PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI TỰ LUẬN:
Anh/chị trả lời ngắn gọn và đầy đủ vào khoảng trống của các câu hỏi sau:
- Điểm số:
-Điểm chữ:
Chữ ký G.thị 1:
Chữ ký G.thị 2:
Chữ ký G.khảo
9. a b c d
10. a b c d
11. a b c d
12. a b c d
13. a b c d
14. a b c d
15. a b c d
16. a b c d
17. a b c d
18. a b c d
19. a b c d
20. a b c d
21. a b c d
22. a b c d
23. a b c d
24. a b c d2
Câu 1: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên của Quy chế
Tòa án quốc tế”
Anh/chị cho biết ngày tháng năm có hiệu lực của Quy chế Tòa án quốc tế?(0,5đ)
9 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi môn Luật công pháp quốc tế II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Họ và tên:
MSSV:
Lớp:
Số báo danh:
ĐỀ THI LUẬT CÔNG PHÁP QUỐC TẾ II
(dành cho sinh viên nhóm 02 Lớp HKII, Luật Chính quy năm 2008)
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT (không kể thời gian phát đề)
* MỘT SỐ LƯU Ý TRƯỚC KHI LÀM BÀI
- Sinh viên chỉ được khoanh tròn duy nhất một phương án đúng nhất cho từng
câu trong bảng câu hỏi được liệt kê;
- Đề thi bao gồm 18 câu hỏi, trong đó gồm 16 câu TRẮC NGHIỆM có 04 phương
án trả lời, và 02 câu trả lời ngắn gọn;
- Đề thi tổng cộng gồm 04 trang được in trên giấy A4.
* PHẦN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI
/16_
* PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI TỰ LUẬN:
Anh/chị trả lời ngắn gọn và đầy đủ vào khoảng trống của các câu hỏi sau:
- Điểm số:
-Điểm chữ:
Chữ ký G.thị 1:
Chữ ký G.thị 2:
Chữ ký G.khảo
9. a b c d
10. a b c d
11. a b c d
12. a b c d
13. a b c d
14. a b c d
15. a b c d
16. a b c d
17. a b c d
18. a b c d
19. a b c d
20. a b c d
21. a b c d
22. a b c d
23. a b c d
24. a b c d
2
Câu 1: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên của Quy chế
Tòa án quốc tế”
Anh/chị cho biết ngày tháng năm có hiệu lực của Quy chế Tòa án quốc tế?(0,5đ)
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trụ sở chính của Tòa án quốc tế đặt ở đâu?_______________________Tòa án
quốc tế có bao nhiêu thẩm phán?_ __ _ Nhiệm kỳ của thẩm phán là bao nhiêu
năm?_ __ __
Nhận định trên chính xác hay chưa? Giải thích tại sao? (0,75đ): -------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 2: Nhìn vào Bản đồ phân định vịnh Bắc bộ Việt – Trung (nguồn Ban biên
giới Chính phủ). Anh/chị trả lời vào khoảng trống của các câu hỏi sau:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LUẬT CÔNG PHÁP QUỐC TẾ II-NHÓM 2
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: Hội nghị pháp điển hóa luật quốc tế về biển tại La Haye 1930 đã đạt
được hai thắng lợi, đó là:
a) Công nhận các quốc gia có một lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải (hay còn gọi là
vùng đệm) rộng ít nhất 03 hải lý;
- Anh/chị cho biết tên các văn bản Hiệp định về việc phân định
Vịnh Bắc bộ?(0.25đ)1/ ----------------------------------------------------------------
2/ ------------------------------------------------------------------------------------------------
- Hiện nay, văn bản trên được hai bên phê chuẩn chưa(0.25đ)? __
Phê chuẩn năm nào?__ ____ __
- Nêu phương pháp chủ yếu được hai bên sử dụng để phân định
Vịnh Bắc bộ (0.25đ)? ----------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------
3
b) Công nhận các quốc gia có một lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải (hay còn gọi là
vùng đệm) rộng ít nhất 12 hải lý;
c) Công nhận các quốc gia có một lãnh hải rộng ít nhất 03 hải lý và vùng tiếp giáp
lãnh hải (hay còn gọi là vùng đệm) chưa xác định rõ chiều rộng của nó;
d) Công nhận các quốc gia có một lãnh hải rộng ít nhất 12 hải lý và vùng tiếp giáp
lãnh hải (hay còn gọi là vùng đệm) rộng ít nhất 24 hải lý tính từ đường cơ sở.
Câu 2: “Nguyên tắc tự do trên biển cả”, nó bắt đầu được hình thành trong thời
kỳ nào sau đây:
a) Thời kỳ Chiếm hữu nô lệ;
b) Thời kỳ Phong kiến;
c) Thời kỳ Tư bản chủ nghĩa;
d) Mới được hình thành trong giai đoạn Luật quốc tế hiện đại.
Câu 3 : Đường cơ sở (baseline) dùng để tính chiều rộng lãnh hải được xác định
như sau:
a) Đường cơ sở của quốc gia ven biển được tuyên bố dựa vào mực nước biển thấp
nhất giáp với bờ biển và chạy dọc theo bờ biển, hoặc là đường nối những điểm
nhô ra nhất của bờ biển và tất cả các đảo ven bờ ở mực nước thấp nhất;
b) Chính phủ nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã Tuyên bố đường cơ sở
dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam vào ngày 12 tháng 5 năm 1977;
c) Đường cơ sở của Việt Nam là đường gãy khúc nối liền các điểm được lựa chọn tại
ngấn nước thủy triều thấp nhất dọc bờ biển và các đảo gần bờ do Chính phủ nước
Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam xác định công bố;
d) Câu a, b và c đều là câu trả lời đúng.
Câu 4: Hiện nay, vùng biển Bắc cực được luật lệ quốc tế xác định như sau:
a) Quốc gia giáp với vùng Bắc cực có được một phần nội thủy và lãnh hải có chiều
rộng 12 hải lý tính từ ranh giới quốc gia hướng tới Bắc cực;
b) Mười quốc gia vành đai giáp với Bắc cực (Canada, Nga, Mỹ, Đan Mạch, Na Uy,
Phần Lan, Iceland, Thụy Điển, Ấn Độ và Trung Quốc) có được một phần lãnh thổ
mở rộng có chiều dài 426km tính từ ranh giới quốc gia hướng tới Bắc cực;
4
c) Mười quốc gia vành đai giáp với vùng Bắc cực (Canada, Nga, Mỹ, Đan Mạch, Na
Uy, Phần Lan, Iceland, Thụy Điển, Ấn Độ và Trung Quốc) có được một phần lãnh
thổ mở rộng có chiều dài 200 hải lý tính từ ranh giới quốc gia hướng tới Bắc cực;
d) Mười quốc gia vành đai giáp với vùng Bắc cực (Canada, Nga, Mỹ, Đan Mạch, Na
Uy, Phần Lan, Iceland, Thụy Điển, Ấn Độ và Trung Quốc) có được các vùng
nước nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa như các
vùng biển khác hướng tới Bắc cực.
Câu 5: HàLan và Đức, đều là thành viên chính thức của Công ước 1982 về Luật
biển quốc tế.
Vào ngày 01 tháng 4 năm 2008, chiếc tàu biển của HàLan đã đi qua lãnh hải của
Đức, và thời điểm đó chiếc tàu đã dừng lại để cho máy bay cùng quốc tịch hạ
cánh xuống tàu biển.
a) Hành động tiếp nhận các phương tiện bay được phép thực hiện trong tuyến đường
qua lại vô hại ở vùng lãnh hải;
b) Hành động tiếp nhận phương tiện bay của tàu biển trên đây được xem là bất hợp
pháp trong tuyến đường qua lại vô hại ở vùng lãnh hải;
c) Hành động tiếp nhận phương tiện bay trên đây được xem là hợp pháp vì cả Hà
Lan và Đức đều là thành viên của Công ước Luật biển 1982;
d) Trong mọi trường hợp tàu biển của Hà Lan không được tiến hành hành động tiếp
nhận các phương tiện bay trong tuyến đường qua lại vô hại ở vùng lãnh hải của
Đức.
Câu 6: Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia ven biển bao gồm:
a) Vùng nội thủy, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế,
thềm lục địa, biển cả (biển quốc tế), và vùng (đáy biển và vùng đất dưới đáy biển);
b) Vùng nội thủy, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và
thềm lục địa;
c) Vùng nội thủy, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế;
d) Vùng nội thủy và vùng lãnh hải.
5
Câu 7: Hiến chương Liên Hiệp Quốc được ký ngày 26/6/1945 (có hiệu lực từ
ngày 24/10/1945) về vấn đề thành lập, tổ chức và hoạt động của một tổ chức
quốc tế, là:
a) Điều ước quốc tế được ký tại Washington-Mỹ, bao gồm 111 Điều, 19 chương;
b) Điều ước quốc tế song phương được ký tại San-Francisco-Mỹ, bao gồm 111 Điều,
19 chương;
c) Điều ước quốc tế đa phương được ký tại San-Francisco-Mỹ, bao gồm 111 Điều,
19 chương;
d) Điều ước quốc tế được ký tại New York-Mỹ, bao gồm 111 Điều, 19 chương.
Câu 8: Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc:
a) Đại hội đồng họp khóa thường kỳ hàng năm và những khóa họp bất thường nếu
hoàn cảnh đòi hỏi. Những khóa họp bất thường được Đại hội đồng triệu tập theo
yêu cầu của các cơ quan Liên Hiệp Quốc;
b) Đại hội đồng họp khóa thường kỳ hàng năm và những khóa họp bất thường nếu
hoàn cảnh đòi hỏi. Những khóa họp bất thường được Đại hội đồng triệu tập theo
yêu cầu của Hội đồng Bảo an hoặc thành viên Liên Hiệp Quốc;
c) Đại hội đồng họp khóa thường kỳ hàng năm và những khóa họp bất thường nếu
hoàn cảnh đòi hỏi. Những khóa họp bất thường được Tổng thư ký triệu tập theo
yêu cầu của Hội đồng Bảo an hoặc của đa số thành viên Liên Hiệp Quốc;
d) Đại hội đồng họp khóa thường kỳ hàng năm và những khóa họp bất thường nếu
hoàn cảnh đòi hỏi. Những khóa họp bất thường được Đại hội đồng triệu tập theo
yêu cầu của Hội đồng Bảo an hoặc của đa số thành viên Liên Hiệp Quốc;
Câu 9: Những hiểu biết về Tổ chức Liên Hiệp Quốc, anh/chị cho biết câu trả lời
đúng dưới đây:
a) Hiện nay, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc gồm có 191quốc gia thành viên;
b) Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc bao gồm 15 ủy viên thường trực (đó là Anh-Bắc
Ailen, Mỹ, Nga, Pháp, và Trung Quốc; và 10 ủy viên khác nhiệm kỳ là hai năm);
c) Vào ngày 31 tháng 10 năm 1947, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc quyết định lấy
ngày 24 tháng 10 hằng năm – ngày Hiến chương Liên Hiệp Quốc có hiệu lực –
làm “Ngày Liên Hiệp Quốc”, làm ngày đẩy mạnh thông tin cho nhân dân thế giới
6
về mục đích và thành tựu của Liên Hiệp Quốc nhằm tranh thủ sự đồng tình và ủng
hộ đối với hoạt động của tổ chức quốc tế có tính chất toàn cầu này;
d) Tất cả a, b và c đều là câu trả lời đúng.
Câu 10: Mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên Hiệp Quốc
a) Ngày 20 tháng 7 năm 1977, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc nhất trí thông qua Nghị
quyết kết nạp Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam làm thành viên thứ 150 của
Liên Hiệp Quốc;
b) Ngày 20 tháng 9 năm 1977, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc nhất trí thông qua Nghị
quyết kết nạp Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam làm thành viên thứ 147 của
Liên Hiệp Quốc;
c) Ngày 20 tháng 7 năm 1975, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc nhất trí thông qua Nghị
quyết kết nạp Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam làm thành viên thứ 150 của
Liên Hiệp Quốc;
d) Ngày 20 tháng 9 năm 1975, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc nhất trí thông qua Nghị
quyết kết nạp Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam làm thành viên thứ 147 của
Liên Hiệp Quốc.
Câu 11: Những hiểu biết về Ban thư ký Liên Hiệp Quốc, anh/chị cho biết câu trả
lời đúng dưới đây:
a) Ban thư ký Liên Hiệp Quốc có trụ sở chính (Head-quarters) tại New York ( Mỹ)
và một văn phòng Châu Âu tại La Haye (Hà Lan);
b) Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc do Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc bổ nhiệm theo kiến
nghị của Hội đồng bảo an với nhiệm kỳ năm năm;
c) Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc hiện tại là ông Ban Kimoon (người Nhật Bản);
d) Tất cả a, b và c đều là câu trả lời đúng.
Câu 12: Tomy Ngo, 28 tuổi, người gốc Việt Nam, có quốc tịch Mỹ và hiện nay là
nhân viên thông dịch cho Đại sứ quán Anh tại Việt Nam, có thu nhập 30 triệu
đồng/tháng. Theo pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam, thì:
7
a) Tomy Ngo được miễn thuế thu nhập cao;
b) Tomy Ngo được miễn thuế gián thu;
c) Cả câu a và b đều đúng;
d) Câu a và b là đều sai.
Câu 13: Theo Công ước Vienna 1963 về quan hệ lãnh sự, có nội dung điều chỉnh
như sau:
a) Quốc gia hữu quan có thể được thiết lập cấp đại diện Lãnh sự quán;
b) Quốc gia hữu quan có thể được thiết lập cấp đại diện Công sứ quán;
c) Quốc gia hữu quan có thể được thiết lập cấp đại diện Đại biện quán;
d) Câu a, b và c đều đúng.
Câu 14: Ông Đinh Bá Thi là đại sứ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam tại Tổ chức Liên Hiệp Quốc, có trụ sở tại NewYork, Hiệp chủng quốc Hoa
kỳ.
Vào thời điểm 1977, Ông Đinh Bá Thi bị Mỹ trục xuất với lý do hoạt động gián
điệp. Những hiểu biết về Luật quốc tế, anh/chị cho biết câu trả lời đúng dưới
đây:
a) Theo Luật quốc tế hiện đại chỉ có Liên Hiệp Quốc mới có quyền từ chối hoặc trục
xuất ông Đinh Bá Thi với tư cách là đại sứ của Việt Nam tại tổ chức Liên Hiệp
Quốc;
b) Mỹ trục xuất và từ chối không chấp nhận ngài đại sứ Đinh Bá Thi tại Tổ chức
Liên Hiệp Quốc là đúng vì ông ta hoạt động gián điệp;
c) Theo Luật quốc tế hiện đại chỉ có Việt Nam mới có quyền từ chối hoặc trục xuất
ông Đinh Bá Thi với tư cách là đại sứ của Việt Nam tại tổ chức Liên Hiệp Quốc;
d) Theo Luật quốc tế hiện đại thì cả Liên Hiệp Quốc, Mỹ và Việt Nam đều có quyền
từ chối hoặc trục xuất ông Đinh Bá Thi với tư cách là đại sứ của Việt Nam tại tổ
chức Liên Hiệp Quốc.
Câu 15: Vào năm 1962, Tòa án Quốc tế phán quyết tranh chấp giữa Thaland và
Cambodia, và đã giao đền Preah Vihear (900 tuổi) cho Campuchia, nhưng chủ
quyền vùng đất khu vực rộng 4,6km2 quanh đó không được phân xử rõ ràng.
8
Gần đây UNESCO đưa Preah Vihear vào danh sách Di sản Thế giới theo yêu
cầu của Campuchia, tình hình đó dẫn đến sự căng thẳng giữa ThaiLand và
Cambodia.
Những hiểu biết về luật pháp quốc tế, anh/chị cho biết câu trả lời đúng dưới
đây:
a) Đền Preah Vihear là của Cambodia;
b) Căng thẳng đã dẫn đến xung đột vũ trang, cả Cambodia và Thailand đều được
quyền bắn phá đền Preah Vihear;
c) Căng thẳng đã dẫn đến xung đột vũ trang, chỉ có Cambodia mới được quyền bắn
phá đền Preah Vihear, vì đền đó là tài sản của Cambodia;
d) Căng thẳng đã dẫn đến xung đột vũ trang, chỉ có Thailand mới được quyền bắn
phá đền Preah Vihear, vì Thailand là một bên xung đột với Cambodia.
Câu 16: Những hiểu biết về “Thuyết tự do trên không” và không phận theo quy
định của pháp luật hiện đại, anh/chị cho biết câu trả lời đúng dưới đây:
a) Khu vực biên giới trên không của Việt Nam gồm phần không gian dọc theo biên
giới quốc gia có chiều rộng mười kilômét tính từ biên giới quốc gia trở vào;
b) Không phận quốc tế chính là toàn bộ khoảng không gian bao trùm trên biển cả
(biển quốc tế) và khoảng không gian bao trùm trên vùng nam cực, và khoảng
không nằm ngoài biên giới trên cao của quốc gia;
c) Thuyết tự do trên không ra đời vào đầu thế kỷ XX, nội dung và bản chất pháp lý
chủ yếu của học thuyết là cho phép các phương tiện bay được quyền tư do trên
không phận quốc tế, và ngày nay nó được phát triển thành nguyên tắc của luật
hàng không quốc tế;
d) Tất cả các phương án trả lời trên đều đúng.
Cần Thơ, ngày 08 tháng 11 năm 2008
Giáo viên ra đề
Ths.Kim Oanh Na
* PHẦN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
9
/16_
1. C
2. B
3. C
4. B
5. B
6. D
7. C
8. C
9. C
10. B
11. B
12. A
13. A
14. A
15. A
16. D