Nhà NK cần phải kiểm tra bản sao LC mà NH đua cho để xem có phù hợp nội dung và yêu cầu của mình (nhà NK) không.
Nhà NK phải thoả thuận cụ thể với nhà XK về các khoản thanh toán, lịch giao hàng, ptiện giao hàng và các chứng từ cần xuất trình.
39 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1872 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Trách nhiệm và vấn đề chỉ thị tín dụng trong UCP 600, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Group 6 Trương Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Quỳnh Chi Lương Thị Việt Hà Đặng Thị Thanh Hồng Đặng Thị Huyền Trang Quốc Hưng Vũ Thu Hường Trần Thị Tuyết Nhung Cầm Thị Hương Trang Nguyễn Thu Thuỷ Tạ Thạc Thịnh Phạm Thị Vân 1. Thủ tục mở L/C 2. Mối quan hệ pháp lý 3. Biện pháp đảm bảo quyền lợi cho nhà NK Điều kiện mở L/C Hồ sơ mở L/C Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo PL VNam Nhập khẩu hàng hoá mà trong hợp đồng ngoại thương quy định thanh toán bằng L/C Có nhu cầu mở L/C hợp pháp Có khả năng thanh toán Có tài khoản giao dịch tại ngân hàng Đơn yêu cầu mở L/C Quyết định thành lập doanh nghiệp Đăng ký kinh doanh Cam kết Thanh toán Bản giải trình mở L/C (ngân hàng lập) Hợp đồng ngoại thương gốc Ngoài ra cần một số giấy tờ khác như: Hợp đồng nhập khẩu uỷ thác (nếu có) Hợp đồng mua bán ngoại tệ (nếu có) Đăng ký mã số xuất nhập khẩu (nếu có) Căn cứ vào hợp đồng mua bán (HĐ ngoại thương) nhà NK viết đơn theo mẫu sẵn có của NH Trả phí mở L/C cho Ngân hàng Người yêu cầu mở LC gửi thẳng y/c mở LC đến NH phục vụ mình NH thực hiện thanh toán cho hợp đồng kinh doanh NH và người y/c mở LC có mqh pháp lý khoản d)người yêu cầu sẽ bị ràng buộc vào và có trách nhiệm bồi thường cho ngân hàng đối với mọi nghĩa vụ và trách nhịêm được quy định bởi luật và tập quán nước ngoài. Nhà NK cần phải kiểm tra bản sao LC mà NH đua cho để xem có phù hợp nội dung và yêu cầu của mình (nhà NK) không. Nhà NK phải thoả thuận cụ thể với nhà XK về các khoản thanh toán, lịch giao hàng, ptiện giao hàng và các chứng từ cần xuất trình. Cung cấp đầy đủ các giấy tờ hợp lệ cho NH phát hành để NH mở LC Đảm bảo chắc chắn rằng LC phù hợp với hợp đồng thương mại Thanh toán bằng LC không phải là bp tuyệt đối an toàn do vậy mà cần xem xét kỹ lưỡng trước khi mở LC. Cần xem xét khi mở LC để tránh RR biến động tỷ giá ngoại tệ. Các đkiện trong LC phải cụ thể rõ ràng tránh hiểu lầm Phối hợp với NH phát hành trong trhợp nghi ngờ để đảm bảo quyền lợi cho mình. Theo điều 7. UCP 600: Với điều kiện là các chứng từ quy định được xuất trình tới NH chỉ định hoặc tới NH phát hành và với điều kiện việc xuất trình là phù hợp, NH phát hành fải thanh toán nếu tín dụng có giá trị thanh toán. NH phát hành bị ràng buộc không thể huỷ bỏ đối với việc thanh toán kể từ khi NH đó phát hành tín dụng. NH phát hành cam kết hoàn trả tiền cho một NH chỉ định mà NH này đã thanh toán hoặc đã thương lượng thanh toán cho một xuất trình phù hợp và đã chuyển giao các chứng từ cho NH phát hành. Điều 8. UCP 600: Với điều kiện là các chứng từ quy định được xuất trình đến NH xác nhận hoặc đến bất cứ một NH chỉ định nào khác và với điều kiện việc xuất trình là phù hợp, NH xác nhận phải thanh toán/ thương lượng thanh toán nếu tín dụng có giá trị thanh toán/ thương lượng thanh toán NH xác nhận bị ràng buộc không thể hủy bỏ đối với việc thanh toán hoặc thương lượng thanh toán kể từ khi NH đó thực hiện xác nhận tín dụng. NH xác nhận cam kết hoàn trả tiền cho một NH chỉ định khác mà NH này đã thanh toán hoặc thương lượng thanh toán cho một xuất trình phù hợp và đã chuyển giao các chứng từ cho NHXN. Nếu một NH được NH phát hành uỷ quyền hoặc yêu cầu xác nhận một tín dụng nhưng NH này không sẵn sàng làm việc đó, thì nó phải thông báo cho NH phát hành ngay và có thể thông báo tín dụng mà không cần xác nhận. Trừ khi có quy định khác tại điều 38, một tín dụng không thể sửa đổi cũng như ko thể hủy bỏ mà không có sự thoả thuận của NH phát hành, NH xác nhận (nếu có), và của người thụ hưởng. NH phát hành bị ràng buộc ko thể huỷ bỏ bởi các sửa đổi kể từ khi NH phát hành sửa đổi. NH xác nhận có thể xác nhận thêm cả sửa đổi và sẽ bị ràng buộc không thể huỷ bỏ kể từ khi thông báo sửa đổi. NH phát hành sẽ phải cấp cho NH hoàn trả một uỷ quyền hoàn trả phù hợp với quy định về giá trị thanh toán ghi trong tín dụng. NH phát hành phải chịu trách nhiệm về mọi thiệt hại về tiền lãi và mọi chi phí phát sinh, nếu việc hoàn trả tiền không được thực hiện ngay khi có yêu cầu đầu tiên của NH hoàn trả phù hợp với các đk và điều khoản của TD ( Trừ TH quy định tại điểm b, điều 13). NH phát hành ko được miễn bất cứ nghĩa vụ nào của mình về hoàn trả tiền, nếu NH hoàn trả không trả đc tiền khi có yêu cầu đầu tiên. Ngày phát hành C/O sau ngày B/L có đc chấp nhận ko? Taị sao? L/C yêu cầu: “Official Inspection Certificate”. NH từ chối ”Inspection Certificate“ do người hưởng lợi phát hành. Đúng hay sai? Tại sao? Nếu L/C yêu cầu xuất trình một loại chứng từ gồm 3 bản (three copies), NH sẽ từ chối một chứng từ đc kí phát gồm 1 bản gốc (one original) và 2 bản sao (two copies). Đúng hay sai, tại sao? Inspection Certificate, Quality Certificate có ngày lập sau ngày B/L có đc chấp nhận ko? Tại sao? Khái niệm: Là ngân hàng báo tín dụng chứng từ cho người hưởng lợi 1 cách trực tiếp hoặc thông qua 1 ngân hàng khác. Người hưởng lợi không nhất thiết phải là khách hàng của ngân hàng thông báo. Ngân hàng này thường là ngân hàng mở L/C tại nước xuất khẩu Ngân hàng thông báo, nhưng không phải là ngân hàng xác nhận, thông báo tín dụng và các sửa đổi mà không cam kết về thanh toán hoặc thương lượng thanh toán. Ngân hàng thông báo phản ánh tính chân thật bề ngoài của tín dụng chứng từ và các sửa đổi; tức là những thông báo của NHTB đến người thụ hưởng phải phản ánh chính xác các điều kiện hoặc điều khoản tín dụng hoặc sửa đổi đã nhận Ngân hàng thông báo có thể sử dụng dịch vụ của ngân hàng khác ( ngân hàng thông báo thứ 2) để thông báo tín dụng & các sửa đổi cho người thụ hưởng. Lúc này, ngân hàng thứ 2 sẽ phải thông báo chính xác các điều kiện và điều khoản tín dụng cũng như các sửa đổi đã nhận Ngân hàng sử dụng dịch vụ của ngân hàng thông báo( hoặc ngân hàng thông báo thứ 2) nào để thông báo tín dụng thì cũng phải sử dụng ngân hàng đó để thông báo các sửa đổi tín dụng Nếu 1 Ngân hàng được yêu cầu thông báo tín dụng hoặc sửa đổi nhưng quyết định không làm việc đó thì phải thông báo không chậm trễ cho Ngân hàng mà từ đó nhận được chỉ thị. Nếu 1 Ngân hàng được yêu cầu làm ngân hàng thông báo , nhưng tự nó không thể thỏa mãn tính chân thật bề ngoài của tín dụng chứng từ & sửa đổi, thì nó phải thông báo không chậm trễ cho Ngân hàng mà từ đó nhận được chỉ thị; đồng thời phải thông báo cho người thụ hưởng (hoặc ngân hàng thông báo thứ 2) biết điều đó. Ví dụ: HSBC – ngân hàng đầu tiên thông báo L/C qua email ở Việt Nam: Với việc ra mắt sản phẩm mới EDCA( thông báo thư tín dụng qua email) vào tháng 7 vừa qua,HSBC đã trở thành Ngân hàng đầu tiên cung cấp dịch vụ tiện ích này nhằm phục vụ các nhà xuất khẩu tạI VN. Ngay khi thư tín dụng (L/C) được chuyển đến ngân hàng HSBC qua hệ thống SWIFT, phần mềm sẽ lập tức tự động chuyển toàn bộ nội dung thư (hoặc tu chỉnh thư) đến người thụ hưởng. Khách không phải trả thêm phí. EDCA không chỉ giúp cho nhà xuất khẩu nhận được thư tín dụng nhanh chóng và thuận tiện thông qua email mà còn giúp cho nhà sản xuất rút ngắn được thời gian chuẩn bị kế hoạch sản xuất. Thực hiện kí kết hợp đồng với người mua hàng, NXK có nghĩa vụ giao hàng đúng như quy định. Sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng thì NXK xuất trình bộ chứng từ tới NH chỉ định để được thanh toán. Những điều cần chú ý của NXK liên quan đến các điều khoản của tín dụng. Khi nhận được L/C,nhà xuất khẩu (NXK) phải xem kĩ các điều khoản và điều kiện trong L/C có đúng với các điều khoản trong HĐTM hay không, nếu không cần thông báo lại cho NNK đề nghị sửa đổi L/C. Hoạt động trên nhằm bảo vệ quyền lợi cho NNK Những điều cần chú ý của NXK liên quan đến các điều khoản của tín dụng(tiếp) NXK cần kiểm tra: Người thụ hưởng L/C, tức là người bán: Phải ghi đúng tên họ, địa chỉ đầy đủ trên L/C để NH thông báo kịp lúc. Số tiền của L/C: Vì người thụ hưởng không được phép lĩnh một hoặc nhiều khoản vượt quá số tiền L/C, nên phải chắc rằng số tiền đó đủ trang trải chi phí hàng gửi đi. Tuy nhiên nếu L/C có từ “khoảng,xấp xỉ, độ chừng”, tức cho phép có khoản chênh lệch10% hơn hoặc kém so với số tiền ban đầu. Hối phiếu: Thường L/C được thanh toán bằng hối phiếu trả ngay do người thụ hưởng kí phát. Nếu L/C được thanh toán bằng HP kì hạn hoặc có điều khoản trả dần, người thụ hưởng hoặc người mua sẽ phải chịu chi phí chiết khấu tuỳ theo sự thoả thuận giữa hai bên. Những điều cần chú ý của NXK liên quan đến các điều khoản của tín dụng(tiếp) Ngày có hiệu lực để giao dịch: Người thụ hưởng L/C phải chắc rằng có thể xuất trình các chứng từ theo yêu cầu cho NH giao dịch trước ngày hết hiệu lực của Tín dụng. Ngày xếp hàng lên tàu: nếu L/C có quy định ngày xếp hàng lên tàu, NXK phải chắc rằng hàng của mình có thể được xếp lên tàu trong thời hạn đó, tức ngày ghi trên vận đơn không thể sau ngày xếp hàng lên tàu đã ghi trên L/C. Gửi hàng từng phần bị cấm: Nếu L/C không cho phép người xuất khẩu gửi hàng từng phần, có nghĩa là số lượng hàng ghi trong L/C chỉ được chở bằng 1 phương tiện vận tải. Những điều cần chú ý của NXK liên quan đến các điều khoản của tín dụng(tiếp) Mô tả hàng hoá: Ngắn gọn nhưng vẫn phải phù hợp với các mô tả trên hợp đồng và L/C. Số lượng: Nếu L/C quy định rõ số lượng hàng giao không vượt quá hay giảm bớt số lượng quy định, sẽ phải theo đúng số lượng đã được quy định, hoặc theo tỷ lệ chênh lệch cho phép, miễn là số tiền trả không vượt quá số tiền trong L/C. Nếu L/C dùng các từ “vào khoảng,xấp xỉ, độ chừng” thì cho phép xê dịch không quá 10%. Xuất trình chứng từ gửi hàng: Ngày hết hiệu lực và nơi xuất trình các chứng từ-những điều này sẽ được quy định trong L/C. Gồm có: Chứng từ tài chính ( Financial Documents) : là chứng từ đựoc sử dụng thanh toán chi trả gồm có hối phiếu, giấy nhận nợ, séc hoặc các phương tiện thanh toán tương tự. 2. Chứng từ thương mại (Commercial documents): Thông thường còn gọi là bộ chứng từ hàng hoá nhằm thuyết minh về tình trạng hàng hoá cũng như tình trạng bao bì của Hàng Hoá. Đối với người nhập khẩu. *Người nhập khẩu sẽ nhận được các chứng từ về hàng hoá do mình quy định như NHPH ghi rõ trong L/C, đồng thời NHPH giúp kiểm tra bộ chứng từ với chuyên môn và trách nhiệm cao nhất. Người nhập khẩu được bảo đảm rằng sẽ chỉ bị ghi nợ tài khoản số tiền L/C khi tất cả các chỉ thị trong L/C được thực hiện đúng. * Người nhập khẩu có khả năng bảo toàn được vốn vì anh ta không phải ứng trước tiền. * Tận dụng được tín dụng của ngân hàng, đó là điều thiết yếu trong kinh doanh quốc tế; bới vì khoảng thời gian từ kúc mở L/C cho đến khi thu được tiền bán hàng là khá dài, do đó, theo từng giai đoạn nhập hàng, nếu được ngân hàng cho phép miễn ký quỹ một phần hay toàn bộ trị giá L/C thì không khác gì ngân hàng đã cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu * Đảm bảo hàng hoá phù hợp với bộ chứng từ theo các điều kiện và điều khoản đã ký kết trong hợp đồng ngoại thương, như số lượng, chất lượng, thời gian giao hàng.. * Vì có sự bảo đảm về thanh toán, người nhập khẩu có thể thương lượng để đạt được giá cả tốt hơn và mở rộng được quan hệ khách hàng cũng như quy mô kinh doanh Đối với nhà xuất khẩu. NXK được đảm bảo rằng khi xuất trình bọ chứng từ phù hợp với các điều khoản của L/C thì sẽ nhận được tiền thanh toán, mà không cần phải chờ đến khi người nhập khẩu chấp nhận hàng hoá hay chấp nhận bộ chứng từ. Tình trạng tài chính của người mua được thanh thế bằng cam kết của NHPH là sẽ trả tiền, chấp nhận hoặc chiết khấu trên cơ sở chứng từ xuất trình phù hợp với các điều khoản của L/C. Một L/C không huỷ ngang có xác nhận sẽ đặt trách nhiệm thanh toán không những cho NHPH mà còn cho NHXK, do đó cung cấp sự an toàn tốt nhất cho người xuất khẩu. Để có ưu thế trong việc ký kết hợp đồng ngoại thương, NXK có thể đồng ý để nhà nhập khẩu trả chậm trên cơ sở NHPH chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn . Đối với ngân hàng phát hành. Thu phí từ phát hành L/C và các khoản phí khác liên quan đến giao dịch L/C; các khoản thu nhập liên quan đến chuyển đổi tiền tệ. Các hoạt động khác của ngân hàng cũng được phát triển thông qua việc cung cấp dịch vụ thanh toán giúp khách hàng phát triển kinh doanh. Tăng cường mối quan hệ với các ngân hàng đại lý, làm tăng tiềm năng kinh doanh đối ứng giữa các ngân hàng với nhau. Đối với ngân hàng thông báo. Thu phí từ việc thông báo L/C và các khoản thu nhập khác liên quan đến chuyển đổi tiền tệ. Thông qua việc cung cấp dịc vụ thông báo giúp khách hàng phát triển kinh doanh, thì các hoạt động khác của ngân hàng cũng phát triển the. Tăng cường mối quan hệ với ngân hàng đại lý, làm tăng tiềm năng kinh doanh đối ứng giữa các ngân hàng với nhau. Bảng phân công công việc: Nhóm 1: Nhà nhập khẩu (Nhung, Ngọc Anh, Vân) Nhóm 2: NHPH ( Hưng, Thịnh , Hồng) Nhóm 3: NHTB & lợI ích các bên tham gia( Thủy, Việt Hà, Trang) Nhóm 4: Nhà xuất khẩu ( Chi, Hường, Huyền)