Nhiệm vụ chủ yếu khi vận hành lò hơi là đảm bảo sự làm
việc tin cậy, an toàn của lò hơi trong một thời gian dài với việc đạt
được độ kinh tế cao nhất khi sản xuất đủ lượng hơi yêu cầu và tuân
thủ đồ thị phụ tải.
Việc vận hành lò hơi phải thực hiện đúng quy trình vận
hành. Trong quy trình vận hành cho biết các thông số của hơi, nước,
khói và không khí ở công suất định mức, công suất tối thiểu, tối đa,
trung gian và độ chênh lệch cho phép của các thông số ấy.
Phụ tải định mức là phụ tải tính toán dùng để xác định kích
thước của các bề mặt truyền nhiệt trong lò hơi ứng với các thông số
của hơi và hiệu suất của lò đã cho trước.
12 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2372 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Vận hành lò hơi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
129
Ch−ơng 11. Vận hành lò hơi
11.1. Các chế độ vận hành lò hơi
Nhiệm vụ chủ yếu khi vận hành lò hơi là đảm bảo sự làm
việc tin cậy, an toàn của lò hơi trong một thời gian dài với việc đạt
đ−ợc độ kinh tế cao nhất khi sản xuất đủ l−ợng hơi yêu cầu và tuân
thủ đồ thị phụ tải.
Việc vận hành lò hơi phải thực hiện đúng quy trình vận
hành. Trong quy trình vận hành cho biết các thông số của hơi, n−ớc,
khói và không khí ở công suất định mức, công suất tối thiểu, tối đa,
trung gian và độ chênh lệch cho phép của các thông số ấy.
Phụ tải định mức là phụ tải tính toán dùng để xác định kích
th−ớc của các bề mặt truyền nhiệt trong lò hơi ứng với các thông số
của hơi và hiệu suất của lò đã cho tr−ớc.
Phụ tải tối thiểu của lò hơi phụ thuộc kiểu lò hơi, dạng nhiên
liệu và biện pháp đốt. ở lò hơi có bao hơi, tuần hoàn tự nhiên phụ tải
tối thiểu bằng 30ữ40% phụ tải định mức do phải đảm bảo sự tuần
hoàn tin cậy của môi chất (n−ớc và hỗn hợp hơi n−ớc) và sự cháy ổn
định của nhiên liệu. ở lò hơi trực l−u phụ tải tối thiểu đ−ợc chọn
theo điều kiện làm việc tin cậy của các dàn ống sinh hơi và th−ờng
bằng 25ữ30% phụ tải định mức.
Chế độ làm việc của lò hơi đ−ợc đặc tr−ng bởi giá trị của phụ
tải và tổ hợp các thông số xác định mức độ kinh tế của quá trình sản
xuất hơi.
Chế độ làm việc ổn định là chế độ mà giá trị của mọi thông
số xác định sự làm việc của lò hơi không thay đổi trong một thời
gian dài. Tuy nhiên trong chế độ làm việc ổn định vẫn cho phép các
thông số có sự chênh lệch ít nhiều so với giá trị trung bình vì có sự
thay đổi nhiệt l−ợng sinh ra trong buồng lửa, l−ợng không khí cấp
vào lò.
Nếu sự chênh lệch của các thông số nói trên không nhiều so
với chế độ ổn định thì ta có chế độ không đổi. Vì thế chế độ không
đổi đ−ợc coi là gần với chế độ ổn định.
Trong chế độ làm việc ổn định của lò hơi, quan hệ giữa các
thông số ra và vào đ−ợc thể hiện qua các đặc tính tĩnh. Ví dụ một
trong các đặc tính tĩnh là quan hệ giữa các tổn thất nhiệt và hệ số
không khí thừa (hình vẽ 11.1).
130
Hiểu biết đầy đủ các quy luật xảy ra trong quá trình quá độ
là cần thiết để đ−a ra đ−ợc các hệ thống điều chỉnh tự động và đánh
giá mức độ làm việc tin cậy của các phần tử lò hơi.
Các công việc khi vận hành lò hơi bao gồm: chuẩn bị và khởi
động lò hơi vào làm việc; trông coi, điều khiển và điều chỉnh sự làm
việc của lò hơi khi vận hành bình th−ờng; ngừng lò, bảo quản và bảo
d−ỡng lò hơi trong thời gian lò ngừng làm việc.
11.2. Các quá trình không ổn định trong lò hơi có bao hơi
Chế độ làm việc không ổn định của lò hơi xảy ra khi mất cân
bằng vật chất và cân bằng năng l−ợng do thay đổi l−ợng nhiệt sinh
ra trong buồng lửa, thay đổi nhiệt độ, l−u l−ợng n−ớc cấp, thay đổi
chế độ không khí của lò hơi, khi mất cân bằng giữa l−ợng hơi do lò
hơi sản ra và l−ợng hơi tiêu thụ tại hộ tiêu thụ.
ở lò hơi có bao hơi đ−ờng hơi n−ớc đ−ợc phân thành ba
phần: phần hâm n−ớc (xảy ra trong bộ hâm n−ớc), phần sinh hơi
(xảy ra trong các dàn ống sinh hơi), phần quá nhiệt (xảy ra trong bộ
quá nhiệt). Bao hơi là khâu liên hệ về thủy lực giữa ba phần nói trên.
11.2.1. Sự thay đổi phụ tải nhiệt hay l−ợng nhiệt sinh ra trong
buồng lửa
11.2.2. Sự thay đổi l−u l−ợng n−ớc cấp
Khi lò hơi làm việc bình th−ờng thì mức n−ớc trong bao hơi
dao động trong phạm vi rất nhỏ xung quanh mức n−ớc trung bình.
Mức n−ớc trong bao hơi đ−ợc điều chỉnh bằng cách thay đổi l−u
l−ợng n−ớc cấp. Vì thể tích n−ớc đ−ợc điều chỉnh trong bao hơi của
các lò hơi công suất trung bình và lớn là rất nhỏ nên không cho phép
l−u l−ợng n−ớc cấp chênh lệch nhiều so với l−u l−ợng trung bình.
Khi l−u l−ợng n−ớc cấp thay đổi ít thì l−ợng nhiệt hấp thu của bộ
hâm n−ớc thay đổi trong phạm vi nhỏ và có thể coi nh− không đổi vì
hệ số truyền nhiệt k thực tế chỉ phụ thuộc vào hệ số tỏa nhiệt 1α .
Sự thay đổi l−u l−ợng n−ớc cấp cũng ít ảnh h−ởng đến độ
chênh nhiệt độ trung bình t∆ , vì t∆ đ−ợc xác định chủ yếu bởi độ
chênh nhiệt độ ở chỗ vào bộ hâm n−ớc hnvt∆ nh−ng hnvt∆ thực tế là
131
không thay đổi. Bởi vậy l−ợng nhiệt do n−ớc cấp mang vào bao hơi
không phụ thuộc vào sự dao động của l−u l−ợng n−ớc cấp.
L−ợng hơi do bề mặt sinh hơi sản ra phụ thuộc vào phụ tải
nhiệt của bề mặt đó và vào mức độ đốt nóng n−ớc ch−a đến sôi csi∆ .
Nh−ng csi∆ thay đổi rất nhỏ nên toàn bộ công suất hơi đ−ợc xác định
bởi phụ tải nhiệt của các dàn ống sinh hơi chứ không phụ thuộc vào
l−u l−ợng n−ớc cấp.
Từ những phân tích trên đây ta thấy khi thay đổi l−u l−ợng
n−ớc cấp ở lò hơi có bao hơi thì chỉ có mức n−ớc trong bao hơi bị
thay đổi còn các thông số khác nh− công suất hơi, nhiệt độ của hơi
thực tế không thay đổi.
Nếu không khôi phục l−u l−ợng n−ớc cấp phù hợp với
ph−ơng trình cân bằng vật chất thì mức n−ớc có thể không nằm
trong giới hạn cho phép, đồng thời các thông số còn lại nh−: công
suất hơi, nhiệt độ hơi quá nhiệt đ−ợc giữ không đổi cho đến khi bắt
đầu xảy ra sự cố.
11.2.3. Sự thay đổi nhiệt độ n−ớc cấp
Khi thay đổi nhiệt độ n−ớc cấp tức là thay đổi nhiệt l−ợng do
n−ớc mang vào lò thì công suất hơi của lò giảm xuống, nhiệt độ hơi
quá nhiệt tăng lên, mức n−ớc trong bao hơi giảm xuống ( 0V∆ < ).
Trong thực tế sự dao động nhỏ của nhiệt độ n−ớc cấp không ảnh
h−ởng đến các thông số của lò hơi.
11.2.4. Sự thay đổi độ ẩm của nhiên liệu
Độ ẩm của nhiên liệu thay đổi sẽ làm ảnh h−ởng nhiều đến
đặc tính làm việc
của lò hơi (hình vẽ
11.3).
11.3. Khởi động lò hơi có bao hơi
Khởi động và ngừng lò hơi kèm theo sự thay đổi đáng kể của
các ứng suất trong các phần tử của lò d−ới tác dụng của biến dạng
132
nhiệt và sự thay đổi của các lực cơ học. Những ứng suất phụ sinh ra
có thể đạt đến giới hạn nguy hiểm. Vì vậy khởi động và ngừng lò
hơi là những thời kỳ quan trọng nhất trong vận hành lò, nguời vận
hành phải biết thao tác chính xác đảm bảo độ tin cậy và an toàn cao
cho lò hơi, đồng thời phải đảm bảo độ kinh tế của lò hơi nhất là các
lò hơi công suất lớn và việc khởi động và ngừng lò hơi đ−ợc lặp lại
nhiều lần.
Khi khởi động lò hơi từ trạng thái lạnh (lò đã ngừng hoạt
động lâu ngày) phải tiến hành kiểm tra và xem xét kỹ mọi thiết bị
chính và phụ của lò hơi, nếu khởi động sau khi sửa chữa thì còn phải
tiến hành những công việc khác nữa nh− kiềm lò.
Tiến hành kiểm tra buồng lửa và đ−ờng khói sau buồng lửa
để biết tình trạng của lò hơi đã sẵn sàng làm việc hay ch−a. Công
nhân vận hành lò hơi phải kiểm tra các bề mặt truyền nhiệt của lò
hơi, t−ờng lò, các cửa ng−ời chui, cửa thăm lửa, van phòng nổ, các
vòi phun nhiên liệu, máy cấp bột than, quạt gió, quạt khói, các trang
bị khác của hệ thống nghiền than, van an toàn, ống thủy, áp kế và
các bộ điều chỉnh tự động sự làm việc của lò hơi, các dụng cụ kiểm
tra đo l−ờng. Tr−ớc khi đốt lò phải mở các van xả khí, phải đóng các
van xả đáy, phải mở van xả bộ quá nhiệt và van trên đ−ờng tái tuần
hoàn giữa bao hơi và bộ hâm n−ớc.
11.3.1. Cấp n−ớc vào lò
Cấp n−ớc vào lò có chất l−ợng cần thiết và có nhiệt độ bằng
50ữ90 0C. Nếu cấp n−ớc có nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn thì các
chi tiết nh−: bao hơi, ống sinh hơi sẽ đ−ợc đốt nóng hay làm lạnh
nhanh và không đều do đó có thể gây ra ứng suất nhiệt trong các
phần tử đó. Các ống của bộ hâm n−ớc và các ống sinh hơi t−ơng đối
mỏng nên việc đốt nóng nhanh, bao hơi có vách dày nên đ−ợc đốt
nóng chậm hơn nhiều. Các lớp bên trong của kim loại vách bao hơi
đ−ợc đốt nóng nhanh hơn những lớp bên ngoài. Hiệu số nhiệt độ
trong vách bao hơi đ−ợc xác định theo công thức sau:
2
2v
t x
a
ω∆ = , 0C (12-2)
trong đó:
133
dt
d
ω τ= là tốc độ nâng nhiệt độ của môi tr−ờng nóng hay nói
cách khác là tốc độ đốt lò, 0C/h;
a
c
λ
ρ= là hệ số dẫn nhiệt độ, m
2/h;
11.3.2. Sự đốt nóng bao hơi và bề mặt đốt sinh hơi trong thời
gian đốt lò
ở các lò hơi lớn vách bao hơi sẽ bị đốt nóng không đều trong
thời kỳ đầu của quá trình đốt lò. Vách phía trên bị đốt nóng nhiều
hơn vách phía d−ới ( tr dt t> ). Do đó bao hơi có thể bị biến dạng uốn
và trong vách có ứng suất nén và kéo bổ sung. Giá trị của các ứng
suất nói trên đ−ợc xác định theo công thức:
,n k E tσ α= ∆ , N/m2 (12-4)
trong đó: α = 11.10-6 mm/mmK là hệ số giãn nở nhiệt của thép;
E = (2,0ữ2,1).104 N/mm2 là modul dàn hồi của thép;
2
tr dt tt −∆ = , 0C.
Những biến dạng của bao hơi chỉ sinh ra trong thời kỳ có
trạng thái nhiệt ch−a ổn định. Khi trạng thái nhiệt đã ổn định thì
những biến dạng ấy mất đi hoặc chỉ còn rất nhỏ.
Trong lò hơi có tuần hoàn tự nhiên hiện t−ợng đốt nóng và
biến dạng cũng xảy ra không đều trong các dàn ống sinh hơi và ống
góp do nhiệt l−ợng hấp thu của chúng khác nhau và do đó tuần hoàn
ở trong chúng khác nhau. Sự đốt nóng không đồng đều các vòng
tuần hoàn là nguyên nhân hạn chế tốc độ đốt lò để gia tốc việc đốt
nóng các ống đ−ợc đốt nóng yếu ta phải tiến hành xả các ống góp
d−ới của chúng.
11.3.3. Bảo vệ bộ quá nhiệt trong thời gian đốt lò
Trong lúc đốt lò l−ợng nhiệt để sinh hơi t−ơng đối nhỏ vì
phải tiêu thụ một l−ợng
Ng−ời ta dùng một số biện pháp để làm mát các ống bộ quá
nhiệt trong khi đốt lò nh− sau:
134
− Cho hơi đi qua các ống của bộ quá nhiệt và xả ra ngoài
trời;
− Đối với bộ quá nhiệt nằm ngang ng−ời ta cho n−ớc lò
hay n−ớc ng−ng đi qua các ống của bộ quá nhiệt do đó
giảm đ−ợc tổn thất nhiệt do xả và gia tốc đ−ợc quá trình
đốt lò;
− Đối với bộ quá nhiệt đặt đứng, khi ngừng lò có n−ớc
ng−ng đọng lại trong nửa d−ới của các ống đứng, khi đốt
lò n−ớc đọng này bốc hơi và đ−ợc xả ra ngoài trời do đó
các ống đ−ợc làm mát.
− Khi đã mở van cấp hơi từ lò hơi vào ống góp hơi chung
thì ngừng xả bộ quá nhiệt.
11.3.4. Làm mát bộ hâm n−ớc trong thời gian đốt lò
Khi đốt lò nếu những đoạn ống ở cuối bộ hâm n−ớc không
đ−ợc làm mát tin cậy thì có thể sinh ra hơi quá nhiệt trong các ống
này và ống sẽ bị đốt nóng quá mức. Trong khi đốt lò th−ờng cấp
n−ớc theo định kỳ, l−ợng n−ớc cấp lúc đó đ−ợc xác định bởi l−ợng
xả từ bộ quá nhiệt và xả bởi các ống góp d−ới của dàn ống sinh hơi.
Để làm mát các ống bộ hâm n−ớc ng−ời ta đặt đ−ờng tái tuần hoàn
giữa bao hơi và ống góp vào của bộ hâm n−ớc. N−ớc từ bao hơi chảy
theo đ−ờng tái tuần hoàn về bộ hâm n−ớc rồi đi theo các ống của bộ
hâm n−ớc để trở về bao hơi (hình 11.5a,b). ở những lò hơi lớn ng−ời
ta bơm n−ớc liên tục qua bộ hơi n−ớc trong lúc đốt lò và n−ớc đ−ợc
xả về bình khử khí, nh− vậy không cần đ−ờng tái tuần hoàn nữa
(hình 11.5c).
Tốc độ đốt lò bị hạn chế do các ứng suất nhiệt sinh ra trong
các chi tiết của lò hơi và phải bảo đảm để tốc độ tăng nhiệt độ bão
hòa trong bao hơi không lớn hơn 1,5ữ20C/phút. Thời gian đốt lò hơi
có bao hơi trung áp th−ờng là 2ữ4h, lò hơi cao áp và siêu cao áp
t−ơng ứng là 3ữ4h và 8ữ12h, lò hơi trực l−u là 1ữ2h.
Trên hình vẽ 11.6 biểu diễn một ví dụ đồ thị đốt lò hơi cao
áp.
135
11.4. Vận hành lò hơi khi làm việc bình th−ờng
Khi lò hơi làm việc bình th−ờng ng−ời vận hành có nhiệm vụ
điều chỉnh công suất hơi của lò hơi phù hợp với nhu cầu của hộ tiêu
thụ và đảm bảo các thông số hơi theo quy định cũng nh− độ kinh tế
của quá trình cháy nhiên liệu.
Các đại l−ợng và thông số d−ới đây cần phải đ−ợc điều chỉnh
và duy trì: công suất hơi của lò hơi, độ kinh tế của quá trình cháy,
mức n−ớc trong bao hơi, nhiệt độ hơi quá nhiệt.
11.4.1. Điều chỉnh công suất hơi của lò hơi
Khi nhu cầu tiêu thụ hơi của hộ tiêu thụ thay đổi thì áp suất
của hơi ở lò hơi cũng thay đổi theo. áp suất của hơi ở lò hơi sẽ tăng
lên khi giảm l−ợng hơi tiêu thụ và ng−ợc lại. Ng−ời vận hành phải
điều chỉnh sự làm việc của lò hơi để đảm bảo sự cân bằng giữa
l−ợng hơi do lò hơi sản ra và l−ợng hơi sử dụng ở hộ tiêu thụ nhằm
giữ cho áp suất của hơi ở lò hơi không thay đổi.
Muốn tăng công suất hơi của lò hơi cần phải tăng c−ờng quá
trình cháy nhiên liệu để sinh ra đủ nhiệt l−ợng cung cấp cho n−ớc
sinh hơi tức là tăng l−ợng nhiên liệu và không khí cấp vào lò với một
tỉ lệ thích hợp. Ng−ợc lại khi giảm công suất hơi phải đồng thời
giảm l−ợng nhiên liệu và không khí cấp vào lò. Xung l−ợng để điều
chỉnh trong tr−ờng hợp này là công suất (l−u l−ợng) hơi và tốc độ
thay đổi áp suất hơi
p
τ
∂
∂ . Các xung l−ợng này sẽ tác động lên các bộ
điều chỉnh l−u l−ợng nhiên liệu và l−u l−ợng không khí cấp vào
buồng lửa lò hơi.
11.4.2. Điều chỉnh độ kinh tế của quá trình cháy
Để điều chỉnh độ kinh tế của quá trình cháy phải duy trì hệ
số không khí thừa tối −u ở cuối buồng lửa ( "blα ) và phân phối không
khí tại các vòi phun phù hợp với l−u l−ợng nhiên liệu cấp đến vòi
phun. Giá trị tối −u của "blα đ−ợc xác định trên cơ sở đảm bảo giá trị
tối thiểu của các tổn thất nhiệt q3 , q4 . Khi phân phối đều nhiên liệu
và không khí cho các vòi phun sẽ góp phần làm giảm nhiệt độ vách
136
ống sinh hơi trong buồng lửa và giảm sự “vênh” (không đồng đều)
của nhiệt độ khói ở cửa ra buồng lửa và tạo điều kiện thuận lợi để
không có hiện t−ợng đóng xỉ trong buồng lửa.
11.4.3. Điều chỉnh và duy trì mức n−ớc trong bao hơi dao động
nhỏ trong phạm vi cho phép.
Khi mức n−ớc tăng lên sẽ làm tăng các giọt n−ớc lò bị cuốn
theo hơi vào các ống của bộ quá nhiệt, điều này không những làm
giảm chất l−ợng (độ sạch) của hơi mà còn xảy ra bám muối trên
vách ống kim loại bộ quá nhiệt dẫn đến tăng nhiệt độ vách ống và
ống sớm bị h− hỏng.
Nếu mức n−ớc trong bao hơi quá thấp sẽ ảnh h−ởng xấu đến
quá trình tuần hoàn của n−ớc và hỗn hợp hơi n−ớc trong vòng tuần
hoàn tự nhiên của lò hơi (xem ch−ơng 6).
11.4.4. Điều chỉnh nhiệt độ hơi quá nhiệt
ở lò hơi có bao hơi nhiệt độ của hơi quá nhiệt bị thay đổi khi
thay đổi phụ tải của lò hơi, hệ số không khí thừa trong buồng lửa,
nhiệt độ n−ớc cấp, độ ẩm của nhiên liệu, có đóng xỉ trong buồng
lửa,
Nhiệm vụ điều chỉnh nhiệt độ hơi quá nhiệt là duy trì để
nhiệt độ này dao động trong phạm vi quy định, chỉ cho phép chênh
lệch với giá trị định mức từ +100Cữ -150C đối với các lò hơi trung áp
và từ +50Cữ -100C đối với lò hơi cao áp và siêu cao áp.
Khi điều chỉnh nhiệt độ hơi quá nhiệt về phía hơi ng−ời ta
đặt bộ giảm ôn kiểu bề mặt hoặc kiểu phun n−ớc thành s−ơng trực
tiếp vào hơi.
Để điều chỉnh nhiệt độ hơi quá nhiệt đối với bộ giảm ôn kiểu
bề mặt ta thay đổi l−u l−ợng n−ớc chảy trong ống chữ U của bộ
giảm ôn, đối với bộ giảm ôn kiểu phun n−ớc vào hơi ta thay đổi l−u
l−ợng n−ớc phun. Ng−ời ta th−ờng lấy tốc độ thay đổi nhiệt độ hơi
quá nhiệt
t
τ
∂
∂ và bản thân nhiệt độ của hơi sau bộ quá nhiệt tqn làm
xung l−ợng để điều chỉnh.
Đồng thời trong ca vận hành ng−ời công nhân vận hành lò
hơi phải tiến hành thông rửa ống thủy, thử van an toàn để chứng
137
minh van không bị kẹt, xả đáy (xả định kỳ), thổi tro bụi bám trên
các dàn ống sinh hơi trong buồng lửa và các ống của bề mặt truyền
nhiệt đối l−u phía sau buồng lửa, vận hành hệ thống thải xỉ, hệ thống
thiết bị lọc bụi, lọc các chất khí độc hại có trong khói tr−ớc khi thải
khói vào khí quyển, ghi nhật ký vận hành và xử lý các sự cố xảy ra
trong ca vận hành theo đúng quy trình.
11.5. Ngừng lò hơi
Quá trình ngừng lò hơi là quá trình không ổn định, ng−ời vận
hành phải thực hiện việc ngừng lò hơi đúng quy trình, bảo đảm độ
tin cậy, độ an toàn cao và độ kinh tế của lò hơi. Tùy theo công dụng
kỹ thuật ng−ời ta phân chia việc ngừng lò hơi thành 3 kiểu sau đây:
− Ngừng lò để dự phòng (nóng hay lạnh);
− Ngừng lò để sửa chữa;
− Ngừng lò sự cố.
11.5.1. Ngừng lò bình th−ờng để dự phòng hay sửa chữa
Công việc này đ−ợc tiến hành theo kế hoạch với thứ tự thao
tác nh− sau:
Trong lúc ngừng lò hơi phải liên tục theo dõi mức n−ớc trong bao
hơi và cung cấp n−ớc vào bao hơi.
11.5.2. Ngừng lò sự cố
Ngừng lò sự cố trong các tr−ờng hợp sau:
Phải nhanh chóng ngắt lò hơi ra khỏi ống góp chung,ngừng
cấp nhiên liệu và không khí vào lò, giảm hút khói, thải nhanh chóng
nhiên liệu đang cháy trên ghi ra ngoài hoặc dùng n−ớc dập tắt nhiên
liệu đang cháy trên ghi.
Khi ngừng lò hơi lâu ngày (trên 1 tuần lễ) phải có những
biện pháp tốt để bảo quản lò hơi khỏi bị ẩm và ôxy ăn mòn nh−: bảo
quản khô, bảo quản ẩm, dùng áp suất d− trong lò hơi.
11.6. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật vận hành lò hơi
138
Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu đặc tr−ng chế độ làm
việc của lò hơi gồm có các chỉ tiêu kinh tế và các chỉ tiêu chế độ
làm việc.
11.6.1. Một số chỉ tiêu kinh tế
1. Hiệu suất của lò hơi
− Hiệu suất thô (brutto):
brbr lv
t
Q
BQ
η = , (12-6)
− Hiệu suất tinh (netto):
netnet lv
t
Q
BQ
η = , (12-7)
trong đó: B là l−ợng nhiên liệu tiêu thụ của lò hơi, kg/s;
Qbr là nhiệt l−ợng do lò sản ra, kJ;
Qnet là nhiệt l−ợng hữu ích của lò hơi sau khi đã trừ tự
dùng, kJ;
lvtQ là nhiệt trị thấp của nhiên liệu làm việc, kJ/kg.
2. Suất tiêu hao nhiên liệu quy −ớc qub
29310
lv
t
qu
BQb
D
= , t/t (12-8)
trong đó 29310 kJ/kg là nhiệt trị của nhiên liệu chuẩn.
3. Suất tiêu hao điện năng cho tự dùng của lò hơi
Ee
D
= , kWh/t (12-9)
trong đó E là l−ợng điện năng tự dùng của lò hơi, kWh.
4. Giá thành sản xuất hơi: là tỉ số giữa giá thành và l−ợng hơi
do lò sản ra
Gg
D
= , đồng/t (12-10)
đây là chỉ tiêu quan trọng nhất phản ảnh tổ hợp mọi điều kiện vận
hành lò hơi nh−: độ tin cậy, độ kinh tế, mức độ sử dụng công suất
đặt, mức độ hoàn hảo của việc vận hành và sửa chữa thiết bị.
11.6.2. Một số chỉ tiêu chế độ vận hành lò hơi
139
1. Hệ số thời gian làm việc là tỉ số giữa thời gian làm việc của
lò hơi lvτ và thời gian tính theo lịch (th−ờng tính theo năm):
.100 .100
8760
lv lv
lv
l
K τ ττ= = , % (12-11)
trong đó 8760lτ = h là số giờ của một năm.
Đối với các lò hơi công suất lớn 70 90%lvK = ữ .
2. Hệ số sẵn sàng là tỉ số giữa thời gian tổng mà lò hơi làm việc
và ở trạng thái dự phòng với thời gian tính theo lịch:
lv dpss
l
K
τ τ
τ
+= , (12-12)
Đối với lò hơi công suất lớn 0,79 0,93ssK = ữ .
3. Hệ số sử dụng công suất đặt của lò hơi là tỉ số giữa l−ợng
hơi do lò sản ra sau thời gian lvτ và l−ợng hơi mà lò có thể
sản ra sau thời gian tính theo lịch lτ khi lò hơi làm việc với
công suất định mức:
.8760sd dm
DK
D
∑= . (12-13)
Thay vì Ksd ng−ời ta dùng chỉ tiêu số giờ sử dụng công suất đặt:
cs
dm
D
D
τ ∑= . (12-14)
4. Thời gian làm việc liên tục trung bình và tối đa hay theo lý
thuyết độ tin cậy đó là thời gian máy hỏng.
11.7. Vấn đề bảo vệ môi tr−ờng
Khi đốt cháy nhiên liệu hữu cơ trong buồng lửa lò hơi sẽ
sinh ra các sản phẩm cháy thể khí bao gồm các khí 2 hoặc 3 nguyên
tử nh−: cacbonoxyt CO, cacbondioxyt CO2 (khí cacbonic), khí
sunfurơ SO2, khí sunfuric SO3, các nitơ ôxyt NOx,Sản phẩm cháy
của nhiên liệu rắn còn có tro xỉ và tro bụi bay theo khói.
Các chất khí SOx và NOx là những chất rất độc hại không
những đối với ng−ời, động vật mà cả đối với thực vật và thiết bị
bằng kim loại.
140
Nguời sử dụng lò hơi phải có trách nhiệm xử lý khí độc hại
và bụi có lẫn trong khói xuống bằng hoặc thấp hơn mức cho phép
tr−ớc khi thải khói vào khí quyển nhằm góp phần bảo vệ môi tr−ờng.