyện. - Tổ chức công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân theo thẩm quyền. - Phố hợp với các cơ quan chức năng trong việc thi hành án theo quy định của pháp luật. - Thanh tra việc sử dụng đất đai của tổ chức, cá nhân trên địa bàn huyện. - Tổ chức thực hiện Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện về việc thực hiện đảm bảo thống nhất kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội và quy hoạch. c. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của ủy ban nhân huyện Định Quán. UBND huyện do HĐND cùng cấp bầu ra gồm Chủ tịch và các Phó chủ tịch, Chủ tịch là Đại biểu bầu cử vì vậy phải được Chủ tịch UBND Tỉnh trực tiếp phê chuẩn, các Phó chủ tịch UBND là người giúp Chủ tịch UBND huyện chỉ đạo, điều hành và chịu trách nhiệm trực tiếp về lĩnh vực công tác được phân công. Các phòng ban chịu sự chỉ đạo của UBND huyện về những vấn đề quan trọng liên quan đến địa phương vừa là cơ quan tham mưu giúp việc cho UBND huyện. UBND huyện gồm có 12 phòng ban QLNN và 1 số đơn vị sự nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang, đơn vị thuộc ngành dọc cụ thể theo Nghị Định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04 thánh 02 năm 2008 của Chính Phủ về việc Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh như sau: Tổ chức bộ máy: +Văn phòng HĐND và UBND +Phòng tư pháp +Thanh tra huyện +Phòng Nội vụ +Phòng Tài nguyên Môi trường +Phòng y tế +phòng Giáo dục và Đào tạo +Phòng Văn hóa và Thông tin +Phòng Tài chính - kế hoạch +Phòng nông nghiệp và Phát triển nông thôn +Phòng công thương +Phòng Lao động- Thương binh và xã hội. Các đơn vị sự nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang, đơn vị thuộc ngành dọc: + Các cơ quan, đơn vị sự nghiệp thuộc ngành dọc vừa có sự chỉ đạo quản lý của UBND huyện về mặt quản lý Nhà nước ở địa phương, đồng thời có sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ theo ngành dọc từ cấp trên xuống. + Vừa có sự chỉ đạo quản lí của UBND huyện về mặt quản lí Nhà nước ở địa phương đồng thời có sự chỉ đạo về chuyên môn nhiệp vụ theo ngành dọc từ cấp trên xuống. + Cùng hoạt động trên địa bàn huyện có Viện kiểm sát nhân dân và Toà án nhân dân là cơ quan độc lập với UBND, nhưng hoạt động của UBND, Viện kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân có liên quan chặt chẽ với nhau, cùng phối hợp thường xuyên để kiểm tra thi hành pháp luật, giữ nghiêm pháp chế xã hội chủ nghĩa. Số lượng thành viên của UBND huyện Định Quán gồm 9 đồng chí: + Chủ tịch UBND; + 3 Phó chủ tịch; + Thủ trưởng 1 số cơ quan chức năng: Văn phòng HĐND – UBND huyện, Thanh tra huyện, Công an huyện, Ban chỉ huy quân sự huyện và Phòng Tài nguyên môi trường. 5. Quy chế hoạt động của cơ quan a. Nguyên tắc làm việc của UBND huyện 1. Uỷ ban nhân dân huyện làm việc theo nguyên tắc tâp trung dân chủ; tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, bảo đảm phát huy vai trò của tập thể UBND; đồng thời đề cao trách nhiệm của cá nhân. 2. Giải quyết công việc đúng phạm vi trách nhiệm, đúng thẩm quyền, bảo đảm sự lãnh đạo của Huyện uỷ, sự giám sát của Hội đồng nhân dân huyện và sự chỉ đạo, điều hành của cơ quan Nhà nước cấp trên, 3. Trong phân công công việc, mỗi việc chỉ được giao một cơ quan, đơn vị, một người phụ trách và chịu trách nhiệm chính. Cấp trên không làm thay công việc cho cấp dưới, tập thể không làm thay công việc cho cá nhân và ngược lại. Công việc được giao cho cơ quan, đơn vị thì thủ trưởng cơ quan đơn vị đó phải chịu trách nhiệm về công việc được giao. 4. Tuân thủ trình tự, thủ tục và thời hạn giải quyết công việc theo quy định của pháp luật chương trình, kế hoạch công tác và quy chế làm việc của UBND huyện. 5. Đề cao sự phối hợp công tác, trao đổi thông tin trong giải quyết công việc, bảo đảm dân chr, minh bạch trong mọi hoạt động theo đúng phạm vi, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn được pháp luật quy định. b. Tổ chức hoạt động : UBND huyện Định Quán tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Mỗi tháng họp thành viên 01 lần. Các Quyết định của UBND huyện phải được quá nữa số thành viên tán thành. Hoạt động của UBND theo nhiệm kỳ của HĐND cùng cấp (5 năm). c. Chế độ làm việc: Kết hợp giữa tập thể và cá nhân. Là cơ quan quản lý hành chính nhà nước trên địa bàn huyện, có trách nhiệm xử lý các vấn đề về hành chính nhà nước, về dịch vụ hành chính công cho nhân dân tại trụ sở UBND huyện Định Quán. Mọi văn bản giấy tờ về xử lý hành chính, dịch vụ hành chính công đều dùng danh nghĩa và đóng dấu UBND huyện. • Chủ tịch UBND huyện Định Quán: UBND huyện Định Quán đứng đầu là Chủ tịch, điều hành và chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động của UBND. Theo định kỳ Chủ tịch báo cáo tình hình phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh trật tự trên địa bàn huyện và có trách nhiệm báo cáo những hoạt động của mình cho UBND Tỉnh Đồng Nai, Huyện uỷ và HĐND huyện về thực hiện nhiệm vụ chung. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện được kí và đóng dấu lên văn bản do UBND huyện Định Quán ban hành. • Các phó Chủ tịch UBND huyện: Phó Chủ tịch phụ trách Văn hoá – Xã hội. Phó Chủ tịch phụ trách về Kinh tế. Phó Chủ tịch phụ trách về Nông lâm. Các Phó Chủ tịch chịu trách nhiệm điều hành giải quyết công việc của UBND huyện Định Quán theo lĩnh vực được Chủ tịch phân công, các Phó Chủ tịch được đăng ký và đóng dấu văn bản của UBND đối với các kế hoạch công tác, văn bản hướng dẫn thi hành các công việc chuyên ngành và các văn bản do Chủ tịch uỷ nhiệm. B. QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG: . I. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN, CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA VĂN PHÒNG HĐND – UBND HUYỆN ĐỊNH QUÁN : 1. chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và quy chế hoạt động của văn phòng HĐND – UBND : 1.Điều 2,3 Quyết định số 5173/QĐ-CT.UBH quy định: Chức năng của Văn phòng HĐND-UBND huyện là tham mưu, nghiên cứu, tổng hợp, phục vụ mọi hoạt động của HĐND-UBND . Về nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng HĐND-UBND là: Nghiên cứu xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình công tác tuần, tháng, quý, 6 tháng, năm, các nghị quyết và kế hoạch hoạt động của HĐND, UBND, Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND, UBND huyện trong việc thực hiện các Chương trình, Nghị quyết và Kế hoạch đã được ban hành. 1. Tổ chức rà soát, thẩm định các đề án, dự án kinh tế - xã hội, các văn bản xin chủ trương ý kiến của các đơn vị; biên tập, chỉnh lý các sự thảo văn bản pháp quy trước khi trình HĐND, UBND, Chủ tịch UBND huyện bảo đảm phù hợp với quy định của pháp luật, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, nội dung và thời gian quy định. 2. Văn phòng HĐND và UBND là đầu mối thu thập, xử lý thông tin, nghiên cứu đề xuất ý kiến để tham mưu kịp thời việc ban hành các văn bản phục vụ cho sự chỉ đạo, điều hành của HĐND, UBND. 3. Tổ chức triển khai kịp thời các chủ trương, chính sách của Đảng, các văn bản pháp quy của Trung ương, của Tỉnh và các văn bản của HĐND, UBND, Chủ tịch HĐND huyện đối với các cơ quan, đơn vị trên địa bàn. 4. Theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, các văn bản Chỉ thị, Nghị quyết,Quyết định của Trung ương, của Tỉnh và của HĐND, và UBND và UBND, Chủ tịch HĐND huyện đối với các cơ quan, đơn vị trên địa bàn theo thẩm quyền. 5. Tổng hợp thông tin, phối hợp các phòng, ban nghiệp vụ chuyên môn của huyện xây dựng báo cáo HĐND, UBND theo quy định (tháng, quý, 6 tháng, năm), báo cáo chuyên đề, báo cáo đề xuất theo quy định của tỉnh hoặc yêu cầu của Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND huyện. 6. Quản lý tài chính Văn phòng HĐND và UBND huyện theo chế độ quy định, đảm bảo cho hoạt động HĐND, UBND và của Văn phòng. 7. Quản lý tài sản, đảm bảo cơ sở vật chất kĩ thuật, trang thiết bị, điều kiện, phương tiện hoạt động cho HĐND, UBND và Văn phòng HĐND và UBND huyện theo chế độ quy định; tổ chức, phục vụ tốt công tác lễ tân, tiếp khách và các cuộc hội nghị của HĐND, UBND do Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND huyện triệu tập. 8. Đảm bảo công tác hành chính, văn thư lưu trữ theo quy định chung để kịp thời phục vụ cho công tác chỉ đạo, điều hành HĐND, và UBND. 9. Văn phòng HĐND và UBND được cử công chức tham dự các cuộc họp bàn về công tác, hội nghị sơ kết, tổng kết công tác của các cơ quan, đơn vị trong huyện. + Được đề nghị các cơ quan, đơn vị trong huyện cung cấp hoặc phối hợp các cơ quan liên quan trong việc nắm bắt thông tin, tư liệu, số liệu cần thiết theo yêu cầu của HĐND, UBND, Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND huyện. + Được tham gia ý kiến với các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện trong việc chuẩn bị đề án, dợ án kinh tế- xã hội phù hợpvới chương trình hoạt động và chủ trương của HĐND, và UBND, Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND tỉnh và huyện. 2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban thuộc UBND : Căn cứ theo Quyết định số 34/2008/QĐ-UBND ngày 28 tháng 04 năm 2008 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc huyện, thị xã Long Khánh, thành phố Biên Hoà. Các cơ quan phòng, ban có những chức năng và nhiệm vụ sau: a. Chức năng các phòng ban :  Phòng Nội Vụ : Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước các lĩnh vực: Tổ chức; biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệp Nhà nước; cải cách hành chính; chính quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước; cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; hội, tổ chức phi Chính phủ; văn thư, lưu trữ Nhà nước; thi đua – khen thưởng.  Phòng Tư Pháp : Tham mưu, giúp UBND cấp huyện hực hiện chức năng quản lý Nhà nước về: Công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật; kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật; thi hành án dân sự; chứng thực; hộ tịch; trợ giúp pháp lý; hòa giải ở cơ sở và các công tác tư pháp khác.  Phòng Tài chính - Kế hoạch : Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về các lĩnh vực: Tài chính, tài sản; kế hoạch và đầu tư; đăng ký kinh doanh; tổng hợp, thống nhất quản lý về kinh tế hợp tác xã, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân.  Phòng Tài nguyên và Môi trường : Tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về: Tài nguyên đất; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản; môi trường; khí tượng, thuỷ văn; đo đạc, bản đồ.  Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội : Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về các lĩnh vực: Lao động; việc làm; dạy nghề; tiền lương; tiền công; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp; an toàn lao động; người có công; bảo trợ xã hội; bảo vệ và chăm sóc trẻ em; phòng, chống tệ nạn xã hội; bình đẳng giới.  Phòng Văn hóa và Thông tin
Tài liệu liên quan