Khái niệm xung đột, bản chất của xung đột trong hệ thống xã
hội.
2. Phân loại xung đột.
3. Nguyên nhân xung đột trong hệ thống xã hội.
4. Phương châm giải quyết xung đột trong hệ thống xã hội.
63 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ứng dụng lý thuyết hệ thống giải quyết xung đột trong hệ thống xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5
ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT HỆ THỐNG
Ứng dụng 1
ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT HỆ THỐNG GIẢI QUYẾT
XUNG ĐỘT TRONG HỆ THỐNG XÃ HỘI
1
Yêu cầu
1. Khái niệm xung đột, bản chất của xung đột trong hệ thống xã
hội.
2. Phân loại xung đột.
3. Nguyên nhân xung đột trong hệ thống xã hội.
4. Phương châm giải quyết xung đột trong hệ thống xã hội.
2
1.1.Khái niệm xungđột và xungđột trong
hệ thống xã hội
Khái niệm Xung đột: Xung đột là quá trình trong đó một
bên cảm nhận rằng, những quyền lợi của họ bị chống lại,
hoặc bị ảnh hưởng một cách tiêu cực bởi hành động của phía
bên kia.
xung đột trong hệ thống xã hội là sự va chạm hành vi
giữa các yếu tố (phần tử/ mô đun/ phân hệ ) trong hệ thống
xã hội với nhau.
3
1.2. Bản chất của xungđột trong hệ thống
xã hội
1.Trường phái thứ nhất cho XĐ là xấu, là tiêu cực cần phải tránh cần
thiết lập và củng cố hệ thống quy tắc, quy trình, thủ tục, quy tắc hóa các
tiền lệ, cải tiến cơ cấu tổ chức.
4
1.2. Bản chất của xungđột trong hệ thống
xã hội
2.Trường phái thứ hai cũng cho XĐ là tiêu cực. Tuy nhiên, quan niệm rằng
không thể tránh được XĐ thông qua hệ thống các quy tắc, luật lệ mà tính
tới việc phát triển các chiến lược, chiến thuật mang tính năng động, linh
hoạt sử dụng khéo léo nghệ thuật quản lý.
5
1.2. Bản chất của xungđột trong hệ thống
xã hội
3. Trường phái thứ ba cho rằng XĐ là tự nhiên, bản thân nó,
không tốt mà cũng không xấu, nhưng tiềm ẩn hệ quả tích
cực hoặc tiêu cực tùy thuộc vào bối cảnh mà nó nảy sinh,
nhận thức.
+ Khi XĐ hiện diện với bản chất của nó liên quan đến sự
khác biệt công việc chứ không phải sự xung khắc cá nhân và
khi tổ chức kiểm soát được quá trình phát triển của nó, XĐ
có thể là cơ sở của những hệ quả tích cực. 6
Tích cực:
- Khích lệ thay đổi: ý tưởng mới và sự sáng tạo.
- Làm cho các tổ chức trở nên sống động hơn, thật hơn, các
cá nhân cũng có cảm giác sống thật hơn chứ không phải là
'đóng kịch'.
- Tăng cường sự gắn kết của cá nhân với tổ chức
- Giúp cá nhân và nhóm học được cách đề cao sự khác biệt,
đặc thù.
- Giúp tạo nên dấu ấn cá nhân, nhóm. 7
Tiêu cực: Khi XĐ ở mức độ không kiểm soát nổi, phát triển
nhanh, với tần suất lớn, hệ lụy của nó rất lớn.
+ Đe dọa sự bình ổn của tổ chức.
+ Dẫn đến sự xao nhãng, lệch trọng tâm
+ Làm cho không khí làm việc ngột ngạt, căng thẳng, thậm chí
thù địch.
+ Phá vỡ sự gắn kết tổng thể, tạo thành các bè phái đối lập
nhau.
+ Giảm năng suất.
+ Dẫn đến những XĐ khác.
8
1.3 Nguyên nhân xung đột
1.Xung đột lợi ích: là dạng xung đột mà trong đó một bên cho
rằng lợi ích của mình bị ảnh hưởng tiêu cực, bị mất đi vì hành
động của phía bên kia.
2. Xung đột văn hoá: sự khác biệt về văn hoá, giá trị.
3. Xung đột tư tưởng: xung đột do sự đối lập về nhận thức,
quan điểm
9
1.4. Đương sự xungđột
- Xung đột giữa các phần tử
- Xung đột giữa các mô đun
- Xung đột liên hệ
- Xung đột mục tiêu
- Xung đột nguồn lực
- Xung đột mục tiêu và nguồn lực
- Xung đột mục tiêu – phương tiện 10
1.5. Phương châm xử lý xungđột
11
1.5. Phương châm xử lý xungđột
* Biện pháp cạnh tranh
- Vấn đề cần được giải quyết nhanh chóng.
- Biết chắc mình đúng.
- Vấn đề nảy sinh đột xuất không lâu dài.
- Bảo vệ nguyện vọng chính đáng.
12
1.5. Phương châm xử lý xungđột
* Biện pháp hợp tác
- Mục đích là để hợp nhất những quan điểm khác nhau.
- Cần tìm giải pháp phù hợp cho cả hai bên.
- Tạo dựng mối quan hệ lâu dài.
- Mục tiêu là học hỏi, thử nghiệm.
- Tập hợp sự hiểu biết vào vấn đề.
13
1.5. Phương châm xử lý xungđột
* Biện pháp lảng tránh
- Vấn đề không quan trọng
- Vấn đề không liên quan đến quyền lợi của mình
- Hậu quả giải quyết vấn đề lớn hơn lợi ích đem lại.
- Cần làm đối tác bình tĩnh lại
- Cần thời gian thu nhập thêm thông tin
- Người thứ ba có thể giải quyết vấn đề tốt hơn. 14
1.5. Phương châm xử lý xungđột
* Biện pháp nhượng bộ
- Cảm thấy chưa chắc chắn đúng hoặc nhận thấy mình sai
- Vấn đề quan trọng với người khác hơn với mình
- Mong muốn tạo được tín nhiệm cho những vấn đề sau
- Tiếp tục đấu tranh sẽ có hại
- Vấn đề không thể bị loại bỏ
- Cần cho cấp dưới học thêm kinh nghiệm. 15
1.5. Phương châm xử lý xungđột
* Nguyên tắc chung khi thực hiện các biện pháp giải quyết
xung đột là:
- Nên bắt đầu bằng biện pháp hợp tác.
- Không thể sử dụng tất cả các biện pháp .
- Áp dụng các biện pháp theo hoàn cảnh.
16
Các bước giải quyết xung đột
Bước 2
Bước 3
Bước 1
Chỉ ra đương sự
xung đột
Xác định
nguyên nhân gây ra
xung đột
Đề xuất kịch bản xử
lý xung đột
ỨNG DỤNG 2
ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
18
Yêu cầu
1. Quyết định là gì?
2.Phân loại quyết định.
3. Đặc điểm của quyết định, đặc điểm của ra quyết định.
19
2.1. Khái niệm quyếtđịnh
Quyết định là tuyên bố về một hoặc một tập hợp biện
pháp mà chủ thể quản lý đưa ra nhằm phục vụ cho việc điều
khiển hệ thống thực hiện một hoặc một số mục tiêu định trước.
(Lý thuyết quyết định – Vũ Cao Đàm).
“Tuyên bố” phải chứa đựng một thông tin do một chủ thể
quản lý truyền đạt tới đối tượng bị quản lý, điều khiển đối tượng
thực hiện một mục tiêu định trước nào đó.
20
2.2. Phân loại quyếtđịnh
1. Phân loại theo nội dung
Quyết định về một tư tưởng.
Quyết định về một giải pháp.
Quyết định một hoạt động.
21
2.2. Phân loại quyếtđịnh
2. Phân loại theo tính thành văn của quyết định
Quyết định thành văn.
Quyết định bất thành văn.
22
2.2. Phân loại quyếtđịnh
3. Phân loại theo tính công bố của quyết định
Quyết định công bố.
Quyết định ngầm định.
23
2.2. Phân loại quyếtđịnh
4. Phân loại theo cách thức tác động tới đối tượng thực hiện quyết định
Quyết định cưỡng chế.
Quyết định hướng dẫn.
Quyết định tuỳ nghi.
24
2.2. Phân loại quyếtđịnh
5. Phân loại theo tầm hạn quản lý
Quyết định vĩ mô.
Quyết định vi mô.
Quyết định trung mô.
25
2.3. Đặc điểm của quyết định
26
2.3. Đặc điểm của quyết định
Quyết định bao giờ cũng có thể rủi ro
Quyết định luôn có thể chứa đựng các rủi ro
Một quyết định luôn dẫn đến phản ứng dây chuyền trong hệ thống.
Một quyết định luôn cấu trúc lại hệ thống.
Một quyết định luôn dẫn đến sắp xếp các nhóm lợi ích.
Một quyết định luôn dẫn đến những phản ứng xã hội trái ngược nhau: (i) Nhóm
“ủng hộ quyết định”; (ii) Nhóm “phản đối quyết định”; (iii) Nhóm thờ ơ với quyết
định.
Một quyết định luôn có đời sống riêng.
27
2.4. Đặcđiểm của việc ra quyếtđịnh
Quyết định luôn ra đời trong tình huống thiếu thông tin.
Quyết định của chủ thể nhóm luôn ra đời trong một xung đột xã hội.
Ra quyết định luôn phải chấp nhận sự chống đối.
28
2.4. Đặcđiểm của việc ra quyếtđịnh
Cơ hội ra quyết định bao giờ cũng có
Ra quyết định không bao giờ muộn.
Phải chớp lấy cơ hội dù nhỏ
Thất bại là mẹ thành công
Không liều không được gì.
29
2.5. Chủ thể quyếtđịnh
Khái niệm: Chủ thể quyết định là người hoặc nhóm người chủ
trì việc đưa ra quyết định cho chính mình hoặc người dưới
quyền mình thực hiện. (Tập bài giảng Lý thuyết quyết định –
Vũ Cao Đàm – Trường ĐHKHXH&NV).
30
2.5.1 Phân loại chủ thể quyếtđịnh
Chủ thể cá nhân : Mọi quyết định đều do cá nhân tự định đoạt.
- Chủ thể nhóm : Quyết định là kết quả của sự thống nhất giữa các thành
viên trong nhóm.
31
2.5.1 Phân loại chủ thể quyếtđịnh
1. Tình huống đồng thuận quan điểm trong nhóm chủ thể.
32
2.5.1 Phân loại chủ thể quyếtđịnh
2. Tình huống xung đột quan điểm trong nhóm chủ thể:
33
Tình huống thoả hiệp được về quan điểm giữa các thành
viên trong nhóm
Tình huống phải biểu quyết theo đa số
2.5.1 Phân loại chủ thể quyếtđịnh
34
Tình huống các bên đều thể hiện thái độ đối đầu, không
chấp nhận nhau, và cũng không chấp nhận biểu quyết.
2.5.2 Vai trò và chứcnăng của chủ thể
quyếtđịnh
35
Chủ thể
quyết định
Hệ thống
*Những giới hạn trước vai trò của chủ thể trong việc ra quyết
định
1.Giới hạn do các điều kiện ngoại cảnh: điều kiện thiên nhiên,
chính trị, xã hội
2.Giới hạn về nguồn lực: nhân lực, vật lực, tài lực
3.Giới hạn do các thiết chế xã hội: chính trị, pháp luật, tôn
giáo
4.Giới hạn do các yếu tố tâm lý xã hội: trọng nam khinh nữ, sống
lâu lên lão làng, nhất thân nhì quen, tâm lý lứa tuổi
36
2.6. Môi trường quyếtđịnh
* Môi trường quyết định
“Môi trường” là một “tập hợp các yếu tố thuộc các hệ thống nằm
ngoài hệ thống được xem xét và có liên hệ tương tác với hệ thống được xem
xét”. (Tập bài giảng Lý thuyết quyết định – Vũ Cao Đàm – ĐHKHXH&NV).
37
2.6. Môi trường quyếtđịnh
38
Quyết định
Tôn
giáo Pháp luật
Tâm lí xã hội
Đạo đức
Tư tưởng
Chính trị
2.6. Môi trường quyếtđịnh
*Mối tương tác giữa các yếu tố của môi trường với quyết định
-Tương tác thúc đẩy (hỗ trợ).
-Tương tác cản trở
- Không tương tác (vô can).
39
Các bước phân tích một quyết định
- Bối cảnh xã hội của quyết định ?
- Đó là loại quyết định gì ?
- Chủ thể ban hành quyết định là ai ?
- Nội dụng (tư tưởng cốt lõi) của quyết định là gì ?
- Đối tượng hướng tới của quyết định ?
- Mục tiêu định trước của quyết định ?
- Phương tiện để thực hiện quyết định ?
- Chỉ ra tác động của quyết định
+ Sắp xếp lại các nhóm lợi ích (có thể có).
+ Những phản ứng xã hội trái ngược nhau (có thể có). Những giới hạn có thể
có trước vai trò của chủ thể.
40
Ứng dụng 3
Ứng dụng phân tích chính sách trong
hệ thống xã hội
41
Yêu cầu
1. Khái niệm chính sách, vật mang chính sách
2. Đặc điểm của chính sách
3. Mục tiêu và phương tiện của chính sách
4. Tác động của chính sách xã hội
5. Tác động phân hoá xã hội của chính sách
42
3.1. Khái niệm chính sách
- Tiếp cận chính sách dưới góc độ xã hội học:
+ CS là một tập hợp các biện pháp do chủ thể QL đưa ra nhằm taọ lợi thế
cho một hoặc một số nhóm xã hội, giảm lợi thế của một hoặc một số nhóm
xã hội khác, để thúc đẩy việc thực hiện một hoặc một số mục tiêu xã hội
mà chủ thể quyền lực đang hướng tới.
- Tiếp cận đạo đức học:
+ CS là thể hiện thái độ đối xử phù hợp đạo đức của một chủ thể quyền
lực, chủ thể quản lý với đối tượng bị quản lý.
- Tiếp cận kinh tế học
- Tiếp cận lý thuyết trò chơi 43
3.1. Khái niệm chính sách
Khái niệm chính sách: Chính sách là một tập hợp các biện
pháp được thể chế hoá, mà một chủ thể quyền lực, hoặc chủ
thể quản lý đưa ra, trong đó tạo sự ưu đãi một nhóm xã hội,
kích thích vào động cơ hoạt động của nhóm này, định hướng
hoạt động của họ nhằm thực hiện một mục tiêu ưu tiên nào đó
trong chiến lược phát triển của một hệ thống xã hội. (Vũ Cao
Đàm – Bài giảng KHQLĐC – ĐHQGHN 2003).
44
3.1. Khái niệm chính sách
- Hệ thống xã hội: một quốc gia, một khu vực hành chính,
một doanh nghiệp, một nhà trường
- Một tập hợp biện pháp: kích thích kinh tế, động viên tinh
thần, mệnh lệnh hành chính
- Thể chế hoá: đạo luật, pháp lệnh, sắc lệnh, các văn bản quy
định nội quy hoạt động của các tổ chức.
- Động cơ: chính sách phải tác động vào động cơ hoạt động
của các cá nhân và nhóm xã hội. 45
3.2 Phân loại chính sách
- Phân loại theo chủ thể:
+ Chính sách của một quốc gia
+ Chính sách của một doanh nghiệp
+ Chính sách của một chính đảng
- Theo mục tiêu tác động
+ Chính sách XĐGN
+ Chính sách khoa học công nghệ
+ Chính sách công nghiệp hoá
46
3.2 Phân loại chính sách
- Theo tầm hạn của chính sách
+ Chính sách vĩ mô: chính sách thuế, chính sách lương.
+ Chính sách vi mô: chính sách khuyến mại
- Phân loại theo thời hạn
+ Chính sách dài hạn: Xây dựng cụm công nghiệp
+ Chính sách trung hạn: hình thành khu dân cư đô thị vùng thu hồi đất.
+ Chính sách ngắn hạn: giải toả ruộng đất
+ Chính sách nhất thời: ứng phó trước làn sống đình công của công nhân.
- Theo công cụ tác động
+ Chính sách tài chính
+ Chính sách tiền lương: trả lương cao cho một KV nào đó thu hút lao động.
47
3.3. Vật mang chính sách
- Văn bản luật: Hiến pháp, Luật (bộ luật).
Ví dụ: Chính sách BHXH được công bố dưới dạng Luật BHXH ở nước ta vào năm 2006. Chính
sách thuế thu nhập cá nhân: Luật thuế thu nhập cá nhân 2007.
- Văn bản dưới luật: Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; Lệnh, quyết định của
Chủ tịch nước; Nghị định của Chính phủ.
Ví dụ: Chính sách giải toả sự độc quyền nhà nước trong hoạt động khoa học và công nghệ được
công bố dưới dạng một nghị định (Nghị định 35 HĐBT của chính phủ năm 1992.
- Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Hội đồng nhân dân, thông tư của
Chánh án tòa án nhân dân tối cao
- Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
- Nghị quyết liên tịch giữa ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung
ương của tổ chức chính trị - xã hội.
48
3.3. Vật mang chính sách
- Điều khoản cưỡng chế: là loại điều khoản bắt buộc không được phép làm trái
- Điều khoản hướng dẫn: là điều khoản chỉ dẫn cách thực thực hiện điều khoản nào đó.
Ví dụ: Khoản 1 điều 2 luật phòng chống tham nhũng năm 2005 quy định: “Tài sản
tham nhũng là tài sản có được từ hành vi tham nhũng, là tài sản có nguồn gốc từ hành
vi tham nhũng”.
- Điều khoản tuỳ nghi: là điều khoản được vận dụng tuỳ vào tình huống cụ thể.
Ví dụ: điều 55 Bộ Luật Dân sự được công bố năm 1995 quy đinh về việc khai sinh cho
trẻ em được sinh ra “Họ của trẻ sơ sinh là họ của người cha hoặc họ của người mẹ
theo tập quán hoặc theo thoả thuận của cha, mẹ”.
49
3.3. Vật mang chính sách
+ Xuất bản phẩm
+ Bao bì của các sản phẩm tiêu dùng trong xã hội.
Ví dụ: “hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ” hoặc “hút thuốc lá có thể gây ung
thư phổi”.
+ Phương tiện truyền thông: đài, báo, tạp chí.
+ Băng rôn, khẩu hiệu:
50
3.4 Đặcđiểm của chính sách
- Chính sách là một thiết chế xã hội
+ Thiết chế thành văn
+ Thiết chế bất thành văn
+ Thiết chế công bố
+ Thiết chế ngầm định
- Chính sách luôn tạo ra BBĐXH
51
3.5. Mục tiêu và phương tiện của chính sách
xã hội
Yêu cầu: Hãy xác định mục tiêu của các chính sách sau:
Ví dụ 1: Chính sách nhập khẩu ốc bươu vàng của Trung Quốc vào
Việt Nam 1986.
Ví dụ 2: Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO.
Ví dụ 3: Chính sách mua mèo của Trung Quốc ở Việt Nam.
Ví dụ 4: Chính sách ưu đãi đối với những đối tượng là người có
công với cách mạng.
52
3.5. Mục tiêu và phương tiện của chính sách
xã hội
3.5.1.Mục tiêu của chính sách
Khái niệm mục tiêu của chính sách: Mục tiêu của
chính sách được hiểu là mục tiêu của hệ thống mà chính sách
đó phục vụ/hướng tới.
- Mục tiêu công bố:
- Mục tiêu ngầm định:
53
3.5.1.Mục tiêu của chính sách
- Mục tiêu công bố: là mục tiêu được nói ra hoặc viết ra.
Ví dụ:
-Mục tiêu ngầm định: là mục tiêu không được công bố công khai,
nhưng những thiết chế ngầm định trong chính sách sẽ hướng hệ thống
định hướng theo mục tiêu đó.
Ví dụ:
54
3.5.2. Phương tiện tác động của chính sách
Khái niệm: Phương tiện tác động của chính sách là công cụ thực hiện
chính sách đó.
- Phương tiện tinh thần: là phương tiện tạo động lực tinh thần cho
đối tượng chính sách.
Ví dụ:
- Phương tiện vật chất: là phương tiện tác động vào lợi ích vật chất
của đối tượng chính sách.
Ví dụ:
55
3.5.3 Quan hệ giữa phương tiện và mục tiêu
- Phương tiện hỗ trợ mục tiêu
- Phương tiện cản trở mục tiêu
- Phương tiện phản lại mục tiêu.
56
3.6. Tácđộng của chính sách xã hội
57
3.6.1. Bản chất sự tácđộng của chính sách
XH
- Chính sách bao giờ cũng có nhiệm vụ phải gây ra những tác
động vào đối tượng chính sách.
- Tác động của chính sách cuối cùng phải gây ra những biến đổi
xã hội phù hợp với mục tiêu mà các nhà hoạch định chính sách
đặt ra.
58
3.6.2. Cách thức tácđộng của chính sách XH
- Tác động trực tiếp
- Tác động gián tiếp
- Tác động trực tiếp và tác động gián tiếp
59
3.6.3. Các loại tácđộng của chính sách
- Tác động dương tính của chính sách: là tác động diễn
ra phù hợp với mục tiêu của chính sách.
Do đó tác động dương tính là loại tác động mà cơ
quan quyết định chính sách mong muốn đạt tới.
60
3.6.3. Các loại tácđộng của chính sách
- Tác động âm tính của chính sách: Tác động âm tính của
một chính sách là những tác động diễn ra ngược lại với mục
tiêu của chính sách
61
3.7. Tácđộng phân hoá xã hội của chính sách
- Nhóm hưởng lợi do chính sách: nhóm hưởng lợi là nhóm
được nhận sự ưu đãi từ chính sách.
- Nhóm bị thiệt trong chính sách
- Bên cạnh nhóm được lợi, nhóm bị thiệt do chính sách còn có
nhóm vô can trước tác động của chính sách.
62
NỘI DUNG PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH
1. Bối cảnh ra đời của chính sách
2. Mục đích của chính sách
3. Phân loại chính sách
4. Phương tiện thực hiện chính sách
5. Tác động của chính sách
6. Phân hoá xã hội có thể có từ chính sách
63