Kinh tế kế hoạch hóa tập trung là nền kinh tế
mà trong đó chính phủ đưa ra mọi quyết định
về sản xuất và phân phối. Cơ quan kế hoạch
của chính phủ quyết định sẽ sản xuất ra cái
gì, sản xuất như thế nào, và phân phối cho ai.
Sau đó, các hướng dẫn cụ thể sẽ được phổ
biến tới các hộ gia đình và các doanh nghiệp.
30 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2496 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Việt Nam dưới nền kinh tế khép kín và nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI: 1. Bùi Thị Thúy Hằng 2. Thạch Thị Ngọc Giàu 3. Trương Đình Hải 4. Dương Thị Mỹ Dung 5. Nguyễn Khánh Huyền 6. Nguyễn Thị Bích Thảo 7. Nguyễn Thị Thu Thảo GVHD: Nguyễn Ngọc Hiền Nhóm: 3 Chương I: Tổng quan về nền kinh tế tập trung bao cấp 1. Khái niệm Kinh tế kế hoạch hóa tập trung là nền kinh tế mà trong đó chính phủ đưa ra mọi quyết định về sản xuất và phân phối. Cơ quan kế hoạch của chính phủ quyết định sẽ sản xuất ra cái gì, sản xuất như thế nào, và phân phối cho ai. Sau đó, các hướng dẫn cụ thể sẽ được phổ biến tới các hộ gia đình và các doanh nghiệp. 2. Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết từ trên xuống dưới. Thứ nhất 2. Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp Thứ hai, các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất đối với các quyết định của mình 2. Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp Thứ ba Quan hệ hàng hoá – tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu `Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa kém năng động vừa sinh ra đội ngũ quản lý kém năng lực, phong cách cửa quyền, quan liêu. Thứ tư 2. Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn Bao cấp qua chế độ tem phiếu Bao cấp qua giá Các hình thức 1 2 3 Ưu điểm Cho phép tận dụng một cách tối đa các nguồn lực kinh tế vào các mục tiêu chủ yếu trong từng giai đoạn và điều kiện cụ thể, đặc biệt trong quá trình công nghiệp hoá theo hướng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng Thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ khoa học - công nghệ Triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động Không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất, kinh doanh Nhược điểm Thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ khoa học - công nghệ Triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động Không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất, kinh doanh Thực trạng nền kinh tế bao cấp Sản xuất đình trệ, tăng trưởng chỉ đạt 0,4 %/ năm trong khi tỷ lệ tăng dân số hàng năm trên 2,3 %. Tình trạng thiếu lương thực diễn ra gay gắt, năm 1980 phải nhập 1,576 triệu tấn lương thực. Ngân sách thiếu hụt lớn, giá cả tăng hàng năm 20 %, nhập khẩu nhiều gấp 4-5 lần xuất khẩu. Chương II: Tổng quan về tình hình nền kinh tế thị trường định hướng XHCN 1.Vấn đề thị trường theo quan điểm hiện đại: Thị trường là một quá trình mà trong đó người bán và người mua tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và sản lượng. 2. Định nghĩa nền kinh tế thị trường Kinh tế thị trường chính là nền kinh tế hàng hoá chịu sự điều khiển của cơ chế thị trường 3. Cơ chế thị trường 3.1.Định nghĩa cơ chế thị trường Cơ chế thị trường là cơ chế tự điều tiết nền kinh tế hàng hoá do sự tác động của các quy luật kinh tế vốn có của nó, cơ chế đó giải quyết ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế là cái gì như thế nào và cho ai. 3.2.Ưu điểm và khuyết điểm của cơ chế thị trường Ưu điểm Cơ chế thị trường kích thích và tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể kinh tế hoạt động và phát triển. Tính mềm dẻo dễ điều chỉnh của cơ chế kinh tế thị trường . 3.2.Ưu điểm và khuyết điểm của cơ chế thị trường Khuyết điểm Áp lực cạnh tranh mà trong quá trình sản xuất đã phát sinh vấn đề phân hoá giàu nghèo. Do mục tiêu lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường, người ta sẵn sàng lạm dụng tài nguyên xã hội, làm ô nhiễm môi trường nhằm mục tiêu giảm chi phí sản xuất qua đó nâng cao lợi nhuận Thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Con trâu đi trước cái cày theo sau Nền kinh tế thị trường còn đang ở trình độ thấp Thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Nền kinh tế đang trong quá trình tiếp tục chuyển đổi Thị trường hàng hóa, dịch vụ tương đối ổn định Thị trường tài chính còn yếu kém Thị trường bất động sản hoạt động yếu, bị hoạt động ngầm chi phối. Thị trường sức lao động chủ yếu còn hoạt động tự phát Thị trường khoa hoc, công nghệ còn hết sức mới mẻ, sơ khai Thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế VIỆT NAM Việt Nam -WTO Việt Nam - ASEAN Việt Nam - WB Giải pháp hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Kinh tế Nhà nước Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Kinh tế tư bản Nhà nước Thứ nhất Giải pháp hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa Thứ hai Giải pháp hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Thứ ba Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trường Thị trường hàng hóa dịch vụ Thị trường tài chính Thị trường sức lao động Thị trường khoa học và công nghệ Giải pháp hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý vĩ mô của Nhà nước Thứ tư Hội nghị lần thứ bảy-Khóa X Giải pháp hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Thứ năm Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Hội nghị APEC ở Việt Nam 2006 Chuyến thăm 3 nước Châu Âu của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Những thành tựu: Cơ cấu ngành kinh tế có sự chuyển biến tích cực Những thành tựu Kinh tế phát triển, đời sống Nhân dân được cải thiện rõ rệt Kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm 2006 – 2010 GDP bình quân đạt 7,5 – 8%, phấn đấu đạt trên 8%. GDP bình quân đầu người đến 2010: 1.050 – 1.100 USD Cơ cấu các ngành kinh tế trong GDP đến năm 2010: Nông, lâm nghiệp và thủy sản khoảng 15-16%. Công nghiệp và xây dựng: 43 – 44%. Các ngành dịch vụ: 40 – 41%. Kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm 2006 – 2010 Tỷ lệ huy động vào ngân sách Nhà nước đạt khoảng 21 – 22% GDP. Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 16%/năm. Tổng đầu tư xã hội chiếm 40%GDP.