Các hệthống thông tin di động đang phát triển bùng nổtrên thếgiới và
cả ởViệt Nam. Trước yêu cầu ngày càng cao của người sửdụng dịch vụ
thông tin di động vềchất lượng, dung lượng và tính đa dạng của dịch vụvà
đặc biệt là các dịch vụtruyền dữliệu tốc độcao và đa phương tiện, việc
nghiên cứu, ứng dụng các công nghệvà kỹthuật tiên tiến đáp ứng nhu cầu
này luôn là một đòi hỏi cấp thiết.
Một trong sốcác kỹthuật đểcó thểgiúp cải thiện đáng kểchỉtiêu và
dụng lượng của hệthống đang được tập trung nghiên cứu trên thếgiới trong
thời gian gần đây là kỹthuật xửlý không gian-thời gian. Kỹthuật này cho
phép sửdụng tối đa hiệu quảphổtần cho hệthống thông tin vô tuyến nói
chung và hệthống thông tin di động tổong nói riêng. Nhờsửdụng nhiều
phần tửanten, kỹthuật này cho phép tối ưu hoá quá trình thu hoặc phát tín
hiệu bằng cách xửlý theo cảhai miền không gian và miền thời gian tại máy
thu phát.[16,17,19, 28, 36]
Việc tiếp tục nghiên cứu phát triển kỹthuật này đểtiến tới có được các
sản phẩm hữu dụng có chỉtiêu chất lượng cao, đồng thời phù hợp với khả
năng xửlý, tính toán của các thiết bịhiện có cũng như ứng dụng nó vào trong
các hệthống thông tin di động hiện có một cách hiệu quả thực sựlà vấn đề
cấp thiết. Việc thực hiện tốt những nghiên cứu này sẽmang lại hiệu quảrất to
lớn vềdung lượng cũng nhưhiện thực hoá khảnăng truyền dữliệu tốc độcao
cho các hệthống thông tin di động nhưGSM hay CDMA hiện tại cũng như
các hệthống thông tin di động thếhệmới.
156 trang |
Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 2008 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xử lý anten mảng theo không gian-thời gian trong thông tin vô tuyến di động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẬP ĐOÀN BCVT VIỆT NAM
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
-------
NGUYỄN QUANG HƯNG
XỬ LÝ ANTEN MẢNG THEO KHÔNG GIAN-THỜI GIAN
TRONG THÔNG TIN VÔ TUYẾN DI ĐỘNG
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT
HÀ NỘI - 2006
-i-
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẬP ĐOÀN BCVT VIỆT NAM
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
-------
NGUYỄN QUANG HƯNG
XỬ LÝ ANTEN MẢNG THEO KHÔNG GIAN-THỜI GIAN
TRONG THÔNG TIN VÔ TUYẾN DI ĐỘNG
Chuyên Ngành: Mạng và kênh thông tin liên lạc
Mã số:2.07.14
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. Đặng Đình Lâm
2. TS. Chu Ngọc Anh
HÀ NỘI - 2006
-ii-
Lời Cam Đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình
nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong bản luận án là trung thực và
chưa từng được ai công bố ở đâu và trong
bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả
Nguyễn Quang Hưng
-iii-
Lời Cảm Ơn!
Tôi xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới TS. Đặng Đình Lâm và TS. Chu
Ngọc Anh đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình làm luận án. Đặc biệt,
sự chỉ bảo tận tình và sự tạo điều kiện thuận lợi trong các hoạt động nghiên
cứu khoa học của TS. Đặng Đình Lâm có ý nghĩa vô cùng to lớn để tôi có thể
hoàn thành được luận án này. Tôi cũng xin cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Minh
Dân vì những chỉ dẫn, định hướng quan trọng ngay từ khi xây dựng đề cương
nghiên cứu.
Các kết quả mang tính thực tiễn cao có được là nhờ sự giúp đỡ tạo điều
kiện nghiên cứu tại các phòng thí nghiệm ở Hàn Quốc của TS. Phùng Văn
Vận, TS. Nguyễn Kim Lan, TSKH. Nguyễn Ngọc San. Tôi cũng không thể
không cảm ơn TS. Seung Chan Bang, TS. Byung Han Ryu và các bạn đồng
nghiệp Won Ik Kim, Il Guy Kim tại Phòng thí nghiệm thông tin di động-Viện
nghiên cứu Điện tử Viễn thông Hàn Quốc (ETRI) vì những giúp đỡ quí báu
trong thời gian tôi thực tập tại đây. Xin cảm ơn Won ok Kwon- người bạn
luôn có cảm tình đặc biệt với Việt Nam và vẫn liên tục giữ liên lạc với tôi
trong mấy năm qua qua việc cung cấp tài liệu, trao đổi những thông tin về
những phát triển khoa học công nghệ mới nhất trong lĩnh vực liên quan tại
Viện ETRI.
Cảm ơn TS. Danie van Wyk-Đại học Tổng hợp Nam Phi đã hỗ trợ để tôi
có thể phát triển phần mềm mô phỏng hệ thống W-CDMA từ phiên bản tuân
theo tiêu chuẩn cũ của ông. Bên cạnh đó, sự sẵn sàng trao đổi, giúp đỡ của
GS.TS. Hak Lim Ho- Đại học Tổng hợp Chon-An, Hàn Quốc cũng đã giúp tôi
định hướng một cách rõ ràng hơn trong nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn bố mẹ, tất cả gia đình, bạn bè, người thân đã
trực tiếp hay gián tiếp giúp đỡ, chia sẻ, động viên tôi rất nhiều để có thể hoàn
thành bản luận án này.
-iv-
Mục Lục
Chữ Viết Tắt .......................................................................................... vii
Mục lục Hình vẽ.....................................................................................ix
Mục lục Bảng biểu................................................................................xii
Mở Đầu....................................................................................................1
Chương 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .............................................4
1.1. Sơ lược về quá trình phát triển kỹ thuật xử lý tín hiệu mảng ...... 4
1.1.1. Sự phát triển của kỹ thuật anten: ...................................................................................4
1.1.2. Tín hiệu trong miền thời gian, không gian ....................................................................6
1.2. Xử lý không gian-thời gian trong thông tin di động ...................... 9
1.2.1. Mô hình hệ thống không gian-thời gian ........................................................................9
1.2.2. Môi trường thông tin di động ......................................................................................14
1.2.3. Mô hình và đánh giá kênh không gian-thời gian.........................................................21
1.2.4. Ưu, nhược điểm của kỹ thuật xử lý không gian-thời gian...........................................23
1.3. Phân loại anten ................................................................................ 25
1.4. Đặt vấn đề nghiên cứu..................................................................... 27
Chương 2. Kỹ thuật xử lý đối với anten mảng.....................................31
2.1. Kỹ thuật phân tập............................................................................ 31
2.1.1. Kết hợp tỉ lệ cực đại ....................................................................................................36
2.1.2. Tăng ích phân tập ........................................................................................................41
2.1.3. Tăng ích anten .............................................................................................................42
2.1.4. Ảnh hưởng của tương quan nhánh ..............................................................................43
2.2. Kỹ thuật tạo búp sóng..................................................................... 47
2.2.1. Chuyển búp sóng.........................................................................................................47
2.2.2. Tạo búp sóng thích nghi ..............................................................................................50
2.2.3. Các thuật toán thích nghi.............................................................................................55
-v-
2.3. Thuật toán tạo búp thích nghi có hỗ trợ của kênh hoa tiêu cho
đường lên DS-CDMA ................................................................................ 59
2.3.1. Anten thông minh cho DS-CDMA..............................................................................59
2.3.2. Mô hình tín hiệu ..........................................................................................................61
2.3.3. Kết hợp theo không gian ở máy thu trạm gốc .............................................................64
2.4. Tổng kết chương .............................................................................. 67
Chương 3. Hiệu quả về dung lượng của anten thông minh đối với hệ
thống GSM ............................................................................................68
3.1. Đánh giá hiệu quả về dung lượng khi sử dụng anten thông minh
chuyển búp sóng......................................................................................... 68
3.2. Kết quả tính số ................................................................................. 72
3.2.1. Hiệu quả về dung lượng với hệ thống AMPS ............................................................72
3.2.2. Hiệu quả về dung lượng đối với hệ thống GSM ........................................................74
3.2.3. Đề xuất mẫu tái sử dụng tần số cho mạng GSM ở Việt Nam khi sử dụng anten thông
minh .....................................................................................................................................76
3.3. Ảnh hưởng của pha-đinh và che khuất tới việc tái sử dụng tần số
........................................................................................................... 77
3.3.1. Ảnh hưởng của sự che khuất .......................................................................................82
3.3.2. Các vùng nhiễu............................................................................................................83
3.3.3. Đánh giá ảnh hưởng của các nguồn nhiễu đồng kênh trong thực tế............................85
3.4. Hiệu quả về dung lượng của anten chuyển búp sóng với ảnh
hưởng của che khuất và pha-đinh............................................................ 90
3.5. Tổng kết chương .............................................................................. 94
Chương 4. Phối hợp kỹ thuật tạo búp và phân tập cho hệ thống W-
CDMA....................................................................................................96
4.1. Hệ thống W-CDMA......................................................................... 96
4.1.1. Các đặc tính chủ yếu của W-CDMA...........................................................................97
-vi-
4.1.2. Kênh vật lý đường lên .................................................................................................98
4.1.3. Kênh vật lý đường xuống ..........................................................................................100
4.1.4. Môi trường mô phỏng W-CDMA .............................................................................102
4.2. Phối hợp kỹ thuật tạo búp sóng và phân tập cho hệ thống W-
CDMA ....................................................................................................... 107
4.2.1. Chỉ tiêu kỹ thuật tạo búp sóng...................................................................................107
4.2.2. Chỉ tiêu kỹ thuật phân tập thu ...................................................................................112
4.2.3. Đề xuất phối hợp kỹ thuật tạo búp và phân tập cho hệ thống W-CDMA .................115
4.3. Kết quả mô phỏng ......................................................................... 117
4.4. Đo kiểm hệ thống thử nghiệm anten thông minh cho W-CDMA
119
4.4.1. Giới thiệu hệ thống thử nghiệm.................................................................................119
4.4.2. Anten mảng thông minh ............................................................................................120
4.4.3. Cấu hình hệ thống và điều kiện đo ............................................................................122
4.4.4. Kết quả đo kiểm trên hệ thống thử nghiệm ...............................................................129
4.5. Xử lý kết quả đo kiểm và so sánh với kết quả mô phỏng .......... 131
4.6. Tổng kết chương ............................................................................ 133
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN...........................................134
Kết luận..................................................................................................... 134
Hướng phát triển tiếp theo: .................................................................... 135
Bài báo, Công trình đã công bố..........................................................136
Tài liệu tham khảo ..............................................................................138
Tiếng Việt.................................................................................................. 138
Tiếng Anh ................................................................................................. 139
-vii-
Chữ Viết Tắt
Tiếng Anh Tiếng Việt
ABF
AMPS
AWGN
BER
BLER
BPSK
cdf
CIR
CNR
DIV
DPCH
DPCCH
DPDCH
DS
FDD
GSM
LMS
LOS
MIMO
MRC
pdf
RF
rms
SIR
SIRtarget
Adaptive beam-forming
Advanced Mobile Phone System
Additive White Gaussian Noise
Bit Error Rate
Block Error Rate
Binary Phase Shift Keying
Cumulative Distribution Function
Carrier-to-Interference Ratio
Carrier-to-Noise Ratio
Diversity
Dedicated Physical Channel
Dedicated Physical Control Channel
Dedicated Physical Data Channel
Direct Sequence
Frequency Division Duplex
Global System for Mobile
Communications
Least Mean Square
Line Of Sight
Multiple-Input Multiple-Output
Maximum Ratio Combiner
probability density function
Radio Frequency
Root Mean Square
Signal-to-Interference Ratio
Signal-to-Interference Ratio Target
Tạo búp sóng thích nghi
Hệ thống điện thoại di động AMPS
Tạp Gauss Trắng Cộng
Tỉ lệ Lỗi Bít
Tỉ lệ lỗi khối
Khoá Chuyển Pha Nhị phân
Hàm Phân bố Tích luỹ
Tỉ số công suất sóng mang trên
nhiễu
Tỉ số công suất sóng mang trên tạp
Phân tập
Kênh vật lý dành riêng
Kênh điều khiển vật lý dành riêng
Kênh dữ liệu vật lý dành riêng
Chuỗi trải phổ trực tiếp
Song công phân tần
Hệ thống thông tin di động toàn cầu
GSM
Trung bình Bình phương Nhỏ nhất
Nhìn thẳng
Nhiều đầu vào Nhiều đầu ra
Bộ kết hợp Tỉ lệ Cực đại
Hàm mật độ xác suất
Cao tần / Tần số vô tuyến
Căn Trung bình Bình phương (Căn
quân phương)
Tỉ số tín hiệu trên nhiễu
Tỉ số tín hiệu trên nhiễu đích (được
-viii-
SNR
TCP
TDD
TDMA
TDTD
UE
UMTS
W-CDMA
Signal-to-Noise Ratio
Trasmission Control Protocol
Time Division Duplex
Time Division Multiple Access
Time Division Transmit Diversity
User Equipment
Universal Mobile
Telecommunications System
Wideband Code Division Multiple
Access
đặt trước trong phép đo)
Tỉ số tín hiệu trên tạp
Giao thức điều khiển truyền
Song công phân thời
Đa truy nhập phân thời
Phân tập phát theo thời gian
Thiết bị đầu cuối
Hệ thống thông tin di động UMTS
3G sử dụng W-CDMA
CDMA băng rộng
-ix-
Mục lục Hình vẽ
Hình Trang
Hình 1.1. Tín hiệu trong không gian
Hình 1.2. Mô hình hệ thống thông tin với N phần tử phát và M phần tử
thu trong môi trường tán xạ.
Hình 1.3. Phân loại kỹ thuật xử lý không gian-thời gian và anten thông
minh
Hình 1.4. Phân loại anten thông minh
Hình 2.1. Anten mảng phân tập M phần tử
Hình 2.2. Hàm phân bố tích luỹ của γs so với γs/Г cho kỹ thuật kết hợp tỉ
lệ cực đại.
Hình 2.3. BER so với ‹γ› = MГ khi M thay đổi
Hình 2.4. Hai phần tử với các tín hiệu tương quan
Hình 2.5. Ảnh hưởng của tương quan nhánh lên phân bố công suất đầu ra
ở bộ kết hợp tỉ lệ cực đại phân tập kép.
Hình 2.6. BER so với ‹γ› (dB) của bộ kết hợp tỉ lệ cực đại 2 nhánh có pha-
đinh tương quan
Hình 2.7. Anten mảng thích nghi
Hình 3.1. Mẫu tái sử dụng tần số trong thông tin di động
Hình 3.2. Tăng dung lượng bằng anten chuyển búp sóng cho nhà khai thác
AMPS có băng thông 12,5 MHz, hệ số tái sử dụng N=7.
Hình 3.3. Tăng dung lượng bằng anten chuyển búp sóng cho nhà khai thác
AMPS có băng thông 12,5 MHz, hệ số tái sử dụng N=4.
Hình 3.4. Tăng dung lượng bằng anten chuyển búp sóng cho nhà khai thác
GSM có băng thông 8 MHz, hệ số tái sử dụng N=4.
Hình 3.5. Tăng dung lượng bằng anten chuyển búp sóng cho nhà khai thác
GSM có băng thông 12,5 MHz, hệ số tái sử dụng N=4.
8
11
14
27
34
40
42
45
46
47
53
69
73
74
75
75
-x-
Hình 3.6. Thay đổi CIR khi hệ số tái sử dụng tần số giảm từ 4 xuống 1
(__: N=4, -x-: N=3, -o-: N=1)
Hình 3.7. Tăng dung lượng bằng anten chuyển búp sóng cho nhà khai
thác GSM có băng thông 8 MHz, hệ số tái sử dụng N=3.
Hình 3.8. Tăng dung lượng bằng anten chuyển búp sóng cho nhà khai thác
GSM có băng thông 12,5 MHz, hệ số tái sử dụng N=3.
Hình 3.9. Vùng có nhiễu và không nhiễu (a) không có pha-đinh (b) có
pha-đinh và che khuất.
Hình 3.10. Xác suất mất liên lạc khi có pha-đinh và che khuất
Hình 3.11. Ranh giới vùng nhiễu với các xác suất nhiễu khác nhau khi có
pha-đinh và che khuất
Hình 3.12. Xác suất nhiễu đồng kênh, với i cho trước, theo Zd.
Hình 3.13. Chỉ ra một điểm của xác suất rớt cuội gọi với sáu ô đồng kênh
cho m=1,6 và 12 búp và dσ =6 và 12 dB.
Hình 3.14. Đồ thị biểu diễn Zd (hình trái) và Ne theo m (hình phải)
(với ζ=0,7, n=4,5, Pout=1%, σd=6dB, qd=22 dB)
Hình 3.15. Hàm hiệu suất phổ tương đối theo số búp sóng
(với ζ=0,7, n=4,5, Pout=1%, σd=6dB, qd=22 dB)
Hình 4.1. Cấu trúc khung của kênh DPDCH/DPCCH đường lên
Hình 4.2. Cấu trúc khung của kênh DPCH đường xuống
Hình 4.3. Sơ đồ khối tổng thể đường lên
Hình 4.4. Sơ đồ khối tổng thể đường xuống
Hình 4.5. Giao diện chính của phần mềm mô phỏng
Hình 4.6. Giao diện để thiết lập các tham số mô phỏng
Hình 4.7. Kết quả mô phỏng đối với phân tập MD = 4 anten, hệ thống tạo
búp MB = 4 anten và hệ thống phối hợp cả phân tập và tạo búp ở môi
trường không nhìn thẳng
Hình 4.8. Cấu hình hệ thống anten thông minh
Hình 4.9. Anten mảng
76
77
77
80
82
84
89
92
92
94
99
102
103
104
105
106
118
120
121
-xi-
Hình 4.10. Hệ thống anten thông minh thử nghiệm tại Viện Nghiên cứu
ETRI
Hình 4.11. Cấu hình hệ thống anten thông minh cho W-CDMA sử dụng
trong đo kiểm
Hình 4.12. Cạc kênh của bộ tạo búp sóng thích nghi (hỗ trợ 3 séc-tơ x 8
anten)
Hình 4.13. Mẫu búp sóng cố định đường xuống
Hình 4.14. Dạng búp sóng đường xuống (chuyển mạch búp sóng) và
đường lên (búp sóng thích nghi)
Hình 4.15. Kết quả đo kiểm SNR trên Testbed theo giá trị SIRtarget đặt
trước
Hình 4.16. Kết quả đo kiểm BLER cho ABF 8-anten và DIV 2-anten
Hình 4.17. Tỉ lệ lỗi bít BER đo được với ABF 8-anten và DIV 2-anten
123
124
125
128
129
130
130
132
-xii-
Mục lục Bảng biểu
Bảng Trang
Bảng 4.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật chính của W-CDMA
Bảng 4.2. Các tham số đầu vào để đánh giá chỉ tiêu BER
97
117
-1-
Mở Đầu
Các hệ thống thông tin di động đang phát triển bùng nổ trên thế giới và
cả ở Việt Nam. Trước yêu cầu ngày càng cao của người sử dụng dịch vụ
thông tin di động về chất lượng, dung lượng và tính đa dạng của dịch vụ và
đặc biệt là các dịch vụ truyền dữ liệu tốc độ cao và đa phương tiện, việc
nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ và kỹ thuật tiên tiến đáp ứng nhu cầu
này luôn là một đòi hỏi cấp thiết.
Một trong số các kỹ thuật để có thể giúp cải thiện đáng kể chỉ tiêu và
dụng lượng của hệ thống đang được tập trung nghiên cứu trên thế giới trong
thời gian gần đây là kỹ thuật xử lý không gian-thời gian. Kỹ thuật này cho
phép sử dụng tối đa hiệu quả phổ tần cho hệ thống thông tin vô tuyến nói
chung và hệ thống thông tin di động tổ ong nói riêng. Nhờ sử dụng nhiều
phần tử anten, kỹ thuật này cho phép tối ưu hoá quá trình thu hoặc phát tín
hiệu bằng cách xử lý theo cả hai miền không gian và miền thời gian tại máy
thu phát.[16,17,19, 28, 36]
Việc tiếp tục nghiên cứu phát triển kỹ thuật này để tiến tới có được các
sản phẩm hữu dụng có chỉ tiêu chất lượng cao, đồng thời phù hợp với khả
năng xử lý, tính toán của các thiết bị hiện có cũng như ứng dụng nó vào trong
các hệ thống thông tin di động hiện có một cách hiệu quả thực sự là vấn đề
cấp thiết. Việc thực hiện tốt những nghiên cứu này sẽ mang lại hiệu quả rất to
lớn về dung lượng cũng như hiện thực hoá khả năng truyền dữ liệu tốc độ cao
cho các hệ thống thông tin di động như GSM hay CDMA hiện tại cũng như
các hệ thống thông tin di động thế hệ mới.
Mục tiêu của luận án là nghiên cứu kỹ thuật xử lý không-gian thời gian
bằng anten thông minh cho thông tin di động với các trường hợp cụ thể anten
thông minh cho mạng GSM ở Việt Nam và các hệ thống CDMA.
-2-
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án là tập trung giải quyết
những vấn đề sau:
- Nghiên cứu thuật toán tạo búp thích nghi có độ phức tạp tính toán thấp
nhưng tốc độ hội tụ cao để phù hợp với khả năng của thiết bị thực tế.
- Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng anten thông minh trong hệ thống GSM
có tính đến các điều kiện cụ thể của hệ thống GSM ở Việt Nam để đề xuất
phương án ứng dụng, triển khai nhằm sử dụng tài nguyên một cách hiệu
quả, có xem xét, đánh giá ảnh hưởng của pha-đinh và che khuất.
- Nghiên cứu kỹ thuật nâng cao chỉ tiêu cho hệ thống anten thông minh cho
W-CDMA, hệ thống thông tin di động thế hệ 3 IMT-2000.
Phương pháp nghiên cứu được thực hiện là nghiên cứu lý thuyết kết hợp
với mô phỏng bằng chương trình máy tính để đánh giá kết quả: Với hệ thống
GSM, có tính đến các tham số và điều kiện đặc thù của mạng lưới hiện đang
triển khai ở Việt Nam; Với đề xuất cho hệ thống W-CDMA, kết quả đo kiểm
thực hiện trên hệ thống thử nghiệm được sử dụng để đánh giá độ tin cậy.
Nội dung luận án bao gồm 4 Chương. Sau phần Mở đầu, Chương 1 trình
bày tổng quan về kỹ thuật xử lý mảng theo không gian-thời gian và đặt vấn đề
nghiên cứu. Chương 2 đi sâu vào phân tích các anten mảng nhiều phần tử
được sử dụng trong thông tin di động với hai kỹ thuật phân tập và tạo búp.
Chương này cũng đã đề xuất sử dụng một thuật toán tạo búp thích nghi kết
hợp cả kênh hoa tiêu và lưu lượng cho hệ thống CDMA trải phổ trực tiếp.
Chươn