Đề tài Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường. Liên hệ việc phát huy các vai trò đó trong nền kinh tế hiện nay

Thuế là một khoản thu có tính chất bắt buộc, được quy định bởi pháp luật do các tổ chức và cá nhân thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước vì lợi ích chung. Thuế là khoản động viên bắt buộc phi hình sự gắn với quyền lực của Nhà nước

ppt20 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường. Liên hệ việc phát huy các vai trò đó trong nền kinh tế hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI THẢO LUẬNĐề tài: Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường. Liên hệ việc phát huy các vai trò đó trong nền kinh tế hiện nay. Nhóm 2Danh sách thành viên:Nguyễn Thị Ngọc ÁnhVũ Thị BắcLại Thị Thu BiênLê Thị ChinhHoàng Tiến ChungNguyễn Văn ĐiệpNguyễn Thị DiễmĐỗ Thị DinhNguyễn Thị XuânKhái niệm thuế “Thuế là bầu sữa mẹ nuôi dưỡng Chính phủ.” “Thuế là cái Nhà nước thu của dân mà không bù lại”. K.MarxV.I.Lênin Phần 1: Lý luận chung về thuế Thuế là một khoản thu có tính chất bắt buộc, được quy định bởi pháp luật do các tổ chức và cá nhân thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước vì lợi ích chung. Khái niệm về thuế: Thuế là khoản động viên bắt buộc phi hình sự gắn với quyền lực của Nhà nướcĐặc điểm: Thuế mang tính chất không hoàn trả trực tiếp Thuế là một hình thức phân phối lại, gắn chặt với các hoạt động kinh tếPhân loại thuếTheo khả năng chuyển dịch gánh nặng thuếThuế gián thuThuế trực thuThuế GTGTThuế TTĐBThuế XNK.Thuế TNCNThuế TNDN..Người đánh thuế # Người chịu thuếNgười đánh thuế = Người chịu thuế Phân loại thuế: Theo cơ sở tính thuếThuế thu nhậpThuế tiêudùngThuế tàisảnThuế chuyển giaotài sảnVai trò của thuế trong nền KTTT Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN ThuếThu khác Thuế là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế - Đảm bảo thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế một cách hợp lý . - Tạo được công ăn việc làm đầy đủ cho người lao động. - Ổn định giá cả, tiền tệ, chống lạm phát. -Thực hiện sự cân bằng cán cân thanh toán quốc tế.Ở Việt Nam, thuế chiếm khoảng 90% tổng thu NSNN thông qua nguồn thu từ thuế, phí, viện trợ,mang tính chất ổn định Thuế là công cụ góp phần điều tiết thu nhập và thực hiện bình đẳng, công bằng xã hộiThuế ở Việt NamHệ thống thuế hiện hành ở nước ta hiện nay bao gồm: -  Thuế XNK-  Thuế TTĐB-  Thuế GTGT (VAT)-  Thuế TN doanh nghiệp-  Thuế TN cá nhân-  Thuế tài nguyên  Thuế chuyển quyền sử dụng đất Thuế sự dụng đất nông nghiệp Thuế môn bài Thuế nhà đất .Cục thuế ở tỉnh, TP trực thuộc TƯChi cục thuế ở huyện quận, TP trực thuộc tỉnhCơ quan hải quan ở địa phương Các đơn vị sự nghiệp trực thuộcCục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phốtrực thuộc TƯĐội Kiểm soát Hải quan Bộ máy ngành thuếTỔNG CỤC THUẾ Ở TƯTỔNG CỤC HẢI QUAN Ở TƯPhát huy vai trò của thuế trong nền kinh tế Việt NamBước I:1991-1995)Bước II:1996-2003Tiếp tục hoàn thiện một cách đồng bộ các luật thuếBan hành và triển khai thực hiện luật thuế mới Phát huy vai trò của thuế trong nền kinh tế Việt NamBước II:1996-2003Phát huy vai trò của thuế trong nền kinh tế Việt NamNăm 2013, ngành thuế đặt kế hoạch tổng thu ngân sách là 644.500 tỷ đồng, trong đó thu từ dầu thô là 99.000 tỷ đồng, thu nội địa là 545.500 tỷ đồng, thu tiền sử dụng đất là 39.000 tỷ đồng, thu nội địa trừ đất là 506.500 tỷ đồng (tăng 19,9% so với ước thực hiện năm 2012).Với vai trò là nguồn thu chủ yếu cho NSNNVai trò quản lý nhà nước, điều chỉnh nền kinh tế.Với chính sách phân phối thu nhập lại qua thuế thu nhập, thuế lợi tức, thuế tiêu thụ đặc biệt. Nhà nước đã thực hiện điều hòa thu nhập trong xã hội, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo, điều hòa bớt thu nhập người giàu để có nguồn thu trợ cấp giúp đỡ những người nghèo, những người thuộc diện chính sách xã hội.Những vấn đề còn tồn tại. Một số kiến nghị. Thuế có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế - xã hội. Thuế là khoản thu chủ yếu của NSNN và là công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Nhà nước cần phải có biện pháp quản lý thu thuế hợp lý, hiệu quả nhằm phát huy được những tác động tích cực của thuế đối với hoạt động kinh tế xã hội trong từng thời kỳ.KẾT LUẬN
Tài liệu liên quan