Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH để rồi phát triển lên một bước cao
hơn đó là CNCS - một chế độ xã hội mà ở đó quan hệ sở hữu là sở hữu công cộng, xã hội
không còn giai cấp có tính tự quản cao, làm theo nhu cầu. Con người được tự do phát
triển toàn diện. Đó là mục tiêu của loài người nói chung và của nước ta nói riêng. Muốn
xây dựng được một xã hội như vậy điều kiện tiên quyết là phải phát triển lực lượng sản
xuất.
Sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thành công, Việt Nam xuất phát là một
nước nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển bắt đầu bắt tay vào xây dựng đất
nước. Nước ta quá độ lên CNXH từ tỡnh trạng cũn lạc hậu về kinh tế. Đất nước trải qua
hàng chục năm chiến tranh tàn phá nặng nề. Những tàn dư của chế độ cũ cũn nhiều.
CNXH thế giới đang khủng hoảng nghiêm trọng, các thế lực thù địch tỡm cỏch bao võy
phỏ hoại sự nghiệp xõy dựng CNXH và nền độc lập của dân ta.Phát triển trở thành nhiệm
vụ, mục tiêu số một của toàn Đảng toàn dân. Do vậy Hồ Chí Minh đó chủ trương xây
dựng cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ. Qua thực tiễn đó
chứng minh đó là một chủ trương đúng đắn đưa đất nước tiến nhanh trên con đường xây
dựng chủ nghĩa xó hội
17 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 1967 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Xây dựng cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN:
Xây dựng cơ cấu kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ
Lời mở đầu
Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH để rồi phát triển lên một bước cao
hơn đó là CNCS - một chế độ xã hội mà ở đó quan hệ sở hữu là sở hữu công cộng, xã hội
không còn giai cấp có tính tự quản cao, làm theo nhu cầu. Con người được tự do phát
triển toàn diện. Đó là mục tiêu của loài người nói chung và của nước ta nói riêng. Muốn
xây dựng được một xã hội như vậy điều kiện tiên quyết là phải phát triển lực lượng sản
xuất.
Sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thành công, Việt Nam xuất phát là một
nước nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển bắt đầu bắt tay vào xây dựng đất
nước. Nước ta quá độ lên CNXH từ tỡnh trạng cũn lạc hậu về kinh tế. Đất nước trải qua
hàng chục năm chiến tranh tàn phá nặng nề. Những tàn dư của chế độ cũ cũn nhiều.
CNXH thế giới đang khủng hoảng nghiêm trọng, các thế lực thù địch tỡm cỏch bao võy
phỏ hoại sự nghiệp xõy dựng CNXH và nền độc lập của dân ta.Phát triển trở thành nhiệm
vụ, mục tiêu số một của toàn Đảng toàn dân. Do vậy Hồ Chí Minh đó chủ trương xây
dựng cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ. Qua thực tiễn đó
chứng minh đó là một chủ trương đúng đắn đưa đất nước tiến nhanh trên con đường xây
dựng chủ nghĩa xó hội
1.Lý luận chủ nghĩa Mac – Lênin
1.1Quan diểm của chủ nghĩa Mac.
Trong lý luận về hỡnh thỏi kinh tế xó hội của C. Mỏc cho thấy sự biến đổi của các xó
hội là quỏ trỡnh lịch sử tự nhiờn.Vận dụng lý luận đó vào phân tích xó hội tư bản(
XHTB) để tỡm ra quy luật vận động của nó - C. Mác và Ăngghen đều cho rằng: Phương
thức sản xuất TBCN có tính chất lịch sử và xó hội tư bản tất yếu bị thay thế bằng xó hội
mới - xó hội cộng sản chủ nghĩa. C.Mỏc và Ăngghen đó chỉ rừ: Sự tiến bộ lịch sử của chế
độ tư bản, vai trũ cực kỳ to lớn của nú trong việc phỏt triển sức sản xuất và xó hội húa lao
động. Đồng thời cũng chỉ ra những giới hạn tạm thời về mặt lịch sử của chế độ đó: " Sự
tập trung tư liệu sản xuất và xó hội húa lao động đạt đến cái điểm mà chúng không cũn
thớch hợp với cỏi vỏ TBCN của chỳng nữa. Cỏi vỏ đó vỡ tung ra. Giờ tận số của chế độ
TBCN đó điểm. Những kẻ đi tước đoạt bị tước đoạt".
Đồng thời C. Mac và Ăngghen cũng dự báo trên những nét lớn về những đặc trưng cơ
bản của xó hội mới đó là: có lực lượng sản xuất xó hội phỏt triển cao. Chế độ sở hữu xó
hội về tư liệu sản xuất được xác lập, chế độ người bóc lột người bị thủ tiêu. Sản xuất
nhằm thỏa món nhu cầu của mọi thành viờn trong xó hội. Nền sản xuất được tiến hành
theo một kế hoạch thống nhất trờn phạm vi toàn xó hội. Sự phõn phối sảnphẩm bỡnh
đẳng. Sự đối lập giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay bị
xóa bỏ...
Nhưng để xây dựng xó hội mới với những đặc trưng trên cần phải trải qua hai giai
đoạn: giai đoạn thấp ( giai đoạn đầu) và giai đoạn cao ( giai đoạn sau). Sau này Lênin gọi
giai đoạn đầu là CNXH, giai đoạn sau là chủ nghĩa cộng sản.
1.2 Quan điểm của Lênin
Thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu khách quan, bất cứ quốc gia nào đi lên CNXH
đều phải trải qua, kể cả các nước có nền kinh tế rất phát triển.Lênin đó khẳng định rằng
thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu khách quan không chỉ các nước có nền kinh tế lạc
hậu mà kể cả các nước có nền kinh tế phát triển (tức được hiểu rằng những nước đó kinh
qua chế độ TBCN) và Lênin coi đó là một việc phải làm mà bất cứ quốc gia nào cũng
phải trải qua.
Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách sâu sắc triệt để toàn diện từ xó hội
cũ thành xó hội mới - xó hội XHCN. Nú diễn ra từ khi giai cấp vụ sản giành được chính
quyền bắt tay vào công cuộc xây dựng xó hụi mới và kết thỳc khi xõy dựng thành cụng
những cơ sở của CNXH về các mặt: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở kinh tế,
kiến trúc thượng tầng.
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ được qui định bởi đặc điểm ra đời, phát triển cách mạng
vô sản và những đặc trưng kinh tế xó hội của CNXH.
2. Kinh nghiệm các nước
2.1 Trung Quốc
2.1.1 Chủ nghĩa tam dân
Chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn đặt căn bản trên ba nguyên lý là Dõn Tộc,
Dõn Quyền, và Dõn Sinh. Nguyờn lý Dõn Tộc minh xỏc là nhõn dõn phải giành lại chủ
quyền quốc gia để có thể hoạch định chính sách xây dựng đất nước một cách độc lập. Các
thỏa ước thiếu bỡnh đẳng với ngoại quốc bất lợi cho dân tộc phải được hủy bỏ hoặc tái
xét nhằm có lợi cho đôi bên. . Ông kêu gọi nhân dân Trung Hoa phải thức tỉnh để ý thức
được đức tính dân tộc lâu đời của họ. ông chủ xướng là nhân dân Trung Hoa phải học lấy
kinh nghiệm Tây phương với những ưu điểm và khiếm khuyết để canh tân quốc gia một
cách hữu hiệu.
Vỡ vậy cho nờn chủ nghĩa Tam Dõn bắt buộc chớnh quyền phải chăm lo đến đời sống
của nhân dân bởi vỡ quốc gia khụng thể hựng cường nếu dân tộc không được ấm no. Sự
cách biệt giữa kẻ giàu và người nghèo phải được giảm thiểu tối đa để nâng cao đời sống
nhân dân một cách đồng đều và giới hạn sự bất bỡnh đẳng quyền lợi kinh tế trong quốc
gia.
Chính sách Dân Sinh được xây dựng trên ý thức là sự tiến húa của xó hội Tõy phương
không đến bằng phương pháp đấu tranh cộng sản mà bằng sự điều hũa quyền lợi của giới
chủ xưởng và giới công nhân nhằm kiểm soát tiến trỡnh phỏt triển tư bản và nâng cao đời
sống của công nhân. éối diện với nền kinh tế nụng nghiệp Trung Hoa và thực trạng đại đa
số nhân dân là nông dân, Tôn Trung Sơn chủ trươngbỡnh quõn địa quyền rừ và 'tiết chế
tư bản'. Song song, nhân dân phải được hướng dẫn và khuyến khích dùng đồ nội hóa. Tôn
Trung Sơn rất bất bỡnh về việc ngoại nhõn thu mua vật liệu ở đại lục với giá rẻ mạt rồi
tái xuất với giá cắt cổ sang Trung Hoa hàng hóa được sản xuất với nguyên liệu của Trung
Hoa. Ông đề nghị là chính quyền phải áp dụng chính sách kinh tế chú trọng vào việc sản
xuất hàng hóa nội địa nhằm cung ứng cho thị trường trong nước. Và chính quyền cũng
phải dùng đến hàng rào quan thuế để giới hạn số lượng thành phẩm ngoại quốc nhằm
khuyến khích sự phát triển của guồng máy kinh tế quốc dân.
Tôn Trung Sơn không chấp nhận phương pháp đấu tranh giai cấp để cải tạo xó hội
Trung quốc. Tệ trạng phõn chia giai cấp là quỏi thai của trào lưu phát triển kinh tế kỹ
nghệ hóa ở Âu Châu, trong khi đó nền kinh tế Trung quốc vẫn cũn là một nền kinh tế
nụng nghiệp lạc hậu. Tụn Trung Sơn không muốn đầu độc nhân dân Trung Hoa với tư
tưởng căm thù giai cấp để đi đến cảnh giết hại lẫn nhau. Ông muốn cá nhân được tự do
với tứ dân quyền căn bản mà khụng bị ý niệm phõn chia giai cấp và lũng căm thù giai cấp
bóp chết trong cuộc cách mạng vô sản.
Chính phủ không chỉ tiết chế tư bản cá thể mà cũn phải phỏt triển nền kinh tế quốc
doanh qua phương pháp chấn hưng các ngành nghề. Chính phủ có nhiệm vụ kiểm soát
quyền sản xuất công-kỹ-nghệ trong quốc gia và không thể để cho tư nhân hay ngoại nhân
thao túng. éối với một vài cơ sở kỹ nghệ lớn, Tôn Trung Sơn chủ trương quốc hữu hóa và
bồi thường xứng đáng cho giới chủ nhân. Các cơ sở này có thể được sử dụng làm bàn đạp
trong chính sách kỹ nghệ hóa Trung Hoa nhằm nâng cao đời sống của nhân dân. Tương
tự như chính sách cải cách điền địa, Tôn Trung Sơn vẫn không muốn thấy cảnh soán đoạt
cơ sở kinh tế của thành phần tiểu bần mà không bồi thường xứng đáng cho họ.
2.1.2 Học thuyết Đặng Tiểu Bỡnh
Kể từ năm 1978 chính quyền Cộng hũa Nhõn dõn Trung Hoa đó cải cách nền kinh tế
từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung theo mụ hỡnh Liên Xô sang một nền kinh tế
theo định hướng thị trường trong khi vẫn duy trỡ thể chế chớnh trị do Đảng Cộng sản
Trung Quốc lónh đạo. Chế độ này được gọi bằng tên "Chủ nghĩa Xó hội mang màu sắc
Trung Quốc", là một loại kinh tế hỗn hợp. Các cải cách quyết liệt từ những năm 1978 đó
giỳp hàng triệu người thoát nghèo, đưa tỷ lệ nghèo từ 53% dân số năm 1981 xuống cũn
8% vào năm 2001. Để đạt được mục tiêu này, chính quyền đó chuyển đổi từ chế độ hợp
tỏc xó sang chế độ khoán đến từng hộ gia đỡnh trong lĩnh vực nụng nghiệp, tăng quyền
tự chủ của các quan chức địa phương và các thủ trưởng nhà máy, cho phép sự phát triển
đa dạng của doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực dịch vụ và công nghiệp nhẹ và mở cửa nền
kinh tế để tăng ngoại hối và đầu tư nước ngoài. Chính phủ đó tập trung vào việc gia tăng
thu nhập, sức tiêu thụ và đó ỏp dụng nhiều hệ thống quản lý để giúp tăng năng suất.
Chính phủ cũng đó tập trung vào ngoại thương như một đũn bẩy cho tăng trưởng kinh tế
Thành tựu: Qua 30 năm cải cách và phát triển, Trung Quốc đó thu được những thành
tựu to lớn trên tất cả các phương diện kinh tế, chính trị, văn hóa, xó hội và đối ngoại.
Về kinh tế, từ sau cải cách, Đảng Cộng sản Trung Quốc đó từ bỏ “lấy đấu tranh giai cấp
làm cương lĩnh”, chuyển trọng tâm công tác của Đảng sang lónh đạo xây dựng kinh tế.
Cải cách thể chế đó đưa đến kết quả cơ bản hỡnh thành khung kinh tế thị trường xó hội
chủ nghĩa. Kinh tế Trung Quốc đó tăng trưởng với tốc độ cao và tương đối ổn định. Lý
luận về kinh tế thị trường xó hội chủ nghĩa là một sỏng tạo rất có ý nghĩa, đóng góp quan
trọng đối với quá trỡnh phỏt triển lý luận Mỏc - Lờ-nin về chủ nghĩa xó hội
2.2 Liên xô
Trong thời kỳ quá độ ở Liên Xô đó thực hiện chớnh sỏch bói bỏ chế độ trung thu lương
thực thay vào đó là thuế lương thực. Tổ chức thị trường,thương nghiệp,thiết lập quan hệ
hàng hóa tiền tệ giữa nhà nước và nông dân,giữa thành thị và nông thôn,giữa công nghiệp
và nông ngiệp.Sử dụng sức mạnh kinh tế nhiều thành phần, cỏc hỡnh thức kinh tế quỏ độ
như khuyến khích phát triển sản xuất hàng hóa nhỏ của nông dân, thợ thủ công; khuyến
khích kinh tế tư bản tư nhân; sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước; củng cố lại các doanh
nghiệp nhà nước chuyển sang chế độ hạch toán kinh tế.
Trong 1 thời gian ngắn, nhà nước Liên Xô đó khụi phục được nền kinh tế quốc dân bị
chiến tranh tàn phá , đó tiến được 1 bước dài trong khối liên minh công nông ,một nhà
nước công nông nhiều dân tộc đầu tiên trên thế giới đó được thành lập, đó là Liờn bang
Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Xụ Viết ngày 30-12-1922.
3. Thực tiễn Việt Nam
3.1 Việt Nam trước thời kỳ đổi mới
Sau khi đất nước giải phóng (năm 1976) và đất nước thống nhất năm (1976). Mô hình
kinh tế kế hoạch hoá tập trung ở miền Bắc được áp dụng trên phạm vi cả nước. Mặc dù
có nỗ lực rất lớn trong xây dựng và phát triển kinh tế, Nhà nước đã đầu tư khá lớn nhưng
vì trong chính sách có nhiều điểm duy ý chí nên trong 5 năm đầu (1976 - 1980) tốc độ
tăng trưởng kinh tế chậm chạp chỉ đạt 0,4%/năm (kế hoạch là 13 - 14%/năm) thậm chí có
xu hướng giảm sút và rơi vào khủng hoảng. Biểu hiện ở các mặt.
Kinh tế tăng trưởng chậm, nhiều chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm lần thứ hai và ba
không đạt được. Tất cả 15 chỉ tiêu kế hoạch đặt ra cho năm 1976 - 1980 đều không đạt
được, thậm chí tỉ lệ hoàn thành còn ở mức rất thấp. Chỉ có 7 chỉ tiêu đạt 50 - 80% so với
kế hoạch (điện, cơ khí, khai hoang, lương thực, chăn nuôi lợn, than, nhà ở) còn 8 chỉ tiêu
khác chỉ đạt 25 - 48% (trồng rừng, gỗ tròn, vải lụa, cá biển, giấy, xi măng, phân hoá học,
thép).
Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có của nền kinh tế Quốc dân còn yếu kém, thiếu đồng bộ,
cũ nát, trình độ nói chung còn lạc hậu (phổ biến là trình độ kỹ thuật của những năm 1960
trở về trước) lại chỉ phát huy được công suất ở mức 50% là phổ biến công nghiệp nặng
còn xa mới đáp ứng được nhu cầu tối thiểu; công nghiệp nhẹ bị phụ thuộc 70 - 80%
nguyên liệu nhập khẩu. Do đó đa bộ phận lao động vẫn là lao động thủ công, nền kinh tế
chủ yếu là sản xuất nhỏ. Phân công lao động xã hội kém phát triển, năng suất lao động xã
hội rất thấp.
Cơ cấu kinh tế chậm thay đổi, nền kinh tế bị mất cân đối nghiêm trọng. Sản xuất phát
triển chậm, không tương xứng với sức lao động và vốn đầu tư bỏ ra. Sản xuất không đủ
tiêu dùng, làm không đủ ăn, phải dựa vào nguồn bên ngoài ngày càng lớn. Toàn bộ qũy
tích luỹ (rất nhỏ bé) và một phần quỹ tiêu dùng phải dựa vào nguồn nước ngoài (riêng l-
ương thực phải nhập 5,6 triệu tấn trong thời gian 1976 - 1980. Năm 1985 nợ nước ngoài
lên tới 8,5 tỉ Rup - USD cái hố ngăn cách giữa nhu cầu và năng lực sản xuất ngày càng
sâu.
Phân phối lưu thông bị rối ren. Thị trường tài chính, tiền tệ không ổn định. Ngân sách
Nhà nước liên tục bị bội chi và ngày càng lớn năm 1980 là 18,1%, 1985 là 36,6% dẫn đến
bội chi tiền mặt. Năm 1976, trên phạm vi cả nước, lạm phát đã xuất hiện và ngày càng
nghiêm trọng giá cả tăng nhanh.
3.2 Chính sách đổi mới
3.2.1 Tính khách quan
Vận dụng lý luận của Lờnin vào hoàn cảnh của Việt Nam Đảng ta đó xỏc định: thời
kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu khách quan đối với mọi quốc gia xây dựng CNXH dù
điểm xuất phát ở trỡnh độ cao hay thấp - vỡ vậy thời kỳ quỏ độ lên CNXH ở Việt Nam là
một tất yếu lịch sử, bởi vỡ:
Phát triển theo con đường XHCN là phù hợp với quy luật khách quan của lịch sử:
Loài người đó phỏt triển qua 5 hỡnh thỏi kinh tế xó hội, sự biến đổi đó là một quá trỡnh
lịch sử tự nhiờn, đều tuân theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và
trỡnh độ phát triển của lực lượng sản xuất.Phát triển theo con đường CNXH không chỉ
phù hợp với xu thế của thời đại mà cũn phù hợp với đặc điểm cách mạng Việt Nam
Trong cương lĩnh đầu tiên của Đảng ta đó xỏc định, cách mạng Việt Nam sẽ trải qua
hai gia đoạn: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, và cách mạng XHCN, như vậy cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân gắn liền với cách mạng XHCN. Như vậy theo lý luận
cỏch mạng khụng ngừng của Lờnin thỡ cuộc cỏch mạng XHCN là cuộc cỏch mạng hợp
lụgic, cuộc cỏch mạng dõn tộc dõn chủ, làm cho cỏch mạng dõn tộc dõn chủ được thực
hiện triệt để.
Các thành phần kinh tế không tồn tại biệt lập mà có liên hệ chặt chx với nhau, tác
động lẫn nhau tạo thành cơ cấu kinh tế thống nhất bao gồm nhiều thành phần kinh tế.
Chúng cùng tồn tại và phát triển như một tổng thể, giữa chúng có quan hệ vừa hợp tác
vừa cạnh tranh với nhau
Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần làđặc trưng trong thời kỳ quá độ lên CNXH là
tất yếu khách quan. Bởi vỡ:
Một số thành phần kinh tế của phương thức sản xuất cũ như: kinh tế cá thể, tiểu chủ,
kinh tế tư bản tư nhân... để lại chúng đang cũn cú tỏc dụng đối với sự phỏt triển LLSX.
Một số thành phần kinh tế mới hỡnh thành trong quỏ trỡnh cải tạo và xõy dựng quan hệ
sản xuất mới như: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư bản Nhà nước. Các thành
phần kinh tế cũ và các thành phần kinh tế mới tồn tại khác quan, có quan hệ với nhau cấu
thành cơ cấu kinh tế, trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta.
Sự tồn tại nền nhiều thành phần kinh tế là một hiện tượng khách quan cho nên chúng
đều có tác dụng tích cực đói với sự phát triển của LLSX. Những thành phần kinh tế đặc
trưng cho PTSX cũ chỉ mất đi khi không cũn tỏc dụng đối với sự phát triển LLSX.
Nguyên nhân cơ bản của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá lên
CNXH, suy cho dến cùng là do quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất và trỡnh độ
phát triển của LLSX quy định. Thời kỳ quá độ ở nước ta do trỡnh độ LLSX cũn thấp, lại
phõn bố khụng đều giữa các ngành, vùng, nên tất yếu cũn tồn tại nhiều loại hỡnh, hỡnh
thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế.
Vai trũ của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần. Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành
phần khụng chỉ là tất yếu khỏch quan, mà cũn là động lực thúc đẩy, kích thích sự phát
triển LLSX xó hội. Bởi vỡ, sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế, tức là tồn tại nhiều hỡnh
thức tổ chức kinh tế, nhiều phương thức quản lý phự hợp với trỡnh độ khác nhau của
LLSX. Vỡ vậy nú cú tỏc dụng thỳc đẩy tăng năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế,
nâng cao hiệu quả kinh tế trong các thành phần kinh tế và trong toàn bộ nền kinh tế quốc
dân. Nền kinh tế nhiều thành phần làm phong phú và đa dạng các chủ thể kinh tế, từ đó
thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá, toạ tiền đề để đẩy mạnh cạnh tranh, khắc phục tỡnh
trnạg độc quyền. Điều đó góp phần vào việc nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền
kinh tế nước ta trong quá trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế
nhanh và bền vững, cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân…Tạo điều kiện thực
hiện và mở rộng các hỡnh thức kinh tế quỏ độ, trong đó có hỡnh thức kinh tế tư bản nhà
nước. Đó là những " cầu nối", " trạm trung gian" cần thiết để đưa nước ta từ sản xuất nhỏ
lên CNXH bỏ qua chế dộ TBCN. Phát triên mạnh cá thành phần kinh tế à cùng với nó là
các hỡnh thức sản xuất kinh doanh là một nội dung co bản của việc hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta.
Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế đáp ứng được nhiều lợi ích kinh tế cảu các giai cấp
tầng lớp xó hội, cú tỏc dụng khai thỏc, sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực, cỏc tiềm năng
của đất nước: như sức lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên, kinh nghiệm quản lý…
Đồng thời cho phép khai thác kinh nghiệm tổ chức quản lý và khoa học, công nghệ mới
trên thế giới.
3.2.2 Các thành phần kinh tế.
Kinh tế Nhà nước dựa trên chế độ ở hữu toàn dân về tư liệu sản xuất. Kinh tế Nhà
nước bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, các tài nguyên quốc gia và tài sản thuộc sở
hữu nhà nước..Kinh tế Nhà nước giữ vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Vai trũ
được thể hiện:
Một là: Các doanh nghiệp Nhà nước giữ những vị trí then chốt ở những ngành, những
lĩnh vực kinh tế và địa bàn quan trọng. Đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ,nâng
cao năng suất lao động, chất lượng, hiệu quả kinh tế xó hội và chấp hành phỏp luật.
Hai là: Kinh tế nhà nước là lực lượng vật chất quan trọng và công cụ để nhà nước thực
hiện chức năng điều tiết, quản lý vĩ mô nền kinh tế, đồng thời nó hỗ trợ va lôi cuốn các
thành phân kinh tế khác cùng phát triển theo đinh hướng XHCN.
Ba là: Kinh tế Nhà nước cùng với kinh tế tập thể dần dần trở thành nền tảng vững
chắc của nền kinh tế quốc dân.
Kinh tế tập thể với nhiều hỡnh thức đa dạng mà nũng cốt là hợp tỏc xó, dựa trờn hỡnh
thức sở hữu tập thể và sở hữu của cỏc thành viờn. Hợp tỏc xó được hỡnh thành trờn cơ sở
đóng góp cổ phần và tham gia lao động trực tiếp của xó viờn. Phõn phối theo kết quả lao
động,theo vốn góp, mức độ tham gia dịch vụ. Tổ chức và họat động của HTX theo
nguyên tắc: tự nguyện, bỡnh đẳng, cùng có lợi và quản lý dõn chủ. Nhà nước giúp đỡ
HTX đào tạo cán bộ, ứng dụng khoa học công nghệ, mở rộng thị trường...
Kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản
xuất. Kinh tế tư nhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Thành
phần kinh tế tư nhân bao gồm:kinh tế cá thể tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân:
Kinh tế tư bản tư nhân dựa trên hỡnh thức sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu
sản xuất và bóc lột lao động làm thuê. Trong thời kỳ quá độ ở nước ta thành phần này
cũn cú vai trũ đáng kể để phát triển lực lượng sản xuất. Vỡ vậy nhà nước khuyến khích
kinh tế tư bản tư nhân phát triển rộng rói trong cỏc ngành nghề sản xuất kinh doanh mà
phỏp luật khụng cấm. Đồng thời tạo môi trường pháp lý thuận lợi để nó hoạt động có
hiệu quả.
Kinh tế tư bản nhà nước dựa trờn hỡnh thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế nhà
nước với kinh tế tư bản tư nhân trong và ngoài nước dưới hỡnh thức hợp tỏc liờn doanh.
Thành phần kinh tờ này cú vai trũ đáng kể trong giải quyết việc làm và tăng trưởng kinh
tế. Sự tồn tại thành phần kinh tế này là rất cần thiết, cần phát triển mạnh mẽ nó trong thời
kỳ quá độ ở nước ta.
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài cũng là một bộ phận của nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần. Đây là một trong những thành phần kinh tế tiếp cận với khoa học kỹ thuật
nước ngoài và tạo động lực phát triền kinh tế khi nguồn vốn trong nước không đáp ứng
đủ nhu cầu.
3.3 Tính đúng đắn
3.3.1 Chính sách đổi mới năm 1986
Nhà nước chấp nhận sự tồn tại bỡnh đẳng và hợp pháp của nhiều thành phần kinh tế
(Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần IX