Văn hoá cú vai trũ, vị trớ hết sức quan trọng trong đời sống con người và xó hội
loài người. Những năm gần đây, văn hoá đang được coi trọng và được xem là thước đo
hoạt động của con người trên nhiều lĩnh vực. Trong đời sống xó hội xuất hiện ngày càng
nhiều cỏc thuật ngữ mới biểu đạt các khía cạnh văn hoá của các hoạt động của cá nhân và
xó hội, như: văn hoá chính trị, văn hoá kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp, văn hoá lónh
đạo, quản lý v.v... Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (khoá VIII) của Đảng
khẳng định: “Văn hoá là nền tảng tinh thần của xó hội, vừa là mục tiờu, vừa là động lực
của sự phát triển kinh tế - xó hội” [16, tr.55]. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng nêu quan điểm:
“Văn hoá, nghệ thuật cũng như mọi hoạt động khác không thể đứng ngoài mà phải ở
trong kinh tế và chính trị”[31, tr.368-369]. Vỡ vậy, việc làm cho văn hoá thấm sâu vào
toàn bộ đời sống và hoạt động xó hội, vào từng người, từng gia đỡnh, từng tập thể và
cộng đồng, từng địa bàn dân cư, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người là vô
cùng quan trọng và hết sức cấp thiết. Đảng ta là đảng cầm quyền, Đảng là tổ chức cao
nhất của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, hiện thân của trí tuệ, danh dự, lương tâm
của dân tộc. Do đó, như Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (khoá VIII) xác định:
"Để bảo đảm sự lónh đạo của Đảng về văn hoá phải xây dựng văn hoá từ trong Đảng,
trong bộ máy Nhà nước như Bác Hồ đó dạy Đảng ta là đạo đức là văn minh" [16, tr.87].
Kết luận Hội nghị Trung ương lần thứ 10 (khoá IX) và Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X của Đảng tiếp tục đặt vấn đề xây dựng văn hoá trong Đ ảng.
Thật ra, những vấn đề thuộc về văn hoá Đảng không phải là cái gỡ hoàn toàn mới mẻ
mà sõu xa đó nằm trong bản chất, mục tiêu, nguyên tắc của Đảng, được thể hiện trong toàn bộ
hoạt động của Đảng. Tuy nhiên, chỉ từ khi chủ nghĩa xó hội hiện thực trờn thế giới gặp khú
khăn, các nước xó hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên xô lâm vào khủng hoảng, sụp đổ, thỡ
những người cộng sản mới bắt đầu nhỡn lại chớnh mỡnh để sửa chữa những sai lầm, khuyết
điểm, khắc phục những nhận thức lệch lạc, tự đổi mới, tự chỉnh đốn lại Đảng nhằm giữ vững
vai trũ lónh đạo của Đảng đối với xó hội. Quỏ trỡnh tự đổi mới, tự chỉnh đốn Đảng cũng đồng
thời xuất hiện phạm trù văn hoá Đảng. Từ khi các văn kiện của Đảng đặt vấn đề xây dựng
văn hoá trong Đảng, các nhà khoa học, các cơ quan, viện nghiên cứu đó lần lượt công bố
các bài viết, tổ chức các cuộc hội thảo khoa học, toạ đàm xung quanh vấn đề "Văn hoá
Đảng, văn hoá trong Đảng". Ngày 29.4.2004, Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương tổ
chức cuộc toạ đàm "Văn hoá Đảng, văn hoá trong Đảng". Tiếp đó, ngày 27.4.2005, theo
sự chỉ đạo của Ban Bí thư, Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương và Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học "Văn hoá Đảng, văn hoá trong Đảng".
Học viện Chính trị khu vực II thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh cũng tổ
chức hội thảo khoa học " Văn hoá Hồ Chí Minh và vấn đề xây dựng văn hoá Đảng hiện
nay". Các cuộc toạ đàm, hội thảo khoa học nói trên đó tập trung phõn tớch nhằm làm rừ khỏi
niệm, thuật ngữ, nội hàm văn hoá Đảng, văn hoá trong Đảng, các giải pháp xây dựng văn
hoá Đảng, văn hoá trong Đảng. Tuy vậy, trong các bài viết, các cuộc hội thảo và trong dư
luận xó hội vẫn cũn cú nhiều ý kiến chưa thống nhất về khái niệm, cấu trúc, nội dung văn
hoá Đảng. Có ý kiến cho rằng các thuật ngữ v ăn hoá Đảng, văn hoá trong Đảng, văn hoá của
Đảng thống nhất với nhau về mặt nội dung. Nhưng cũng có ý kiến không đồng tỡnh, cho
rằng ba thuật ngữ núi trờn cú nội dung khác nhau. Một số ý kiến lại phủ nhận văn hoá Đảng,
cho rằng văn hoá Đảng chỉ là sự "nhảm nhí”. Thậm chí, trên một số trang thông tin điện tử,
các thế lực thù địch cũn bụi nhọ, xuyờn tạc, núi xấu Đảng cho rằng: "Văn hoá Đảng là cái
chi chi"!
92 trang |
Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 1809 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Văn hoá Đảng qua khảo sát ở Đảng bộ tỉnh quảng ngãi hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN:
Văn hoá Đảng qua khảo sát ở Đảng
bộ tỉnh quảng ngãi hiện nay
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Văn hoá cú vai trũ, vị trớ hết sức quan trọng trong đời sống con người và xó hội
loài người. Những năm gần đây, văn hoá đang được coi trọng và được xem là thước đo
hoạt động của con người trên nhiều lĩnh vực. Trong đời sống xó hội xuất hiện ngày càng
nhiều cỏc thuật ngữ mới biểu đạt các khía cạnh văn hoá của các hoạt động của cá nhân và
xó hội, như: văn hoá chính trị, văn hoá kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp, văn hoá lónh
đạo, quản lý v.v... Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (khoá VIII) của Đảng
khẳng định: “Văn hoá là nền tảng tinh thần của xó hội, vừa là mục tiờu, vừa là động lực
của sự phát triển kinh tế - xó hội” [16, tr.55]. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng nêu quan điểm:
“Văn hoá, nghệ thuật cũng như mọi hoạt động khác không thể đứng ngoài mà phải ở
trong kinh tế và chính trị”[31, tr.368-369]. Vỡ vậy, việc làm cho văn hoá thấm sâu vào
toàn bộ đời sống và hoạt động xó hội, vào từng người, từng gia đỡnh, từng tập thể và
cộng đồng, từng địa bàn dân cư, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người là vô
cùng quan trọng và hết sức cấp thiết. Đảng ta là đảng cầm quyền, Đảng là tổ chức cao
nhất của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, hiện thân của trí tuệ, danh dự, lương tâm
của dân tộc. Do đó, như Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (khoá VIII) xác định:
"Để bảo đảm sự lónh đạo của Đảng về văn hoá phải xây dựng văn hoá từ trong Đảng,
trong bộ máy Nhà nước như Bác Hồ đó dạy Đảng ta là đạo đức là văn minh" [16, tr.87].
Kết luận Hội nghị Trung ương lần thứ 10 (khoá IX) và Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X của Đảng tiếp tục đặt vấn đề xây dựng văn hoá trong Đảng.
Thật ra, những vấn đề thuộc về văn hoá Đảng không phải là cái gỡ hoàn toàn mới mẻ
mà sõu xa đó nằm trong bản chất, mục tiêu, nguyên tắc của Đảng, được thể hiện trong toàn bộ
hoạt động của Đảng. Tuy nhiên, chỉ từ khi chủ nghĩa xó hội hiện thực trờn thế giới gặp khú
khăn, các nước xó hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên xô lâm vào khủng hoảng, sụp đổ, thỡ
những người cộng sản mới bắt đầu nhỡn lại chớnh mỡnh để sửa chữa những sai lầm, khuyết
điểm, khắc phục những nhận thức lệch lạc, tự đổi mới, tự chỉnh đốn lại Đảng nhằm giữ vững
vai trũ lónh đạo của Đảng đối với xó hội. Quỏ trỡnh tự đổi mới, tự chỉnh đốn Đảng cũng đồng
thời xuất hiện phạm trù văn hoá Đảng. Từ khi các văn kiện của Đảng đặt vấn đề xây dựng
văn hoá trong Đảng, các nhà khoa học, các cơ quan, viện nghiên cứu đó lần lượt công bố
các bài viết, tổ chức các cuộc hội thảo khoa học, toạ đàm xung quanh vấn đề "Văn hoá
Đảng, văn hoá trong Đảng". Ngày 29.4.2004, Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương tổ
chức cuộc toạ đàm "Văn hoá Đảng, văn hoá trong Đảng". Tiếp đó, ngày 27.4.2005, theo
sự chỉ đạo của Ban Bí thư, Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương và Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học "Văn hoá Đảng, văn hoá trong Đảng".
Học viện Chính trị khu vực II thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh cũng tổ
chức hội thảo khoa học " Văn hoá Hồ Chí Minh và vấn đề xây dựng văn hoá Đảng hiện
nay". Các cuộc toạ đàm, hội thảo khoa học nói trên đó tập trung phõn tớch nhằm làm rừ khỏi
niệm, thuật ngữ, nội hàm văn hoá Đảng, văn hoá trong Đảng, các giải pháp xây dựng văn
hoá Đảng, văn hoá trong Đảng. Tuy vậy, trong các bài viết, các cuộc hội thảo và trong dư
luận xó hội vẫn cũn cú nhiều ý kiến chưa thống nhất về khái niệm, cấu trúc, nội dung văn
hoá Đảng. Có ý kiến cho rằng các thuật ngữ văn hoá Đảng, văn hoá trong Đảng, văn hoá của
Đảng thống nhất với nhau về mặt nội dung. Nhưng cũng có ý kiến không đồng tỡnh, cho
rằng ba thuật ngữ núi trờn cú nội dung khác nhau. Một số ý kiến lại phủ nhận văn hoá Đảng,
cho rằng văn hoá Đảng chỉ là sự "nhảm nhí”. Thậm chí, trên một số trang thông tin điện tử,
các thế lực thù địch cũn bụi nhọ, xuyờn tạc, núi xấu Đảng cho rằng: "Văn hoá Đảng là cái
chi chi"!
Thật sự vấn đề văn hoá Đảng, văn hoá trong Đảng, văn hoá của Đảng là vấn đề lý
luận và thực tiễn lớn, đang được tiếp tục nghiên cứu đầy đủ và sâu sắc. Ngay từ năm
1924, Nguyễn Ái Quốc có một nhận định rất đúng đắn: “Ngày nay, chủ nghĩa đế quốc đó
tiến tới một trỡnh độ hoàn bị gần như là một khoa học”[29, tr.246]. Để vượt qua được
chủ nghĩa tư bản, không có con đường nào khác chủ nghĩa xó hội mà hạt nhõn lónh đạo
là Đảng Cộng sản phải được trang bị cho mỡnh một tư duy văn hoá - khoa học vượt trội,
đó là văn hoá Đảng Cộng sản. Do đó, tuy cũn cú ý kiến khỏc nhau, nhưng nhiệm vụ xây
dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao tính tư tưởng, tính khoa học, tính tiên phong cách mạng
và nhân văn trong các hoạt động của Đảng, tựu chung là xây dựng văn hoá Đảng đang là
một yêu cầu khách quan, cấp thiết hiện nay.
Ngoài những đũi hỏi về mặt lý luận, cụng tỏc xõy dựng Đảng hiện nay đang đặt ra
nhiều vấn đề cấp bách về mặt thực tiễn. Những mặt yếu kém, những biểu hiện xa lạ với
lý tưởng, mục tiêu của Đảng đang xuất hiện trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng
viên, trở thành nguy cơ đe doạ sự sống cũn của Đảng, của chế độ. Văn kiện Đại hội lần
thứ X của Đảng nhận định:
Không ít tổ chức đảng yếu kém, nhất là ở cơ sở, không làm trũn vai trũ
hạt nhõn chớnh trị và nền tảng của Đảng, không đủ sức giải quyết những vấn
đề phức tạp nảy sinh từ cơ sở, thậm chí có những tổ chức cơ sở Đảng tê liệt,
mất sức chiến đấu. Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, kể cả một số cán
bộ chủ chốt các cấp, yếu kém cả về phẩm chất và năng lực; thiếu tính chiến
đấu và tinh thần bảo vệ quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật
của Nhà nước, giảm sút lũng tin, phai nhạt lý tưởng; một số ít có biểu hiện bất
món, mất lũng tin, núi và làm trỏi với quan điểm, đường lối của Đảng, vi phạm
pháp luật của Nhà nước. Bệnh cơ hội, chủ nghĩa cá nhân trong một bộ phận
cán bộ, đảng viên có chiều hướng gia tăng; vẫn cũn tỡnh trạng "chạy chức",
"chạy quyền", "chạy tội", "chạy bằng cấp". Thoỏi hoá, biến chất về chính trị, tư
tưởng, đạo đức, lối sống; tệ quan liêu, tham nhũng, lóng phớ, sỏch nhiễu dõn
trong một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ, đảng viên diễn ra nghiêm trọng, kéo dài,
chưa được ngăn chặn, đẩy lùi, nhất là trong các cơ quan công quyền, các lĩnh
vực xây dựng cơ bản, quản lý đất đai, quản lý doanh nghiệp nhà nước và quản
lý tài chớnh làm giảm lũng tin của nhõn dõn đối với Đảng. Đó là một nguy cơ
lớn liên quan đến sự sống cũn của Đảng, của chế độ [17, tr.263-264].
Vỡ lẽ đó, xây dựng văn hoá Đảng là vấn đề đặt ra vừa cấp thiết vừa lâu dài đối với toàn Đảng
và từng Đảng bộ từ Trung ương đến cơ sở trong giai đoạn hiện nay.
Tỉnh Quảng Ngói là tỉnh nằm trong vựng kinh tế trọng điểm các tỉnh duyên hải
miền Trung, nơi có khu kinh tế Dung Quất và nhà máy lọc dầu số 1; là tỉnh đang trong
quá trỡnh cú tốc độ công nghiệp hoá - hiện đại hoá nhanh. Đảng bộ Quảng Ngói là Đảng
bộ có bề dày truyền thống cách mạng, nhân tố quyết định sự thắng lợi của phong trào
cách mạng trong các cuộc kháng chiến cứu nước vĩ đại trước đây và trong công cuộc xây
dựng, bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, bên
cạnh những thành tựu đạt được, nhiều vấn đề trong lónh đạo phát triển kinh tế - xó hội
đang đặt ra đũi hỏi Đảng bộ phải tiếp tục nâng cao năng lực lónh đạo và sức chiến đấu
của Đảng bộ. Vỡ vậy, để đảm bào sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung
tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng là then chốt với phát triển văn hoá, nền tảng tinh thần của
xó hội, Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII (năm 2005), đặt ra yêu cầu: "Tập trung xây
dựng môi trường văn hoá lành mạnh trong toàn xó hội, trước hết là xây dựng văn hoá
trong hoạt động lónh đạo của cấp uỷ, quản lý của chính quyền các cấp, trong hoạt động
công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức, trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp"
[13, tr.83].
Từ những lý do trờn, việc nghiờn cứu đề tài: "Văn hoá Đảng qua khảo sát ở
Đảng bộ tỉnh Quảng Ngói hiện nay” thực sự cú ý nghĩa, gúp phần làm sỏng tỏ một số
vấn đề lý luận và thực tiễn văn hoá Đảng, nâng cao năng lực lónh đạo và sức chiến đấu
của Đảng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu đề tài
Văn hoá Đảng là một đề tài rất mới, rất phong phú cả về mặt lý luận và thực tiễn,
đang trong quá trỡnh nghiờn cứu hoàn thiện.
2.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở nước ngoài
Từ những năm 70 của thế kỷ trước, thuật ngữ văn hoá Đảng đó được tác giả người
Pháp - ông Lucien Seve đặt ra trong cuốn sách "Chủ nghĩa Mác và nhân cách". Theo nhà
nghiên cứu này, văn hoá Đảng được hiểu theo nghĩa rộng:
Tất cả những gỡ nhằm xõy dựng một đảng có đủ tiêu chuẩn đáp ứng
những đũi hỏi của sự nghiệp xõy dựng một xó hội kiểu mới, theo đúng tinh
thần của thời đại ngày nay, tức là một xó hội lấy những mục đích nhân đạo,
nhân văn, nhân bản làm đích cuối cùng. Vỡ vậy, núi tới văn hoá Đảng tức là
nói tới cái cốt lừi, đồng thời là cái sắc thái bao trùm của vấn đề xây dựng đảng
trong tỡnh hỡnh hiện nay [35, tr.17].
Một nghiờn cứu khỏc cho rằng, trong tỏc phẩm Lucien Seve: “Chỉ mới gợi ý vấn
đề, chứ chưa hề có một kiến giải cụ thể nào về văn hoá đảng. Từ đó, chủ đề văn hoá đảng
trở thành một hướng tiếp cận nghiên cứu mới, thu hút sự quan tâm của một số nhà khoa
học đương đại” [52, tr.233].
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, tuy chưa đề cập đến khái niệm văn
hoá Đảng, nhưng các ông đó cú đề cập trong một số tác phẩm các đặc trưng của văn hoá
nói chung. Văn hoá như C. Mác và Ph. Ăngghen quan niệm chính là sự phát triển lực
lượng bản chất người. Lao động sáng tạo chính là khởi điểm của văn hoá. Trong tác
phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, tuy chưa đề cập đến khái niệm văn hoá Đảng,
nhưng C. Mác và Ph. Ăngghen nói rừ cỏc phẩm chất văn hoá đặc trưng của đảng vô sản
và các giá trị văn hoá mà đảng tạo ra, tạo thành một giai đoạn mới trong tiến trỡnh phỏt
triển chung của nền văn hoá nhân loại.
Vậy là về mặt thực tiễn, những người cộng sản là bộ phận kiên quyết nhất
trong các đảng công nhân ở tất cả các nước, là bộ phận luôn luôn thúc đẩy
phong trào tiến lên; về mặt lý luận, họ hơn bộ phận cũn lại của giai cấp vụ sản
ở chỗ họ hiểu rừ những điều kiện, tiến trỡnh và kết quả chung của phong trào
vô sản [28, tr.614-615].
Kế thừa sự nghiệp vĩ đại của C.Mác và Ph. Ăngghen, V.I. Lênin đó phỏt triển lý
luận xõy dựng văn hoá Đảng lên một tầm cao mới trong một mệnh đề nổi tiếng: “ Đảng
là trí tuệ, danh dự và lương tâm của thời đại chúng ta” [36, tr.122]. Nhiều trước tác của
V.I Lênin đó đề cập đến vai trũ của văn hoá trong lónh đạo chính trị của Đảng. Trong bài:
“Bàn về chế độ hợp tác xó”, một trong năm bài báo mà chúng ta vẫn thường gọi là di
chúc chính trị của Người để lại có đoạn viết:
Chúng ta buộc phải thừa nhận là toàn bộ quan điểm của chúng ta về chủ
nghĩa xó hội đó thay đổi về căn bản. Sự thay đổi căn bản đó là ở chỗ: trước đây
chúng ta đó đặt và không thể không đặt trọng tâm công tác của chúng ta vào
đấu tranh chính trị, vào cách mạng, vào việc giành lấy chính quyền .v.v…
Ngày nay, trọng tâm ấy đó chuyển sang cụng tỏc hoà bỡnh tổ chức “văn hoá”
[38, tr.428].
2.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở trong nước
Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở trong nước về vấn đề văn hoá Đảng cũn khỏ mới mẻ, chỉ
bắt đầu từ khi các văn kiện của Đảng đặt vấn đề xây dựng văn hoá Đảng, văn hoá trong
Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập, rèn luyện Đảng ta, tuy Người chưa đề cập
đến khái niệm văn hoá Đảng, nhưng trong tư tưởng Hồ Chí Minh đó hỡnh thành hệ thống
quan điểm về vị trí, vai trũ lónh đạo của Đảng, về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh,
xây dựng hỡnh mẫu đội ngũ cán bộ của Đảng: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Người
nêu ra phẩm chất văn hoá của Đảng “Đảng ta là đạo đức, là văn minh” [32, tr.5].
Trong 2 năm 2004 - 2005, một số nhà khoa học và các đồng chí lónh đạo Đảng,
Nhà nước đó cụng bố một số bài viết trờn cỏc tạp chớ, Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung
ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức một số cuộc toạ đàm, hội thảo
khoa học nhằm đạt được tiếng nói chung về mặt học thuật cũng như triển khai thực hiện
văn hoá Đảng, văn hoá trong Đảng vào thực tiễn cuộc sống. Có ý kiến đề nghị Bộ Chính
trị ra một Nghị quyết chuyên đề “ xây dựng văn hoá Đảng”, mở cuộc vận động sâu rộng
trong toàn Đảng, bộ máy Nhà nước, toàn quân ôn lại và học tập: mục đích, lý tưởng của
Đảng, văn hoá Đảng, đạo đức, văn minh, trí tuệ của Đảng. Sau Nghị quyết cần có kế
hoạch cụ thể quy định thời gian sơ, tổng kết [52, tr.190]. Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung
ương xây dựng đề án: Văn hoá Đảng và xây dựng văn hoá trong các tổ chức của Đảng.
Tuy nhiên, những năm sau đó, tỡnh hỡnh nghiờn cứu, triển khai việc thực hiện văn hoá
Đảng, văn hoá trong Đảng lại lắng xuống. Do đó, lý luận văn hoá Đảng cũn nhiều khoảng
trống, chưa mang tính hệ thống và cũn nhiều điểm chưa thống nhất. Có thể nêu một số
công trỡnh nghiờn cứu tiờu biểu:
+ Văn hoá Đảng, văn hoá trong Đảng (2005 - 2006), Nxb Văn hoá - Thông tin.
Đây là cuốn sách tập hợp các bài viết của các đồng chí lónh đạo Đảng, các nhà khoa học
nghiên cứu về văn hoá Đảng, văn hoá trong Đảng. Phần lớn các ý kiến đều khẳng định có
văn hoá Đảng. Văn hoá Đảng là hạt nhân của văn hoá chính trị, là văn hoá lónh đạo, văn
hoá của tổ chức Đảng. Trong mối quan hệ với văn hoá dân tộc văn hoá Đảng là bộ phận
của văn hoá dân tộc, gắn với văn hoá dân tộc, tiêu biểu cho văn hoá dân tộc. Với nhân
dân, Đảng là tinh hoa, đạo đức, trí tuệ được nhân dân tin yêu, kính trọng … Tuy vậy cũng
có ý kiến cho rằng, không có "văn hoá Đảng, văn hoá Nhà nước, văn hoá doanh nghiệp,
nhưng có văn hoá lónh đạo, văn hoá quản lý và văn hoá kinh doanh" [52, tr.182]; hoặc
cho rằng không có văn hoá Đảng mà chỉ có văn hoá trong Đảng [52, tr.177] …
+ Phan Công Khanh (2006), Văn hoá Hồ Chí Minh và việc xây dựng văn hoá
Đảng hiện nay. Nxb Lý luận Chớnh trị. Mặc dù nội dung cuốn sách tập hợp các bài viết
về văn hoá Hồ Chí Minh và việc xây dựng văn hoá Đảng hiện nay, nhưng nhiều bài đó đi
sâu nghiên cứu khái niệm văn hoá Đảng từ nhiều cách tiếp cận khác nhau, nêu bật được
những giá trị của văn hoá Đảng, những giải pháp xây dựng văn hoá Đảng hiện nay.
+ Trần Văn Bính (Chủ biên) (2000), Vai trũ của văn hoá trong hoạt động chính
trị của Đảng ta hiện nay, Nxb Lao động. Trong cuốn sách, ngoài việc khẳng định những
vấn đề lý luận chung về văn hoá chính trị, các tác giả có đề cập đến văn hoá Đảng, nội
dung xây dựng văn hoá Đảng. Các tác giả nhấn mạnh: Văn hoá Đảng là một bộ phận của
văn hoá chính trị, nhưng là bộ phận quan trọng chi phối khuynh hướng, tính chất của văn
hoá chính trị.
+ Lâm Quốc Tuấn, (2006), Nâng cao văn hoá chớnh trị của cỏn bộ lónh đạo
quản lý ở nước ta hiện nay, Nxb Văn hoá Thông tin và Viện Văn hoá. Đây là một chuyên
luận đề cập một số nội dung cơ bản về bản chất, đặc điểm, cấu trúc, vai trũ của văn hoá
chính trị; tính tất yếu phải nâng cao văn hoá chính trị cho đội ngũ cán bộ lónh đạo ở nước
ta hiện nay. Trên cơ sở phân tích thực trạng chung về văn hoá chính trị của đội ngũ cán
bộ lónh đạo hiện nay, đối chiếu với yêu cầu nâng cao văn hoá chính trị trong thời kỳ đẩy
mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tác giả đề cập một số phương hướng, giải
pháp cơ bản nhằm nâng cao văn hoá chớnh trị của cỏn bộ lónh đạo trong thời kỳ phát
triển mới của đất nước. Tuy chưa đề cập đến lý luận văn hoá Đảng, nhưng tác giả quan
niệm văn hoá Đảng là một bộ phận, đồng thời là loại hỡnh cao nhất, chi phối khuynh
hướng, tính chất của văn hoá chính trị. Nâng cao văn hoá Đảng là một trong những giải
pháp nhằm nâng cao văn hoá chớnh trị của cỏn bộ lónh đạo hiện nay.
+ Nguyễn Duy Quý (chủ biờn), (2006), Đạo đức xó hội ở nước ta hiện nay - vấn
đề và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia. Các tác giả khẳng định rằng: Công cuộc đổi mới
được Đảng và Nhà nước ta tiến hành hai thập niên qua đạt được nhiều thành tựu quan
trọng. Song mặt trái của kinh tế thị trường đó xâm nhập, lũng đoạn mọi lĩnh vực của đời
sống xó hội, kể cả trong chớnh trị. Xó hội Việt Nam đang phải đối mặt với sự xuống cấp
về mặt đạo đức tinh thần, từ những đổ vỡ, phân ró trong gia đỡnh đến những giảm sút
nghiêm trọng vai trũ và ý nghĩa đạo đức trong quan hệ con người ở cơ quan, công sở,
trong Đảng, chính quyền và các đoàn thể nhân dân. Trước tỡnh hỡnh đó, các tác giả đề
xuất một số giải pháp cụ thể cấp bách, trong đó giải pháp hàng đầu: "Đảng ta là Đảng
cầm quyền duy nhất, chịu trách nhiệm trước toàn bộ những vấn đề trọng đại của đất
nước. Vỡ vậy, để ngăn chặn mọi suy thoái đang diễn ra phải bắt đầu từ đổi mới và chỉnh
đốn Đảng".
+ Lờ Quý Đức - Hoàng Chí Bảo (Chủ biên) (2007): Văn hoá đạo đức ở nước ta hiện
nay - vấn đề và giải pháp. Tuy không phải là chuyên luận bàn về văn hoá Đảng, văn hoá
trong Đảng, nhưng từ chỗ nêu ra các vấn đề lý luận chung về văn hoá đạo đức, thực trạng
văn hoá đạo đức và một số giải pháp xây dựng văn hoá đạo đức ở nước ta hiện nay, các tác
giả đó đề cập đến một chiều cạnh có ý nghĩa quyết định trong xây dựng nền đạo đức mới ở
Việt Nam là phát huy vai trũ nờu gương của Đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên về đạo đức.
Nêu gương về đạo đức được các tác giả quan niệm là một phương thức lónh đạo của Đảng,
là một nguyên tắc chính trị và cũng là một truyền thống văn hoá.
+ Phạm Duy Đức (Chủ biên), (2008), Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về
văn hoá, Nxb Chính trị quốc gia. Nội dung cuốn sách tập trung nghiên cứu quan điểm
của chủ nghĩa Mác Lênin về nguồn gốc, bản chất, chức năng, vai trũ của văn hoá, về xây
dựng nền văn hoá xó hội chủ nghĩa. Tuy nội dung cuốn sỏch chưa đề cập đến văn hoá
Đảng, văn hoá trong Đảng, nhưng ở mục II, chương II: "Quan điểm của chủ nghĩa Mác
Lênin về xây dựng nền văn hoá ", các tác giả đó làm rừ vai trũ của văn hoá trong lónh
đạo chính trị của Đảng Cộng sản, từ việc xây dựng hệ thống lý luận cách mạng, tổ chức
bộ máy Nhà nước, cảnh báo những nguy cơ suy thoái trong Đảng, sự cần thiết phải xây
dựng Đảng - như V.I Lênin quan niệm - tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của thời
đại.
+ Viện Văn hoá và phát triển: Văn hoá lónh đạo, quản lý - vấn đề và giải pháp (Đề
tài cấp bộ, chủ nhiệm: PGS.TS Lê Quý Đức, Hà Nội, 2008). Nội dung đề tài tập trung nghiên
cứu một số vấn đề lý luận về văn hoá lónh đạo, quản lý, những vấn đề đặt ra trong văn hoá
lónh đạo, quản lý, những giải pháp nâng cao văn hoá lónh đạo, quản lý ở nước ta trong giai
đoạn hiện nay. Tuy không phải là đề tài nghiên cứu về văn hoá Đảng, văn hoá trong Đảng,
nhưng các tác giả đó cú những nhận xột đánh giá khá tường tận, đưa ra những giải pháp có
tính khả thi về văn hoá lónh đạo, quản lý của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Làm rừ một số vấn đề lý luận về văn hoá Đảng, khẳng định sự tồn tại văn hoá
Đảng là hiện tượng khách quan, cần thiết.
- Khảo sát thực trạng văn hoá Đảng hiện nay ở Đảng bộ tỉnh Quảng Ngói.
- Đề xuất phương hướng và một số giải pháp xây dựng văn hoá Đảng qua khảo
sát văn hoá Đảng ở tỉnh Quảng Ngói hiện nay.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Làm rừ hệ thống khỏi niệm văn hoá Đảng.
- Khảo sát thực trạng văn hoá Đảng ở Đảng bộ tỉnh Quảng Ngói, qua đó rút ra
những biểu hiện tích cực, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế của văn hoá Đảng hiện
nay.
- Thông qua thực tiễn xây dựng văn hoá ở Đảng bộ tỉnh Quảng Ngói hiện nay đề
xuất phương hướng, giải pháp nâng cao văn hoá Đảng nói chung, văn hoá Đảng ở Quảng
Ngói núi riờng.
5. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về văn hoá Đảng Cộng sản
Việt Nam, đánh giá thực trạng văn hoá Đảng ở Đảng bộ tỉnh Quảng Ngói từ năm 1989 đến nay
(có liên hệ với thực trạng văn hoá Đảng nói chung).
- Đối tượng nghiên cứu là quá trỡnh hoạt động của Đảng bộ tỉnh Quảng Ngói thể
hiện văn hoá Đảng như thế nào.
6. Phương pháp luận và phươ