Đề thi học sinh giỏi môn toán lớp 9

Câu 3: Từ điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O kẻ hai tiếp tuyến AB và AC (B,C là các tiếp điểm). Gọi M là điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC của đường tròn (O) (M khác B và C). Tiếp tuyến tại M cắt AB và AC tại E, F, đường thẳng BC cắt OE và OF ở P và Q. Chứng minh rằng tỷ số PQ/EF không đổi khi M di chuyển trên cung nhỏ BC.

doc64 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4186 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề thi học sinh giỏi môn toán lớp 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thông báo Tài liệu này ở phần 1 có sử dụng tài liệu của thầy giáo Lê Bá Hoàng (Phòng GD-ĐT Hồng Lĩnh) Liên hệ email để có thêm chi tiết: the_halfblood_prince@ymail.com website: ĐỀ SỐ 1 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 9 (Thời gian làm bài 150’) Câu 1: Giải phương trình. = 3 + 2 Câu 2: Cho hệ phương trình: x - 3y - 3 = 0 x2 + y2 - 2x - 2y - 9 = 0 Gọi (x1; y1) và (x2; y2) là hai nghiệm của hệ phương trình trên. Hãy tìm giá trị của biểu thức. M = (x1- x2)2 + (y1-y2)2. Câu 3: Từ điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O kẻ hai tiếp tuyến AB và AC (B,C là các tiếp điểm). Gọi M là điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC của đường tròn (O) (M khác B và C). Tiếp tuyến tại M cắt AB và AC tại E, F, đường thẳng BC cắt OE và OF ở P và Q. Chứng minh rằng tỷ số không đổi khi M di chuyển trên cung nhỏ BC. Câu 4: Tìm các số x, y, z nguyên dương thoả mãn đẳng thức. 2(y+z) = x (yz-1) Câu 5: Một ngũ giác có tính chất: Tất cả các tam giác có 3 đỉnh là 3 đỉnh liên tiếp của ngũ giác đều có diện tích bằng 1. Tính diện tích của ngũ giác đó. ĐỀ SỐ 2 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 9 (Thời gian làm bài: 150’) Câu 1: Cho biểu thức. (x + Hãy tính tổng: S = x + y Câu 2: Trong các cặp số thực (x;y) thoả mãn: Hãy tìm cặp số có tổng x+2y lớn nhất. Câu 3: Tìm các số nguyên dương n sao cho x = 2n + 2003 và y = 3n + 2005 đều là những số chính phương. Câu 4: Cho hai đường tròn (C1) và (C2) tiếp xúc ngoài nhau tại điểm T. Hai đường tròn này nằm trong đường tròn (C3) và tiếp xúc với (C3) tương ứng tại M và N. Tiếp tuyến chung tại T của (C1) và (C2) cắt (C3) tại P. PM cắt đường tròn (C1) tại diểm thứ hai A và MN cắt (C1) tại điểm thứ hai B. PN cắt đường tròn (C2) tại điểm thứ hai D và MN cắt (C2) tại điểm thứ hai C. a. Chứng minh rằng tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp. b. Chứng minh rằng AB, CD và PT đồng quy. Câu 5: Giải phương trình. x2 + 3x + 1 = (x+3) ĐỀ SỐ 3 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THANH HOÁ MÔN: TOÁN ***** Thời gian: 150 phút Bài 1: Có số y nào biểu thị trong dạng sau không? Bài 2: Cho ba số a, b, c thoả mãn hệ thức: . Chứng minh rằng : Với mọi số nguyên n lẻ ta đều có: Bài 3: Giải hệ phương trình: Bài 4: Cho hệ phương trình hai ẩn x, y sau: Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất (x; y) thoả mãn P = xy đạt giá trị lớn nhất Bài 5: Tìm m để phương trình (x2-1)(x+3)(x+5) = m có bốn nghiệm phân biệt x1, x2, x3, x4 thoả mãn điều kiện Bài 6: Cho Parabol (P) là đồ thị của hàm số Tìm m sao cho điểm C(-2; m)thuộc Parabol Có bao nhiêu điểm thuộc Parabol và cách đều hai trục toạ độ Bài 7: Giải phương trình nghiệm nguyên: x3 – y3 – 2y2 – 3y – 1 = 0 Bài 8: Cho góc vuông xOy. Các điểm A và B tương ứng thuộc các tia Ox và Oy sao cho OA = OB. Một đường thẳng d đi qua A cắt đoạn OB tại điểm M nằm giữa O và B. Từ B hạ đường vuông góc với AM tại H và cắt đường thẳng OA tại I Chứng minh OI = OM và tứ giác OMHN nội tiếp được Gọi K là hình chiếu của O lên BI. Chứng minh OK = KH và tìm quỹ tích điểm K khi M di động trên đoạn OB. Bài 9: Cho tam giác ABC có , M là một điểm di động trên cạnh BC. Gọi O và E lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên AB và AC. Xác định vị trí của M để độ dài đoạn thẳng OE ngắn nhất. ĐỀ SỐ 5 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Bài I (2đ) Rút gọn A Với a = Bài II (6đ) a) Tìm nghiệm nguyên của phương trình 2x2 + 4x = 19-3y2 b) Giải hệ phương trình x3 =7x +3y y3 = 7y+3x Bài III (3đ) Cho x,y,z là các số không âm và x+y+z =1 Tìm giá trị lớn nhất của M = xy+yz+zx Bài IV (6đ) Cho hình thang ABCD (AD//CD,AB ≠ CD) M,N lần lượt thứ tự là trung điểm của các đường hcéo AC và BD , kẻ NH ⊥ AD, MH’ ⊥ BC. Gọi I là giao điểm của MH’ và NH. Chứng minh rằng I cách đều 2 điểm C và D. Bài V (3đ) Cho a,b,c >0 và a+b+c = 1. Chứng minh b+c ≥ 16abc. ĐỀ SỐ 9 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI - LỚP 9 MÔN TOÁN -THỜI GIAN : 150 PHÚT NGƯỜI RA ĐỀ : LÊ THỊ HƯƠNG – LÊ THỊ TÂM Câu 1: (4 điểm) Chứng minh biểu thức sau không phục thuộc giá trị x A = điều kiện x # 4; x # 9 ; x # 1 Câu 2: (3 điểm) giải phương trình = 4x - 3 + Câu 3: (4 điểm) Phân tích ra thừa số A = x3 y3 + z3 - 3xyz Từ đó tìm nghiệm nguyên (x, y , z) của phương trình x3 + y3 + z3 - 3xyz = x (y - z)2 + z (x - y)2 + y( z-x)2 (1) t/m đk: max (x, y, z) < x + y + z - max (x, y, z) (2) Câu 4: (3 điểm) Tìm GTNN của biểu thức = Câu 5: (3 điểm) cho tam giác ABC có AB = 3cm; BC = 4cm ; CA = 5cm đường cao, đường phân giác, đường trung tuyến của tam giác kẻ từ đỉnh B chia tam giác thành 4 phần. Hãy tính diện tích mỗi phần. Câu 6: (3 điểm) Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong (0) có 2 đường chéo AC&BD vuông với nhau tại H < H không trùng với tâm của (0). Gọi M,N lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ H xuống các đường thẳng AB, BC; P&Q lần lượt là giao điểm của đường thẳng MH & NH với các đường thẳng CD; OA. chứng minh rằng đường thẳng PQ // đường thẳng AC và 4 điểm M, N, P, Q nằm trên một (0). ĐỀ SỐ 10 SỞ GD-ĐT THANH HOÁ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 TrườngTHPT Bỉm Sơn Bảng A ( Đề đề nghị ) Thời gian 150 phút ( Không kể thời gian phát đề) Câu1 : (4 điểm) Cho biểu thức A= 1,Rút gọn biểu thức A 2, So sánh A và Câu 2: ( 5 Điểm) 1, Giải phương trình: x2 + 4x + 5 = 2 2, Cho 1a2 và 1b 2 Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P= Câu 3, (6 điểm) 1, Số đo hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông là nghiệm của phương trình bậc hai: (m-2)x2-2(m-1)x +m = 0 Hãy xác định giá trị m để số đo của đường cao ứng với cạnh huyền của tam giác là: 2, Cho 2 điểm A,B phân biệt trên đường thẳng () . Đường tròn (o) tiếp xúc với đường thẳng () tại A. Hãy dựng đường tròn (o’) tiếp xúc với đường tròn (o) và tiếp xúc với đường thẳng () tại B. Câu 4: (5 điểm) Cho hai đường tròn (o1) và (o2) cắt nhau tại A và B. Tiếp tuyến chung gần B của hai đường tròn lần lượt tiếp xúc với (o1) và (o2) tại C và D. Qua A kẻ đường thẳng song song với CD lần lượt cắt (o1) và (o2) tại M và N. Các đường thẳng BC và BD lần lượt cắt đường thẳng MN tại P và Q . Các đường thẳng CM và DN cắt nhau tại E . Chứng minh rằng: 1, Đường thẳng AE vuông góc với đường thẳng CD 2, Tam giác EPQ là tam giác cân. Đề số 11 Sở giáo dục và đào tạo thanh hoá ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 – BẢNG B Môn: Toán Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: Rút gọn A= với a > 0 và a ¹1 Bài 2: Phân tích đa thức B = x4 + 6x3 + 7x2 – 6x + 1 thành nhân tử Bài 3: Tìm m để phương trình có hai nghiệm và nghiệm này bằng bình phương nghiệm kia. Bài 4: Xác định m để hệ sau có nghiệm duy nhất (x, y) với x, y là số nguyên Bài 5: Giải phương trình Bài 6: Cho đường thẳng (d): y = x + 2m – 3 gọi A, B lần lượt là giao điểm của d với Ox, Oy. Xác định m để SDABO bằng 4. Bài 7: Cho x, y, z > 0, x + y + z = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức C = ( xyz)(x+y)(y+z)(z+x) Bài 8: Tính bán kính đường tròn nội tiếp DABC vuông ở A biết rằng đường phân giác trong AD chia cạnh huyền thành 2 đoạn thẳng có độ dài 10 cm và 20 cm. Bài 9: Cho đường tròn tâm O, tiếp tuyến đường tròn tại B, C cắt nhau ở A, = 600, M thuộc cung nhỏ BC, tiếp tuyến tại M cắt AB, AC tại D, E. Gọi giao điểm của OD, OE với BC lần lượt là I, K. Chứng minh rằng tứ giác IOCE nội tiếp. Bài 10: Chứng minh rằng trong một tứ diện bất kỳ tồn tại 3 cạnh cùng xuất phát từ một đỉnh mà một cạnh nhỏ hơn tổng hai cạnh kia. Tài liệu: Bài 1, 2, 5: Một số vấn đề phát triển Đại số 9 Bài 3, 6 : Đại số nâng cao lớp 9 Bài 7 : Bất đẳng thức – Phan Đức Chính Bài 8, 9, 10: Một số vấn đề phát triển Hình học 9. ĐỀ SỐ 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS THANH HOÁ Môn thi : Toán ( Thời gian làm bài : 150 phút) Bài I (3,0 điểm): Tính giá trị của biểu thức P = .Trong đó a là nghiệm dương của phương trình : 4x2+x- = 0 Bài II ( 6,0 điểm): 1) Giả sử phương trình : x2+ax+b = 0 có hai nghiệm x1 , x2 và phương trình :x2+cx +d = 0 có hai nghiệm x3 , x4 .Chứng minh rằng : 2(x1+x3) (x1+x4) (x2+x3) (x2+x4) = 2(b-d)2- (a2-c2)(b-d)+(a+c)2(b+d) 2) Chứng minh rằng nếu phương trình : ax4+bx3+cx2-2bx+4a=0 (a0) có hai nghiệm x1,x2 thoả mãn x1x2=1 thì 5a2=2b2+ac Bài III (5,0 điểm): Cho tam giác ABC có cả ba góc nhọn . AA’,BB’,CC’ lần lượt là các đường cao. H là trực tâm 1) Chứng minh rằng: 2) Cho biết . Hãy tính tgB.tgC theo m Bài IV (4,0 điểm): Từ một điểm O tuỳ ý trên mặt phẳng chứa hình bình hành ABCD .Ta nối với các đỉnh của hình bình hành đó . Chứng minh rằng diện tích của tam giác AOC bằng tổng hoặc hiệu diện tích của hai tam giác kề nhau,mỗi tam giác được tạo bởi hai trong các đường thẳng OA,OB,OC,OD và các cạnh của hình bình hành Bài V (2,0 điểm): Gọi A là tập hợp các số nguyên tố p sao cho phương trình : x2+x+1 = py có nghiệm nguyên x,y. Chứng minh rằng A là một tập hợp vô hạn Đề số 13 Sở GD-ĐT Thanh Hóa ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Trường THPT Mai Anh Tuấn Môn : Toán - Năm học: 2005 - 2006 (Thời gian làm bài: 180 phút) Bài 1: (2,0đ) Tính giá trị biểu thức: A= Bài 2: (5,0đ) Cho parabol(P): y=x a.Viết phương trình đường thẳng (d) di qua 2 điểm A và B thuộc (P) và có hoành độ lần lượt là 2 và - 4. b.Tìm điểm C trên cung AB của (P) sao cho tam giác ABC có diện tích lớn nhất Bài 3: (4,0đ) Cho tam giác ABC vuông cân tại B, nội tiếp đường tròn (O;R). Trên cung AC có chứa điểm B, lấy 1 điểm D tùy ý; trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho DE = DC. a. Chứng minh rằng trung điểm I của EC và điểm D thẳng hàng với 1 điểm thứ ba cố định. b.Tìm tập hợp các điểm E khi D di động trên cung ABC. c.Xác định vị trí của D trên cung ABC để độ dài AE lớn nhất, tính độ dài ấy theo R. Bài 4: (4,0 đ) Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều. Điểm A’ cách đều các điểm A, B, C. a. Chứng minh rằng chân đường cao hạ từ đỉnh A’ của lăng trụ trùng với tam của đáy ABC b. Chứng minh rằng mặt bên BCC’B’ của lăng trụ là hình chữ nhật. Bài 5: (5,0 đ) a.Giải phương trình: (x - 1) (x - 3) (x - 4) (x - 6) + 9 = 0 b.Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: 2x+7xy + 6y= 60 Đề số 14 Sở gd & đt Thanh hoá đề thi học sinh giỏi lớp 9 thcs TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ MÔN : TOÁN NGA SƠN Thời gian : 150 phút không kể thời gian giao Bài 1: (6 điểm) 1- Giải phương trình : x2 + y2 = 5 x4 + x2y2 + y4 = 13 2x- 1 x2+ 2 x2+ 2 2- Cho biểu thức: A = Tìm x để A đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó. Bài 2 : (3 điểm) Cho Phương trình : x2 – 2 .(m - 1) x + m – 3 = 0 1)Chứng minh rằng luôn có nghiệm với V giá trị của m. 2)Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu nhau. Bài 3: (3 điểm) Cho a + b + c + d = 2 . Trong đó a, b, c, d ê R. Hãy chứng minh : a2 + b2 + c2 + d2 ≥ 1 Bài 4: (4 điểm) Cho đường tròn nội tiếp ∆ ABC , tiếp xúc với cạnh BC tại D. Chứng minh rằng: ∆ ABC vuông tại A khi và chỉ chỉ khi: AB. AC = 2DB . DC. Bài 5: ( 4 điểm) Cho hình chóp SABC có SA SB, SA SC, SB SC. Biết SA = a; SB + SC = k. Đặt SB = x. a)Tính thể tích hình chóp SABC theo : a, k, x. b)Tính SB, SC để thể tích hình chóp S. ABC lớn nhất Đề số 21 SỞ GD&ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 3 --------o0o------- ĐỀ XUẤT NGÂN HÀNG ĐỀ Đề thi Học sinh giỏi lớp 9 – Môn Toán ----------------o0o-------------- Câu 1: (1 điểm) Rút gọn biểu thức: , với x < 0. Câu 2: (2 điểm) Giải phương trình sau biết phương trình có 2 nghiệm đối nhau: x4 – 4x3 + 3x2 + 8x – 10 = 0. Câu 3: (2 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x2 + y2, biết rằng: x2 + y2 – xy = 4. Câu 4: (2 điểm) Tìm nghiệm nguyên của phương trình sau: 7x2 + 13y2 = 1820. Câu 5: (3 điểm) Cho DABC cân nội tiếp trong đường tròn (O; R) có AB = AC = R. a) Tính BC theo R? b) Cho M là điểm di động trên cung nhỏ. Gọi D là giao điểm của AM và BC. Chứng minh rằng AM.AD là hằng số. c) Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp DMCD di động trên một đường cố định khi M di động trên cung nhỏ. Đề số 22 SỞ GD VÀ ĐT THANH HOÁ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN : TOÁN Thời gian làm bài : 150 phút Bài 1 : Cho biểu thức a) Tìm a để biểu thức A có nghĩa b) Rút gọn A Bài 2 : Cho 2 số dương x,y thoả mãn x+y=1 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Bài 3 : Cho phương trình (m là tham số ) Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm thoả mãn biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất, tính giá trị này Bài 4 : Một vận động viên bắn súng đã bắn hơn 11 viên và đều trúng vào vòng 9,10 điểm; tổng số điểm đạt được là 109 điểm. Hỏi vận động vieen đó đã bắn bao nhiêu viên và kết quả bắn vào các vòng ra sao? Bài 5 : Giải phương trình Bài 6 : Cho parabol(P) : y= và đường thẳng (d) : y= mx – 2m – 1 a) tìm m để đường thẳng (d) tiếp xúc với (P) b)chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn đi qua điểm cố định Bài 7: Tìm các nghiệm nguyên của phương trình Bài 8 : Cho tam giác nhọn ABC, gọi AH,BI,CK là các đường cao của tam giác Chứng minh rằng Bài 9: Cho hình vuông ABCD. Gọi MNPQ là tứ giác lồi có 4 đỉnh lần lượt nằm trên 4 cạnh của hình vuông. Xác định tứ giác MNPQ sao cho nó có chu vi nhỏ nhất Bài 10 : Cho đường tròn (O;R) và điểm P cố định ở ngoài đường tròn, vẽ cát tuyến PBC bất kì . tìm quỹ tích các điểm O1 đối xứng với O qua BC khi cát tuyến PBC quay quanh P ĐỀ SỐ 23 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS THANH HOÁ ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 150 phút. BÀI I (1,0 điểm) Cho hai phương trình: x2 + ax + 1 = 0 và x2 + bx + 17 = 0. Biết rằng hai phương trình có nghiệm chung và Tìm a và b. BÀI II (2 điểm) Giải phương trình: . BÀI III (2,5 điểm) 1/ Giải hệ phương trình: 2/ Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x3 + y3 + 6xy = 21. BÀI IV (2,5 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O ) tâm O. M là điểm chính giữa cung BC không chứa điểm A. Gọi M’ là điểm đối xứng với M qua O. Các đường phân giác trong góc B và góc C của tam giác ABC cắt đường thẳng AM’ lần lượt tại E và F . 1/ Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp được trong đường tròn. 2/ Biết đường tròn nội tiếp tam giác ABC có tâm I bán kính r. Chứng minh: IB.IC = 2r.IM. BÀI V (2 điểm) 1/ Cho các số a, b thoả mãn các điều kiện: và a + b = 11. Tìm giá trị lớn nhất của tích P = a.b . 2/ Trong mặt phẳng ( P ) cho 3 tia chung gốc và phân biệt Ox ; Oy ; Oz . Tia Ot không thuộc (P) và xOt = yOt = zOt . Chứng minh Ot vuông góc với mặt phẳng (P). ---------------------------------------------------- Họ và tên thí sinh: …………………………………..Số báo danh: ………. Đề số 24 SỞ GD&ĐT THANH HOÁ Trường THPT Hoằng Hoá 2 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Môn : TOÁN Thời gian làm bài : 150 phút ( không kể thời gian giao đề) Bài 1 (2 điểm) Rút gọn biểu thức : P = Bài 2 (2 điểm) Cho ba số dương x; y; z thoả mãn điều kiện xy + yx + xz = 1 Hãy tính giá trị của biểu thức sau : S = Bài 3 ( 2 điểm) Giải phương trình : Bài 4 (2 điểm) Giải hệ phương trình : Bài 5 (2 điểm) Tìm giá trị của x để đẳng thức sau là đẳng thức đúng : = – x2 + 6x -5 Bài 6 (2 điểm) Cho Parabol (P) : y = và đường thẳng (d) qua hai điểm A, B trên (P) có hoành độ lần lượt là -2 và 4. Tìm điểm M trên cung AB của (P) tương ứng có hoành độ x Î[-2; 4] sao cho tam giác MAB có diện tích lớn nhất. Bài 7 ( 2 điểm) Tìm mọi cặp số nguyên dương (x; y) sao cho là số nguyên dương. ĐỀ SỐ 26 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 - MÔN TOÁN: THỜI GIAN: 150PHÚT Bài 1(2 điểm): Thực hiện phép tính: Bài 2(2 điểm): Phân tích đa thức ra phân tử 24x3 - 26x2 + 9x - 1 Bài 3(2 điểm): Tìm m để phương trình: x2 - 2x - ïx-1ï + m = 0 có 4 nghiệm phân biệt Bài 4(2 điểm): Tìm m để hệ sau có nghiệm: Bài 5(2 điểm): Tìm m để hệ: có nghiệm (x;y) thoả x2 + y2 = 1 Bài 6(2 điểm): Cho đường (dm): y = mx - 3m + 2 a) Vẽ đồ thị (d2) (tức khi m = 2) b) Tìm m để khoảng cách từ gốc toạ độ O tới (dm) lớn nhất. Bài 7(2 điểm): Tìm (x;y) nguyên thoả Bài 8(2 điểm): Cho điểm I, qua I kẻ 2 đường a và b thoả a ^ b. Trên a về hai phía của I lấy 2 điểm A, D. Trên b về hai phía của I lấy 2 điểm B, C Thoả mãn IA.ID = IB.IC. a) Chứng minh rằng A, B, C, D thuộc 1 đường tròn b) Qua D kẻ đường song song với b cắt AB kéo dài tại F. Hãy xác định điểm E trên FD sao cho AE ^ FI. Khi đó ICED là hình gì? Bài 9(2 điểm): Cho hình bình hành ABCD có chu vi không đổi là 2p. M, N trên AB thoả AM = MN = NB. P, Q trên DC sao cho DP = PQ = QC AQ cắt DN, BP lần lượt tại A1D1 CM cắt DN, BP lần lượt tại B1C1 Hỏi hình bình hành ABCD có đặc điểm gì thì tứ giác A1B1C1D1 có diện tích đạt giá trị lớn nhất. Bài 10(2 điểm): Cho hình trụ bán kính đáy R, chiều cao h và có thể tích là 30m3. 2 đáy là 2 đường tròn (O) và (O'), AB là 1 đường kính của đường tròn tâm (O), C di động trên đường tròn (O). S thuộc đường tròn tâm (O'). a) Xác định C để diện tích D ABC là lớn nhất b) Khi D ABC đạt giá trị lớn nhất. Hãy tính thể tích hình chóp SABC. Đề số 28 SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS TRƯỜNG THPT BC LÊ VIẾT TẠO **************************** Bài 1: Chứng minh rằng: Tính giá trị biểu thức với Bài 2: Cho , , chứng minh rằng Bài 3: Cho phương trình: Tìm m để phương trình có 2 nghiệm sao cho nghiệm này bằng bình phương nghiệm kia. Bài 4: Giải phương trình: Bài 5: Chứng minh nếu thì hệ sau vô nghiệm: Bài 6: Cho Parabol (P) và đường thẳng (d): . Gọi A và B là giao điểm của (P) và (d). Tìm M trên cung AB của (P) sao cho diện tích MAB lớn nhất. Bài 7: Tìm nghiệm nguyên của phương trình Bài 8: Cho tam giác ABC. Phân giác AD, trung tuyến AM. Lấy đối xứng trung tuyến AM qua AD cắt BC tại N. Chứng minh: Bài 9: Diện tích của một hình thang bằng 1. Hỏi đường chéo lớn nhất có giá trị bé nhất là bao nhiêu. Bài 10: Cho đường tròn ( 0; R) với 2 đường kính AB và MN. Tiếp tuyến với (0) tại A cắt BM và BN tại M1, N1. Gọi P là trung điểm của AM1, Q là trung điểm của AN1. Đường kính AB cố định, tìm tập hợp tâm các đường tròn ngoại tiếp tam giác BPQ khi đường kính MN thay đổi. ĐÊ SỐ 30 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HOÁ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Thời gian: 150 phút Bài 1: (4 điểm) Cho biểu thức a. Rút gọn biểu thức P b. Tìm giá trị của x để P = 1 Bài 2: (5 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ, cho 3 điểm A(-1; -2); B(-3; 4); C(2;4) a. Chứng minh rằng A, B, C không thẳng hàng b. Cho Parabol (P): y = ax2 + bx + c Xác định a, b, c để (P) đi qua các điểm A, B, C c. Qua O có thể kẻ được đường thẳng d nào tiếp xúc với (P) hay không ? Bài 3: (4 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau a) b) Bài 4: (5 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH vẽ đường tròn tâm O đường kính AH. Đường tròn này cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại D và E. a. Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật và 3 điểm D, O, E thẳng hàng b. Các tiếp tuyến của đường tròn tâm O kẻ từ D và E cắt cạnh BC tương ứng tại M và N. Chứng minh M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn HB, HC. c. Cho AB = 8cm, AC = 9cm . Tính diện tích tứ giác MDEN Bài 5: (2 điểm) Chứng minh bất đẳng thức sau: với x ³ 1, y ³ 1 ĐỀ SỐ 31 SỞ GD & ĐT THANH HOÁ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 Trường THPT Quảng Xương 1 MÔN: MÔN TOÁN - BẢNG A -NĂM HỌC 2005 - 2006 (Thời gian 150 phút, không kể thời gian giao đề) Bài 1: (5 điểm) 1> cho a> Rút gọn P b> Tìm giá trị lớn nhất của 2>> Tìm trên đường thẳng y= x+ 1 những điểm có toạ độ thoã mãn: y2 - 3y + 2x =0 Bài 2: (5 điểm) 1> Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình x2 + mx + n =0. Tìm m, n thoã mãn hệ 2> Giải phương trình: Bài 3: (5 điểm) 1> Cho đường tròn tâm O nội tiếp hình thang ABCD (AB // CD). E, F là tiếp điểm của AB và CD với đường tròn (O). a> CMR: b> Biết AB = a, CD = 2a, BE = 2AE. Tính diện tích ABCD 2> Cho hình chóp S.ABC, đáy ABC có B= 1v, cạnh bên SA vuông góc (ABC) tại A. Gọi H, K là hình chiếu vuông góc của A lên SC và SB. Chứng minh tứ giác BCHK nội tiếp Bầi 4: (5 điểm) 1> Tìm để phương trình ẩn x sau: có nghiệm nguyên 2> Chứng minh rằng: với x, y khác 0 Đề số 32 Sở GD & ĐT Thanh Hoá TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG II ------------š&›------------ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN: TOÁN Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao
Tài liệu liên quan