Đề tài Về hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ và những tác động của nó đến kinh tế Việt Nam

Nền kinh tế Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới thông qua con đường xuất khẩu để nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của sự phát triển với phương châm“đa dạng hoá thị trường, đa phương hoá mối quan hệ kinh tế ”. Một trong những thị trường có ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế khu vực nói riêng đó là Mỹ. Đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này chẳng những tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập, mà còn gia tăng sự và nâng cao tính cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ ký ngày 13/7/2000 và chính thức có hiệu lực từ ngày 11/12/2001 đã mở ra triển vọng thương mại mới giữa hai nước, phá bỏ phân biệt đối xử về thuế quan tạo cơ hội cho hàng hoá Việt Nam được xuất khẩu nhiều hơn nữa vào thị trường Hoa Kỳ. Tuy nhiên, để thực hiện được việc này thì hàng hoá của Việt Nam phải vượt qua rất nhiều khó khăn, thách thức nhất là về khả năng cạnh tranh, năng xuất, chất lượng sản phẩm, thị trường tiêu thụ và khả năng vận dụng marketing vào kinh doanh.

docx16 trang | Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 3221 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Về hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ và những tác động của nó đến kinh tế Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Báo cáo về hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ và những tác động của nó đến kinh tế Việt Nam ……….., tháng … năm ……. Mục lục CHƯƠNG 1: Tổng Quan Về Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt _ Mỹ…………………………………………………………………………………….3 Sơ lược về quan hệ Việt - Mỹ…………………………………………………5 Sự Cần Thiết Của Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt _ Mỹ. …………………………………………………………………………………6. Quá trình ký hiệp định . ………………………………………………………7 CHƯƠNG 2 : Nội Dung Về Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt _ Mỹ………8 2.3. Nguyên tắc của hiệp định Thương Mại……………………………………………8… CHƯƠNG 3: Một Số Tác Động Của Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt _ Mỹ Tới Nền Kinh Tế Việt Nam…………………………………………………………9. 3.1. Sự Tăng Trưởng Kinh Tế………………………………………………………10 3.2. Việc Làm…………………………………………………………………………11 3.3. Giáo duc và Đào tạo……………………………………………………………11 3.4. Đầu Tư Nước Ngoài……………………………………………………………12 3.5. Khoa Học Và Công Nghệ………………………………………………………13. 3.6. Phát Triển nông Thôn...………………………………………………………14 3.7. Chất Lượng Cuộc Sống……………………………………………………………15 LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới thông qua con đường xuất khẩu để nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của sự phát triển với phương châm“đa dạng hoá thị trường, đa phương hoá mối quan hệ kinh tế ”. Một trong những thị trường có ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế khu vực nói riêng đó là Mỹ. Đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này chẳng những tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập, mà còn gia tăng sự và nâng cao tính cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ ký ngày 13/7/2000 và chính thức có hiệu lực từ ngày 11/12/2001 đã mở ra triển vọng thương mại mới giữa hai nước, phá bỏ phân biệt đối xử về thuế quan tạo cơ hội cho hàng hoá Việt Nam được xuất khẩu nhiều hơn nữa vào thị trường Hoa Kỳ. Tuy nhiên, để thực hiện được việc này thì hàng hoá của Việt Nam phải vượt qua rất nhiều khó khăn, thách thức nhất là về khả năng cạnh tranh, năng xuất, chất lượng sản phẩm, thị trường tiêu thụ và khả năng vận dụng marketing vào kinh doanh. CHƯƠNG 1: Tổng Quan Về Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt _ Mỹ. Sơ lược về quan hệ Việt - Mỹ Sau khi Myõ thaát baïi trong chieán tranh xaâm löôïc Vieät Nam vaøo ngaøy 30/4/1975, myõ caám vaän kinh teá ñoái vôùi Vieät Nam keùo daøi trong 15 naêm 3/2/1994: Chính phuû Myõ tuyeân boá baû caám vaän buoân baùn vôùi Vieät Nam 11/7/1995 Toång thoáng Myõ tuyeân boá coâng nhaän ngoaïi giao vaø bình thöôøng hoùa quan heä vôùi Vieät Nam. 5/8/1995 Boä tröôûng Ngaïi giao Myõ sang thaêm Vieät Nam 10/1995 Chuû tòch nöôùc CHXHCN Vieät Nam döï leã kuû nieäm 50 naêm thaønh laäp Lieân Hieäp quoác vaø laàn ñaàu tieân thaêm Myõ, tieáp xuùc vôùi nhieàuquan chöùc cao caápcuûa chính quyeàn Myõ, Hoäi ñoàng thöông maïi Myõ toå chöùc “Hoäi nghò veà bình thöôøng hoaù quan heä, böôùc tieáp theo trong quan Vieät – Myõ. 11/1995 ñoaøn lieân boä Myõ thaêm Vieät Nam tìm hieåu heä thoáng luaät leä thöông maïi ñaàu tö cuûa Vieät Nam 4/1996 Myõ trao cho Vieät Nam vaên baûn “nhöõng yeáu toá bình thöôøng hoùa quan heä kinh teá thöông maïi Vieät Nam 7/1996 Vieät Nam trao cho Myõ vaên baûn “Naêm nguyeân taéc bình thöôøng hoùa quan heä kinh teá- thöông maïi vaø ñaøm phaùn Hieäp ñònh thöông maïi vôùi Myõ” 9/1996 baét ñaàu quaù trình ñaøm phaùn hieäp ñònh thöông maïi song phöông Theo caùc nhaø thöông thuyeát quoác teá cuûa Vieät Nam: Hieäp ñònh thöông maïi Vieät – Myõ ñöôïc ñaøm phaùn thöông maïi song phöông cuûa Vieät Nam, keùo daøi 4 naêm töø thaùng 7/1996 ñeán thaùng 7/2000. Sự Cần Thiết Của Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt _ Mỹ. Nước Mỹ có vai trò nòng cốt, chi phối hoạt động của các định chế tài chính và thương mại quốc tế như IMF, WTO, WB, ADB…, cho nên ký hiệp định thương mại với Mỹ tạo ra khả năng tăng cường sự ảnh hưởng thuận lợi của các tổ chức trên với nền kinh tế của Việt Nam và giúp đẩy nhanh tiến trình hội nhập của nước ta với khu vực và thế giới. Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ được soạn thảo dựa vào các tiêu chuẩn nội dung của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) dành cho các nước kém phát triển, cho nên ký được hiệp định thương mại với Mỹ là một bước tiến quan trọng giúp cho Việt Nam sớm gia nhập Tổ chức WTO. Dưới sự ảnh hưởng của Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ, hệ thống pháp luật điều tiết nền kinh tế và thương mại của Việt Nam sẽ thay đổi theo hướng: đầy đủ, minh bạch, tiếp cận với các chuẩn mực chung của quốc tế để tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc các khu vực kinh tế phát triển. Môi trường đầu tư Việt Nam hấp dẫn hơn, vì tính bình đẳng, rõ ràng, không phân biệt đối xử và hàng hóa của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sản xuất tại Việt Nam đưa vào thị trường Mỹ cũng được hưởng Quy chế Tối huệ quốc. Theo luật của Hoa Kỳ, Hoa Kỳ không thể trao quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường với những nước đang trong thời kỳ chuyển tiếp như Việt Nam mà không có Hiệp định Thương mại Song phương (gọi tắt là BTA). Mục đích của Hiệp định này là đảm bảo cho những luật lệ thương mại được rõ ràng, kích thích và làm gia tăng thương mại, giúp Việt Nam hội nhập kinh tế, kể cả việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Quá trình ký hiệp định . Quá trình cải thiện quan hệ kinh tế giữa hai nước và đi đến ký kết Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ đã diễn ra từ sau khi Chính phủ Mỹ tuyên bố bỏ cấm vận kinh tế đối với Việt Nam vào ngày 3/2/1994.    Trong vòng hai năm sau đó, những cuộc gặp cấp cao giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã giúp hai Bên cải thiện tình hình quan hệ và đi đến quyết định đàm phán để ký kết một hiệp định thương mại song phương nhằm tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế thương mại giữa hai nước phát triển thuận lợi.    Quá trình đàm phán hiệp định thương mại song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ bắt đầu từ tháng 9/1996 và kéo dài trong 4 năm, trải qua 11 vòng, cụ thể như sau: Vòng 1: từ 21/9/1996 đến 26/9/1996 tại Hà Nội. Trong vòng  này chủ yếu đôi Bên trao đổi các thông tin, tìm hiểu cơ chế thương mại của  nhau. Vòng 2: từ 9/12/1996 đến 11/12/1996 tại Hà Nội. Vòng 3: Từ 12/4/1997 đến 17/4/1997 tại Hà Nội. Tại vòng đàm phán thứ hai và thứ ba, phía Mỹ đã soạn thảo và trao cho phía Việt Nam bản dự thảo tổng thể Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ gồm bốn chương: Thương mại, Sở hữu trí tuệ, Đầu tư và Dịch vụ theo quan điểm mở cửa tự do hoàn toàn. Bản dự thảo này áp dụng các quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) dành cho các nước đã phát triển. Nước ta không nhất trí và nêu rõ trong quan điểm của mình "Việt Nam chỉ ký Hiệp định Thương mại với Mỹ trên cơ sở các quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) áp dụng đối với nước đang phát triển ở trình độ thấp". Với quan điểm đó chúng ta xây dựng bản dự thảo của mình. Vòng 4: từ 6/10/1997 đến 11/10/1997 tại Washington. Tại vòng đàm phán này, phía Việt Nam đưa ra bản dự thảo với cam kết sẽ mở cửa thị trường, theo đó thời hạn bảo hộ dài nhất cho một số chủng loại hàng hóa và dịch vụ là năm 2020. Vòng 5: từ 16/5/1998 đến 22/5/1998 tại Washington. Trước vòng đàm phán này, các nhà đàm phán Việt Nam đã thiết kế lại bản dự thảo Hiệp định mới theo nguyên tắc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) áp dụng cho các nước có trình độ phát triển thấp. Vòng 6: từ 15/9/1998 đến 22/9/1998 tại Hà Nội. Vòng 7: từ 15/3/1999 đến 19/3/1999 tại Hà Nội. Tại hai vòng đàm phán 6 và 7, các Bên tiếp tục trao đổi về các vấn đề quan trọng chưa đi đến nhất trí trong các vòng đàm phán trước, như: phát triển quan hệ đầu tư, thương mại dịch vụ, thương mại hàng hóa và sở hữu trí tuệ. Vòng 8: từ 14/6/1999 đến 18/6/1999 tại Washington. Vòng 9: từ 23/7/1999 đến 25/7/1999 tại Hà Nội, trong cuộc họp cấp Bộ trưởng, hai nước đã thông báo thỏa thuận trên nguyên tắc những nội dung mà Hiệp định Thương mại đã đạt được. Vòng 10: từ 28/8/1999 đến 2/9/1999 tại Washington. Vòng 11: 3/7/2000 tại Washington. Sau khi đàm phán xong những vấn đề cuối cùng trong lĩnh vực viễn thông và rà soát lại một lần nữa toàn văn bản Hiệp định, ngày 13/7/2000, Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ đã được ký kết tại Washington. Đại diện cho phía Việt Nam là Bộ trưởng Vũ Khoan, đại diện cho phía Mỹ là bà Charlene Barsefsky. Tham dự lễ ký kết có Đại sứ hai nước (Đại sứ Lê Văn Bàng và Đại sứ Peterson), trưởng hai đoàn đàm phán (Ông Trần Đình Lương và Ông Joseph Diamond) và nhiều quan chức khác. Cuối tháng 1/2001, góp phần thúc đẩy việc sớm ký kết hiệp định, gần 200 doanh nghiệp Mỹ đang có hoạt động kinh doanh tại Việt Nam đã ký tên gởi kiến nghị lên chính quyền mới của Mỹ - Chính quyền của Tổng thống Bush - đề nghị đưa Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ thông qua ở Quốc hội Mỹ, họp trong tháng 3/2001. Cuối năm 2001, Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua và chính thức có hiệu lực sau tuyên bố của Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng - thay mặt Chính phủ Việt Nam, cùng với đại diện Chính phủ Mỹ diễn ra vào ngày 11/12/2001 tại Washington. CHƯƠNG 2 : Nội Dung Về Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt _ Mỹ. 2.1. Keát caáu cuûa hieäp ñònh thöông maïi vieät myõ Hiệp định thương mại Việt – Mỹ đã được Hạ viện Mỹ thông qua và Thượng viện thông qua. Hiệp định dài gần 120 trang, gồm 7 chương, 72 điều và 9 phụ lục, đề cập đến 4 nội dung chủ yếu: Thương mại hàng hóa, Thương mại dịch vụ, Sở hữu trí tuệ, Quan hệ đầu tư. Cụ thể như sau: Thương mại hàng hóa Gồm có 9 điều khoản: Điều 1 nói về quy chế tối huệ quốc sẽ được áp dụng vô điều kiện và ngay lập tức với các thuế liên quan đến các hoạt động xuất nhập khẩu. Điều 2 nói về cách đối xử cấp quốc gia về các cơ hội cạnh tranh bằng nhau cho sản phẩm của hai nước. Điều 3 đưa ra các nghĩa vụ thương mại để bảo đảm cân bằng thương mại giữa hai nước. Điều 4 khuyến khích việc quảng bá sản phẩm thương mại thông qua các triển lãm và hội chợ thương mại. Điều 5 cho phép các văn phòng đại diện thương mại cấp nhà nước được thiết lập ở hai nước. Điều 6 nói về các trường hợp khẩn cấp xảy ra trong thương mại. Điều 7 đưa ra các biện pháp nếu có tranh chấp thương mại. Điều 8 về thương mại giữa các doanh nhân nghiệp nước với nhau. Điều 9 đưa ra các định nghĩa chung về công ty và xí nghiệp. Các quyền sở hữu trí tuệ Gồm có 11 điều khoản: Điều 1, 2: các định nghĩa chung. Điều 3: đối xử cấp quốc gia. Điều 4: quyền tác giả, gồm cả cho tác phẩm viết, chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu, băng ghi âm, ghi hình. Điều 5: tín hiệu truyền qua vệ tinh. Điều 6: nhãn hiệu hàng hóa. Điều 7: sáng chế. Điều 8: thiết kế bố trí mạch tích hợp. Điều 9: bí mật thương mại. Điều 10: kiểu dáng công nghiệp. Điều 11 đến 18: thực thi quyền sở hữu trí tuệ, các thủ tục, biện pháp v.v. Thương mại dịch vụ Gồm có 11 điều khoản: Điều 1: Phạm vi và Định nghĩa Điều 2: Đối xử Tối huệ quốc Điều 3: Hội nhập Kinh tế Điều 4: Pháp luật Quốc gia Điều 5: Độc quyền và nhà cung cấp dịch vụ độc quyền Điều 6: Tiếp cận thị trường Điều 7: Đối xử Quốc gia Điều 8: Các cam kết bổ sung Điều 9: Lộ trình cam kết cụ thể Điều 10: Khước từ Lợi ích Điều 11: Các định nghĩa Phát triển các quan hệ đầu tư Gồm có 15 điều khoản: Điều 1: Các định nghĩa Điều 2: Đối xử quốc gia và đối xử tối huệ quốc Điều 3: Tiêu chuẩn chung về đối xử Điều 4: Giải quyết tranh chấp Điều 5: Tính minh bạch Điều 6: Các thủ tục riêng Điều 7: Chuyển giao công nghệ Điều 8: Nhập cảnh, tạm trú và tuyển dụng người nước ngoài Điều 9: Bảo lưu các quyền Điều 10: Tước quyền sở hữu và bồi thường thiệt hại do chiến tranh Điều 11: Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Điều 12: Việc áp dụng đối với các doanh nghiệp nhà nước Điều 13: Đàm phán về Hiệp định đầu tư song phương trong tương lai Điều 14: Việc áp dụng đối với các khoản đầu tư theo Hiệp định này Điều 15: Từ chối các lợi ích 2.2. Nhöõng noäi dung chính cuûa hieäp ñònh thöông maïi song phöông Vieät – Myõ Ngay lập tức và vô điều kiện các doanh nghiệp Việt Nam được tổ chức phân phối hàng hóa trên thị trường Mỹ và hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam đưa vào Mỹ được hưởng Quy chế Tối huệ quốc, theo đó hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ được giảm thuế nhập khẩu bình quân 30-40%. Ngược lại, hàng hoá của Mỹ đưa vào Việt Nam cũng được hưởng Quy chế Tối huệ quốc. Chính phủ Việt Nam cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho mọi doanh nghiệp trong nước thuộc các thành phần kinh tế được quyền tự do kinh doanh xuất nhập khẩu. Theo đó, Nhà nước Việt Nam áp dụng các biện pháp giảm bớt sự độc quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của khu vực thương mại Nhà nước. Trừ một số doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trong các ngành phi lợi nhuận, thì các doanh nghiệp Nhà nước khác phải hoạt động theo cơ chế thị trường. Quy định về quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam và Hoa Kỳ, Khoản 7 Điều 2 Chương 1 của Hiệp định có nêu rõ ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực: Tất cả các doanh nghiệp trong nước được phép kinh doanh xuất nhập khẩu mọi hàng hóa (trừ những mặt hàng nêu trong Phụ lục B và C phải thực hiện tự do hóa thương mại theo lộ trình). Điều này đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp Việt Nam của mọi thành phần kinh tế đều có quyền kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu mọi hàng hóa, hiện đã được thực hiện tại Việt Nam. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư của các công dân hoặc công ty Hoa Kỳ được phép nhập khẩu hàng hóa (trừ những hạn chế quy định trong Phụ lục B và C) để phục vụ trực tiếp hay gián tiếp cho sản xuất hoặc xuất khẩu của doanh nghiệp dù các loại hàng nhập khẩu này đã nêu hay chưa nêu trong giấy phép đầu tư ban đầu của họ (vì có thể ở thời điểm xin giấy phép các nhà đầu tư chưa dự đoán được các loại và khối lượng hàng nhập khẩu phục vụ cho kinh doanh). Sau 3 năm kể từ khi Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ có hiệu lực thì: Các doanh nghiệp lớn có vốn đầu tư của Mỹ đang hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và chế tạo được phép hoạt động thương mại xuất nhập khẩu tại Việt Nam. Các công dân và công ty Mỹ được phép góp vốn với các  đối tác Việt Nam để tiến hành kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu tất cả các mặt hàng, nhưng phần góp vốn ban đầu không vượt quá 49% vốn pháp định của liên doanh. Sau 3 năm đó, vốn góp được tăng lên nhưng không quá 51%. Sau 7 năm Hiệp Định có hiệu lực, các công ty Hoa Kỳ được phép thành lập công ty 100% vốn của Hoa Kỳ để kinh doanh xuất nhập khẩu mọi mặt hàng – Lưu ý: trừ những hạn chế được quy định trong Phụ lục B, C, D. Theo lộ trình thời gian, Chính phủ Việt Nam cam kết bãi bỏ dần những rào cản phi thuế quan gây trở ngại cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu như: hạn ngạch, giấy phép… nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Mỹ kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu bình đẳng như các doanh nghiệp trong nước trên thị trường Việt Nam. Theo đó, các quy định áp dụng cho một số lĩnh vực cụ thể như sau: Lĩnh vực kiểm soát hàng hoá xuất nhập khẩu của Nhà nước: Ngay lập tức sau khi Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ có hiệu lực, Việt Nam và Hoa Kỳ phải loại bỏ tất cả các quy định nhằm kiểm soát và hạn chế xuất nhập khẩu như hạn ngạch, giấy phép… đối với mọi loại hàng hoá, trừ các quy định cụ thể nêu trong Phụ lục B và C, và các hạn chế, hạn ngạch, yêu cầu cấp phép và kiểm soát hàng hoá xuất nhập khẩu được GATT 1994 cho phép. Lĩnh vực phí, phụ phí và thuế nhập khẩu đánh vào hàng hoá trao đổi giữa 2 nước: Trong Điều 3 Chương 1 của Hiệp định quy định về vấn đề thuế nhập khẩu và các loại phí và phụ phí có liên quan đến hàng nhập khẩu với nội dung như sau: - Về phí và phụ phí: Sau 2 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, hai Bên cam kết chỉ áp dụng các loại phí và phụ phí đánh vào hàng xuất khẩu sang đối tác hoặc nhập khẩu từ đối tác ở mức tương xứng với chi phí của dịch vụ đã cung ứng. Các Bên phải đảm bảo rằng: những loại phí và phụ phí đánh vào hàng xuất khẩu, nhập khẩu không phải là một loại hình bảo hộ gián tiếp đối với hàng sản xuất hoặc không phải nhằm mục đích tăng thu cho ngân sách. - Về trị giá tính thuế nhập khẩu: Sau 2 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, các Bên cam kết sẽ tính thuế nhập khẩu dựa vào giá trị giao dịch của hàng nhập khẩu. Điều này đồng nghĩa với việc không tính thuế hải quan dựa vào giá trị hàng hóa theo nước xuất xứ hoặc giá hàng hóa tính theo mức tối thiểu của Bộ Tài chính Việt Nam đưa ra hoặc giá được xác định một cách võ đoán hay không có cơ sở. Trong vòng 2 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực các Bên bảo đảm rằng các khoản phí và phụ phí quy định đối với hàng nhập khẩu và hệ thống định giá hải quan được các Bên quy định hay thực hiện một cách thống nhất và nhất quán trên toàn bộ lãnh thổ hải quan của mỗi Bên. Sau 3 năm tính từ ngày Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ có hiệu lực, Việt Nam cam kết thực hiện thuế suất cho các mặt hàng nhập khẩu từ Mỹ theo các mức quy định ghi trong Phụ lục E, với mức thuế suất bình quân giảm từ 10-20% so với thuế suất MFN của Việt Nam năm 1999 đối với mỗi nhóm mặt hàng. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư Hoa Kỳ được kinh doanh xuất nhập khẩu trên thị trường Việt Nam theo lộ trình từ 2 – 10 năm (tùy từng mặt hàng) nêu trong Phụ lục B, C và D của Hiệp định. Hai Bên Việt Nam và Hoa Kỳ giải quyết tranh chấp thương mại theo các thông lệ quốc tế (nêu trong Điều 7 Chương 1 của Hiệp định) và mỗi Bên đảm bảo trên lãnh thổ của mình có cơ chế hiệu quả để công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài. 2.3. Nguyên tắc của hiệp định Thương Mại Tôn trọng chủ quyền quốc gia, không can thiệp vào công việc nội bộ của mỗi nước , bình đẳng cùng có lợi. Việc Hoa Kỳ và Việt Nam dành cho nhau Quy chế đãi ngộ Tối huệ quốc không phải chỉ đem lại lợi ích cho phía Việt Nam mà còn cho cả phía Hoa Kỳ, cho các công ty Hoa Kỳ. Hoa Ký và Việt Nam dành cho nhau quy chế MFN (most favored Nation Treament) nhằm đem lại cho hai bên những lợi ích từ thương mại. Việt Nam Tôn trọng các luật lệ và tập quán quốc tế, sẽ từng bước điều chỉnh, bổ sung luật và cơ chế cho phù hợp. Việt nam là quốc gia đang chuyển đổi nền kinh tế do vậy Việt Nam có quyền được hưởng sự giúp đỡ của OECD trong đó có Mỹ. Hiệp định thương mị Việt Nam – Hoa Kỳ được ký kết trên cơ sở nguyên tắc của WTO (có nghĩa Việt Nam được hưởng quy chế dành cho những quốc gia có thu nhập thấp). Việt Nam là nước đang phát triển, đang chuyển đổi nền kinh tế, do đó có quyền được hưởng sự hỗ trợ của các nước phát triển, trong đó có Hoa Kỳ. Những nội dung mà Hoa Kỳ không đặt ra với các nước khác thì không được đòi hỏi Việt Nam phải đáp ứng. CHƯƠNG 3: Một Số Tác Động Của Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt _ Mỹ Tới Nền Kinh Tế Việt Nam. Khi ký hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ thì nền kinh tế việt nam có sư tác động rất lớn không những nền kinh tế bị ảnh hưởng mà y tế , giáo dục , công nghệ… Các mặt thuận lợi: 3.1. Sự Tăng Trưởng Kinh Tế Các ngành công nghiệp mới sẽ phát triển nhảy vọt để đáp ứng nhu cầu của thị trường Hoa Kỳ khổng lồ. Các dự báo reg; ñược trình lên Ngân hàng thế giới cho rằng Việt Nam có thể tăng số lượng hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ lên gần tám trăm triệu đô la. Ngoài ra còn có các tác động tích cực khác đối với nền kinh tế Việt Nam. Bằng cách khuyến khích cạnh tranh và các cải cách trong nước kèm theo, Hiệp định sẽ giảm chi phí và khuyến khích hiện đại hoá. Một hệ thống tài chính lành mạnh và hiệu quả sẽ chuyển các khoản tiết kiệm đến những mục đích sinh lãi nhiều nhất. Sẽ có nhiều người hơn mở tài khoản ngân hàng, tiết kiệm trong nước tăng lên và việc giành được những khoản vay sẽ dễ hơn và với mức lãi suất thấp hơn. Thực hành công tác kế toán cũng sẽ được chuẩn hoá. 3.2. Việc Làm Việt Nam sẽ có rất nhiều chứ không phải chỉ là một vài doanh nghiệp trong mỗi ngành. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ mở rộng và phát đạt. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đó sẽ tạo ra nhiều việc làm, hạ giá thành hàng hoá và dịch vụ. Các ngành công nghiệp mới sẽ tạo ra hàng ngàn việc làm. Hàng sản xuất xuất khẩu của Việt Nam hiện vẫn là một phần nhỏ trong nền kinh tế (chỉ chiếm $30/đầu người so với $660/đầu người ở Thái Lan). Do đó, tiềm năng phát triển quả là