Câu 7. Nguyên tử 23Z có cấu hình e là: 1s22s22p63s1. Z có:
A. 11 nơtron, 12 proton B. 11 proton, 12 nơtron
C. 13 proton, 10 nơtron D. 11 proton, 12 electron
Câu 8. Cho biết hiện tượng xảy ra và Giải thích bằng phương trình hóa học khi sục từ từ khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong cho đến dư?
A. Không có hiện tượng gì
B. Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó tan dần thành dung dịch trong suốt
C. Xuất hiện kết tủa trắng rồi tan ngay
D. Xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa này không tan.
Câu 9. Cho biết ion nào sau đây là axit theo Bronsted?
A. NH B. HPO C. PO D. Mg2+
Câu 10. Điện phân nóng chảy Al2O3 với các điện cực bằng than chì, khí thoát ra ở anot là:
A. O2 B. CO C. CO2 D. cả B và C
207 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2011 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề thi thử Đại học 6 Năm học 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gd & ®t
®Ò thi thö §¹I HäC 6
N¨m häc: 2009 – 2010
M«n: HãA HäC
Thêi gian: 90 phót. ( Kh«ng kÓ giao ®Ò )
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH. ( Từ câu 1 đến câu 44 )
Câu 1. Cấu hình e của nguyên tố K là 1s22s22p63s23p64s1. Vậy nguyên tố K có đặc điểm:
A. K thuộc chu kì 4, nhóm IA B. Số nơtron trong nhân K là 20
C. Là nguyên tố mở đầu chu kì 4 D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2. Hiđroxit nào mạnh nhất trong các hiđroxit Al(OH)2, NaOH, Mg(OH)2, Be(OH)2:
A. Al(OH)3 B. NaOH C. Mg(OH)2 D. Be(OH)2
Câu 3. Ion nào sau đây có cấu hình e bền vững giống khí hiếm?
A. 29Cu2+ B. 26Fe2+ C. 20Ca2+ D. 24Cr3+
Câu 4. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34. Trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R là:
A. Mg B. Na C. F D. Ne
Câu 5. Có 4 kí hiệu . Điều nào sau đây là sai?
A. X và Y là hai đồng vị của nhau
B. X và Z là hai đồng vị của nhau
C. Y và T là hai đồng vị của nhau
D. X và T đều có số proton và số nơtron bằng nhau
Câu 6. Cho một số nguyên tố sau 8O, 16S, 6C, 7N, 1H. Biết rằng tổng số proton trong phân tử khí XY2 là 18. Khí XY2 là:
A. SO2 B. CO2 C. NO2 D. H2S
Câu 7. Nguyên tử 23Z có cấu hình e là: 1s22s22p63s1. Z có:
A. 11 nơtron, 12 proton B. 11 proton, 12 nơtron
C. 13 proton, 10 nơtron D. 11 proton, 12 electron
Câu 8. Cho biết hiện tượng xảy ra và Giải thích bằng phương trình hóa học khi sục từ từ khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong cho đến dư?
A. Không có hiện tượng gì
B. Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó tan dần thành dung dịch trong suốt
C. Xuất hiện kết tủa trắng rồi tan ngay
D. Xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa này không tan.
Câu 9. Cho biết ion nào sau đây là axit theo Bronsted?
A. NH B. HPO C. PO D. Mg2+
Câu 10. Điện phân nóng chảy Al2O3 với các điện cực bằng than chì, khí thoát ra ở anot là:
A. O2 B. CO C. CO2 D. cả B và C
Câu 11. Cho các cặp oxi hóa khử sau:
Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag; Br2/2Br–
Theo chiều từ trái qua phải tính oxi hóa tăng dần; tính khử giảm dần. Phản ứng nào sau đây không xảy ra:
A. Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag
B. Cu + 2FeCl3 2FeCl3 + CuCl2
C. Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag
D. 2Ag + CuSO4 Ag2SO4 + Cu
Câu 12. Hòa tan 1,3g kim loại A hóa trị II vào dung dịch H2SO4 dư, thu được 0,448 lít khí H2 (27,30C và 1,1 atm). Kim loại A là:
A. Fe B. Zn C. Mg D. Pb
Câu 13. Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thu được
A. dung dịch muối sắt (II) và NO B. dung dịch muối sắt (III) và NO
C. dung dịch muối sắt (III) và N2O D. dung dịch muối sắt (II) và NO2
Câu 14. Để luyện gang từ quặng, người ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Điện phân dung dịch FeCl2 B. Phản ứng nhiệt nhôm
C. Khử oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao
D. Mg đẩy sắt ra khỏi dung dịch muối
Câu 15. Để nhận biết các chất bột: xôđa, magie oxit, nhôm oxit, đồng (II) sunfat và sắt (III) sunfat, chỉ cần dùng nước và:
A. dung dịch NaOH B. dung dịch H2SO4
C. dung dịch NH3 D. cả A và C đều đúng
Câu 16. Người ta nén khí CO2 dư vào dung dịch đặc và đồng phân tử NaCl, NH3 đến bão hòa để điều chế:
A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. NH4HCO3 D. (NH4)2CO3
Câu 17. Người ta không thường dùng phương pháp nào sau đây để điều chế kim loại:
A. Phương pháp nhiệt luyện B. Phương pháp thủy luyện
C. Phương pháp điện phân D. Phương pháp nhiệt phân muối
Câu 18. Để m gam kim loại kiềm X trong không khí thu được 6,2 gam oxit. Hòa tan toàn bộ lượng oxit trong nước được dung dịch Y. Để trung hòa dung dịch Y cần vừa đủ 100 ml dung dịch H2SO4 1M. Kim loại X là:
A. Li B. Na C. K D. Cs
Câu 19. Thêm 1ml dung dịch NaOH 7 M vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M. Nồng độ mol/l của các ion thu được trong dung dịch sau phản ứng là:
A. [Na+] = 3,5M , [SO] = 1,5M , [AlO] = 0,5M
B. [Na+] = 0,5M , [SO] = 0,3M
C. [Na+] = 0,7M , [SO] = 1,5M , [Al3+] = 0,1M
D. [Na+] = 3,5M , [SO] = 0,3M , [AlO] = 0,5M
Câu 20. Trong công nghiệp hiện đại người ta điều chế Al bằng cách nào?
A. Điện phân nóng chảy B. Điện phân muối AlCl3 nóng chảy
C. Dùng Na khử AlCl3 nóng chảy D. Nhiệt phân Al2O3
Câu 21. Nung hỗn hợp X gồm bột Al và Fe2O3 trong điều kiện không có không khí đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Hòa tan Y trong NaOH dư thu được H2. Trong Y gồm:
A. Al2O3, Fe B. Al2O3, Fe, Al
C. Al2O3, Fe, Fe2O3 D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 22. Muối nitrat thể hiện tính oxi hóa trong môi trường:
A. Axit B. Kiềm C. Trung tính D. A và B
Câu 23. Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm hai kim loại Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thì thu được 22,4 lít khí màu nâu. Nếu thay axit HNO3 bằng axit H2SO4 đặc, nóng thì thu được bao nhiêu lít khí SO2 (các khí đều được đo ở đktc).
A. 22,4 lít B. 11,2 lít C. 2,24 lít D. kết quả khác
Câu 24. Nhiệt phân muối KNO3 thì thu được khí:
A. NO2 B. O2 C. Hỗn hợp NO2 và O2 D. Hỗn hợp NO và O2
Câu 25. Cho hai phản ứng:
(1) 2P + 5Cl2 2PCl5
(2) 6P + 5KClO3 3P2O5 + 5KCl
Trong hai phản ứng trên, P đóng vai trò là:
A. chất oxi hóa B. chất khử
C. tự oxi hóa khử D. chất oxi hóa ở (1), chất khử ở (2)
Câu 26. Để xác định hàm lượng C trong một mẫu gang người ta nung 10g mẫu gang đó trong O2 thấy tạo ra 0,672 lít CO2 (đktc). Phần trăm C trong mẫu gang đó là:
A. 3,6% B. 0,36% C. 0,48% D. 4%
Câu 27. R là nguyên tố thuộc nhóm VIA. Trong hợp chất với H nó chiếm 94,12% về khối lượng. Nguyên tố R là:
A. O B. S C. N D. Cl
Câu 28. Để điều chế được cả 3 kim loại Na, Cu, Al người ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Nhiệt luyện B. Thủy luyện
C. Điện phân dung dịch D. Điện phân nóng chảy
Câu 29. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3, đun nóng nhẹ, thấy có
A. kết tủa trắng B. khí bay ra
C. không có hiện tượng gì D. cả A và B
Câu 30. Để nhận biết khí H2S, người ta dùng
A. giấy quỳ tím ẩm B. giấy tẩm dung dịch CuSO4
C. giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2 D. cả A, B, C đều đúng
Câu 31. Axit –amino enantoic có
A. 5 nguyên tử cacbon B. 6 nguyên tử cacbon
C. 7 nguyên tử cacbon D. cả A, B, C đều đúng
Câu 32. Protit tự nhiên là chuỗi poli peptit được tạo thành từ các:
A. –amino axit B. –amino axit
C. –amino axit D. –amino axit
Câu 33. Nilon–6,6 được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng giữa:
A. axit ađipic và hexametylen điamin
B. axit axetic và hexametylen điamin
C. axit ađipic và anilin
D. axit axetic và glixin
Câu 34. Dãy chất nào sau đây phản ứng được với axit axetic?
A. Cl2, CaO, MgCO3, Na B. Cu, Zn(OH)2, Na2CO3
C. CaCO3, Mg, CO, NaOH D. NaOH, C2H5OH, HCl, Na
Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn a gam metan rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,2mol Ca(OH)2 thu được 10,0 gam kết tủa. Giá trị của a là bao nhiêu gam?
A. 20 gam B. 1,6 gam C. 3,2 gam D. 4,8 gam
Câu 36. Để phân biệt các axit: fomic, axetic, acrylic người ta có thể dùng lần lượt các thuốc thử:
A. nước Br2, dung dịch AgNO3 B. dung dịch Na2CO3, nước Br2
C. nước Br2, dung dịch AgNO3/NH3 D. nước Br2, dung dịch KMnO4
Câu 37. Đốt cháy một axit đơn chức mạch hở X thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng là 88 : 27. Lấy muối natri của X nung với vôi tôi xút thì được 1 hiđrocacbon ở thể khí. CTCT của X là:
A. CH3COOH B. C2H5COOH
C. CH2=CHCOOH D. CH2=CHCH2COOH
Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít propan, thì thể tích CO2 sinh ra ở cùng điều kiện là
A. 5 lít B. 3 lít C. 6,72 lít D. 0,1339 lít
Câu 39. Đốt cháy este X tạo ra CO2 và H2O với số mol như nhau. Vậy X là:
A. este đơn chức B. este no, đa chức
C. este no, đơn chức D. este có một nối đôi, đơn chức
Câu 40. Tỉ lệ thể tích giữa CH4 và O2 là bao nhiêu để thu được hỗn hợp nổ mạnh nhất?
A. 1 : 1 B. 1 : 2 C. 2 : 1 D. 1 : 3
Câu 41. Một hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon, khi cháy tạo ra số mol CO2 và H2O như nhau. Hai hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào?
A. ankan và ankađien B. ankan và ankin
C. anken và anken D. cả A, B, C đều đúng
Câu 42. Hợp chất X có công thức phân tử C3H5Cl3. Thủy phân hoàn toàn X thu được chất Y. Y tác dụng được với Na giải phóng H2 và có phản ứng tráng gương. X có công thức cấu tạo là:
A. CH3–CH2–CCl3 B. CH2Cl–CHCl–CHCl
C. CH3–CCl2–CH2Cl D. CH2Cl–CH2–CHCl2
Câu 43. C8H10O có bao nhiêu đồng phân chứa vòng benzen. Biết rằng các đồng phân này đều tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với NaOH.
A. 4 B. 5 C. 8 D. 10
Câu 44. Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A. CH3COOH/H2SO4 đặc B. dung dịch AgNO3/NH3
C. H2 (Ni/t0) D. Cu(OH)2
Phần riêng: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II)
Phần I. Theo chương trình không phân ban (6 câu, từ câu 45 đến câu 50)
Câu 45. Cách nào sau đây không nhận biết được protit?
A. Cho tác dụng với Cu(OH)2/NaOH B. Cho tác dụng với HNO3
C. Cho tác dụng với dung dịch NaOH D. Đun nóng
Câu 46. Một axit cacboxylic no mạch hở có công thức thực nghiệm dạng (C2H4O)n. Tìm giá trị của n?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 47. Ancol dễ tan trong nước là vì:
A. giữa các phân tử ancol tồn tại liên kết hiđro liên phân tử
B. giữa ancol và nước có liên kết hiđro
C. ancol có tính axit yếu
D. cả 3 lí do trên
Câu 48. Cho 3,8 gam một điol tác dụng với K (dư) giải phóng 0,56 lít H2 (00C, 2 atm). Công thức phân tử của ancol là
A. C3H6(OH)2 B. C2H4(OH)2 C. C4H8(OH)2 D. C3H8(OH)2
Câu 49. Tên gọi nào sau đây là tên của hợp chất có công thức cấu tạo sau?
A. 2–isopropylbutanal B. 2–etyl–3–metylbutanal
C. 2–etyl–3–metylbutan D. 2–etyl–3–metylbutanol
Câu 50. Loại tơ nào dưới đây là tơ tổng hợp?
A. tơ tằm B. tơ visco C. tơ axetat D. nilon–6
Phần II. Theo chương trình phân ban
Câu 51. Trong thí nghiệm điều chế C6H5NO2 người ta lắp ống sinh hàn hồi lưu nhằm:
A. Tăng diện tích tiếp xúc của C6H6 với hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc
B. Giảm bớt sự bay hơi của axi H2SO4
C. Giảm sự bay hơi của C6H6 và HNO3
D. Cả A và B
Câu 52. Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, làm theo cách nào sau đây?
A. Rót từ từ dung dịch H2SO4 đặc vào H2O và khuấy đều
B. Rót nhanh dung dịch H2SO4 đặc vào H2O và khuấy đều
C. Rót từ từ H2O vào dung dịch H2SO4 đặc và khuấy đều
D. Cả B và C
Câu 53. Phản ứng tráng gương của glucozơ và bạc nitrat trong dung dịch amoniac diễn ra trong môi trường:
A. axit B. kiềm C. trung tính D. Cả A và C
Câu 54. Dãy hóa chất có thể dùng để điều chế CH4 trong phòng thí nghiệm là:
A. CH3COONa khan, CaO rắn, NaOH rắn.
B. Dung dịch CH3COONa, CaO rắn, NaOH rắn
C. CaO rắn và dung dịch NaOH bão hòa trộn với CH3COONa khan
D. CH3COONa tinh thể, CaO, NaOH dung dịch
Câu 55. Trong phản ứng nhiệt phân kaliclorat (KClO3), để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm vai trò của MnO2 là:
A. chất phản ứng B. chất xúc tác
C. chất bảo vệ ống nghiệm D. chất sản phẩm.
Câu 56. Công thức hóa học của các chất được chú thích 1, 2, 3, 4... trong hình vẽ mô tả thí nghiệm cacbon oxit khử đồng oxit dưới đây lần lượt là:
A. CO, Ca(OH)2, HCOOH, CuO và H2SO4 đặc
B. CO, HCOOH và H2SO4 đặc, Ca(OH)2, CuO
C. CO, CuO, HCOOH và H2SO4 đặc, Ca(OH)2
D. Thứ tự khác.
ĐỀ SỐ 7 Thời gian 90 phút
TRƯỜNG THPT PHƯỚC BÌNH
(Đề thi có 05 trang)
MĂ ĐỀ 719
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Phần chung cho tất cả thí sinh [40 câu]:
H = 1; He = 4; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Au = 197
Cấu hình electron của ion X3+ là : 1s22s22p63s23p63d5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học X thuộc A. chu kì 4, nhóm VIIIB B. chu kì 3, nhóm VIIIBC. chu kì 4, nhóm VIIIA D. chu kì 4, nhóm VB
Chọn câu đúng trong các câu sau :A. Trong liên kết cộng hoá trị, cặp electron chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn.B. Liên kết cộng hoá trị có cực được tạo thành giữa hai nguyên tử có hiệu độ âm điện trong khoảng 0,4 đến nhỏ hơn 1,7.C. Liện kết cộng hoá trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hoá học.D. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử lớn thì phân cực yếu.
Cho sô ñoà phaûn öùng : CuFeS2 + HNO3 à CuSO4 + Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O.
Toång heä soá (soá nguyeân,toái giaûn) caùc chaát tham gia phaûn öùng laø:
A.34 B.30 C.27 D.23
Cho cân bằng hóa học sau: N2 (k) + 3 H2 (k) Û2 NH3 (k) ∆H<0.Phát biểu nào sau đây sai ?A. Thêm một ít bột Fe(chất xúc tác) vào bình phản ứng, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.B. Giảm thể tích bình chứa, cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.C. Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch.D. Thêm một ít H2SO4 vào bình phản ứng, cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận
Trộn 250 ml dung dịch HCl 0,08 M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 x M. Thu m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m và x lần lượt là:A. 0,5825g và 0,06M B. 1,165g và 0,04M C. 0,5825g và 0,03M D. 0,466g và 0,04M
Cho các dung dịch sau : I. KCl II. Na2CO3 III. CuSO4 IV. CH3COONa V.Al2(SO4)3 VI. NH4Cl VII. NaBr VIII. K2STrong đó các dung dịch có pH < 7 là :A. I, II, III B. III, V, VI C. VI, VII, VIII D. II, IV, VI
Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit khí SO2 (ở đktc) vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2 M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m làA. 21,7 B. 11,65 C. 17,73 D. 10,85
Cho 22,4 lit hỗn hợp A gồm hai khí CO, CO2 đi qua than nóng đỏ (không có mặt không khí ) thu được khí B có thể tích hơn thể tích A là 5,6 lit (thể tích khí đo được ở đktc). Dẫn B đi qua dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ thì thu được dung dịch chỉ chứa 20,25 g Ca(HCO3)2. Thành phần phần trăm( về thể tích) của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là A. 25% và 75% B. 37,5% và 62,5% C. 40% va 60% D. 50% và 50%
Cho 12,9 g hỗn hợp bột kim loại gồm Al và Mg phản ứng hết dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 và H2SO4 thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, N2O. Thành phần phần trăm theo số mol của Mg trong hỗn hợp ban đầu làA. 40% B. 37,21% C. 60% D. 62,79%
Cho hỗn hợp gồm 0,02 mol Al và 0,01 mol Fe vào 800 ml dung dịch gồm AgNO3 0,08 M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m làA. 6,912 B. 7,224 C. 7,424 D. 7,092
Để oxi hoá hoàn toàn một kim loại M hóa trị II thành oxit phải dùng 1 lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M làA. Zn B. Mg C. Ca D. Ba
Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 3M và KHCO3 2M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 400ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lit khí (đktc). Giá trị của V làA. 2,24 B. 1,12 C. 4,48 D. 3,36
Cho 0,896 lit khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là A. 7,88 B. 2,364 C. 3,94 D. 4,728
Trộn 200 ml dung dịch KOH 1,5 M với 400ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp các chất làA. K3PO4 và KOH B. KH2PO4 và K3PO4 C. KH2PO4 và H3PO4 D. KH2PO4 và K2HPO4
Hoà tan hoàn toàn 24,84g Al bằng dung dịch HNO3 loãng dư , thu được dung dịch X và 2,688 lit khí (ở đktc) hỗn hợp Y gồm 2 khí là N2O và N2. Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí Y so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m làA. 195,96 B. 212,76 C. 76,68 D. 68,16
Nhỏ từ từ 0,5 lit dung dịch NaOH 1,04 M vào dung dịch gồm 0,048 mol FeCl3; 0,032 mol Al2(SO4)3 và 0,08 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 8,256 B. 5,136 C. 3,12 D. 10,128
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng. Cho toàn bộ sản phẩm cháy lội chậm qua bình (1) chứa dung dịch Ba(OH)2 dư và bình (2) chứa H2SO4 đậm đặc dư mắc nối tiếp. Kết quả khối lượng bình (1) tăng thêm 6,12 g và bình (2) tăng thêm 0,62g. Trong bình 1 thu được 19,7 g kết tủa. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon làA. C2H4 và C3H6 B. C2H4 và C3H8 C. C3H6 và C4H8 D.C3H8 và C4H10
Phân tích x gam chất hữu cơ A chỉ thu a gam CO2 và b gam H2O. Biết 3a=11b và 7x=3(a+b). Tỉ khối hơi của A so với không khí < 3. Công thức cấu tạo của A làA. C3H4O2 B. C3H6O2 C. C4H6O2 D. C2H4O2
Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là?A. CH3CHO; C2H5OH; C2H6; CH3COOH B. CH3COOH; C2H6; CH3CHO; C2H5OHC. C2H6; C2H5OH; CH3CHO; CH3COOH D. C2H6; CH3CHO; C2H5OH; CH3COOH
Cho 18,8 gam phenol tác dụng với 45g dung dịch HNO3 63%(có H2SO4 làm xúc tác ). Hiệu suất phản ứng là 100%. Khối lượng axit picric thu được làA. 50g B. 34,35g C. 34,55g D. 35g
Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một rượu đơn chức no phản ứng với Na thì thu được 8,96 lit khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)2 thì hoà tan được 9,8 gam Cu(OH)2. Công thức của rượu đơn chức no làA. C2H5OH B. C3H7OH C. CH3OH D. C4H9OH
Nếu dùng 1,5 tấn đất đèn chứa 4% tạp chất điều chế axit axetic thì khối lượng axit axetic thu được là A. 1,44 tấn B. 1,33 tấn C. 1,35 tấn D. 1,5 tấn
Trung hoà 5,48 g hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic cần dùng 600ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp rắn khan có khối lượng làA. 4,9g B. 6,84g C. 8,64g D. 6,8g
Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100ml dung dịch NaOH 1M, thu đựơc 7,85 g hỗn hợp hai muối của hai axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,95g hai ancol bậc I. Công thức cấu tạo và phần trăm khối lượng của hai este là:A. HCOOCH2CH2CH3 ,75% ; CH3COO CH2CH3, 25%. B. HCOOC2H5, 45%; CH3COOCH3 55% C. HCOOC2H5, 55%; CH3COOCH3 45%D. HCOOCH2CH2CH3 ,25% ; CH3COOCH2CH3, 75%.
Cho các phát biểu sau:a) Chất béo thuộc loại hợp chất este.b) Các este không tan trong nước do chúng nhẹ hơn nước.c) Các este không tan trong nước và nổi lên mặt nước do chúng không tạo được liên kết hiđro với nước và nhẹ hơn nước.d) Khi đun nóng chất béo lỏng trong nồi hấp rồi sục dòng khí hiđro vào (có xúc tác niken) thì chúng chuyển thành chất béo rắn.e) Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no trong phân tử.Những phát biểu đúng làA. a,d,e B. a,b,d C. a,c,d,e D. a,b,c,d,e
Thủy phân hoàn toàn một chất béo trong môi trường kiềm thu được: m1 gam C15H31COONa , m2 gam C17H31COONa , m3 gam C17H35COONaNếu m1 =2,78g thì m2, m3 bằng bao nhiêu?A. 3,02g và 3,06g B. 3,02g và 3,05g C. 6,04g và 6,12 g D. 3,05g và 3,09g
Để trung hòa 7 g một chất béo cần 10ml dd KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo bằng bao nhiêu?A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Cho 0,2 mol chaát X(CH6O3N2) taùc duïng vôùi dd chöùa 200ml NaOH 2M ñun noùng thu ñöôïc chaát khí laøm xanh quyø tím aåm vaø dd Y.Coâ caïn dd Y thu ñöôïc m(g) chaát raén.Giaù trò cuûa m laø:
A.11,4 B.25 C.30 D.43,6
Cã bao nhiªu amin bËc III cã cïng c«ng thøc ph©n tö C4H11N?
1 B. 2 C. 3 D. 4
Cho 2,5kg glucozô chöùa 20% taïp chaát leân men thaønh ancol etylic.Neáu trong quaù trình cheá bieán ancol bò hao huït maát 10% thì löôïng ancol thu ñöôïc laø:
A.2kg B.1,8kg C.0,92 kg D.1,23kg
để phân biệt tinh bột và xenlulozo có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. dung dịch Br2 B. quỳ tím C. iot D. Na
Từ dầu thực vật làm thế nào để có được bơ?
A.Hiđro hoá axit béo. B.Hiđro hoá chất béo lỏng
C.Đehiđro hoá chất béo lỏng D.Xà phòng hoá chất béo
Hoãn hôïp A goàm C3H4, C3H6, C3H8 coù tæ khoái hôi so vôùi N2 baèng 1,5.Ñoát chaùy hoaøn toaøn 3,36 lít hoãn hôïp A (ñktc), roài daãn toaøn boä saûn phaåm chaùy vaøo bình ñöïng nöôùc voâi trong dö.Ñoä taêng khoái löôïng cuûa bình ñöïng nöôùc voâi trong laø:
A.9,3g B.9,6g C.27,9g D.12,7g
Cho 0,2 mol moät anñehit A taùc duïng hoaøn toaøn vôùi dd AgNO3/NH3 dö thu ñöôïc 24,8g muoái amoni cuûa axit höõu cô.CTCT cuûa A laø:
A.CH3CHO B.CH2=CH-CHO C.OHC-CH2-CHO D.OHC-CHO
Cho caùc hôïp chaát: HCOOH(1), CH3COOH(2), Cl-CH2COOH(3), C6H5OH (4), H2CO3(5),(CH3)2CHCOOH(6), Br-CH2COOH(7), (Cl)2CH COOH (8).Ñoä maïnh tính axít cuûa caùc chaát treân giaûm daàn theo thöù töï:
A.8,3,7,1,2,6,5,4 B.1,2,4,3,5,7,6,8 C.2,3,5,4,1,6,8,7 D.4, 5,6 ,2, 1,7,3,8
Soá chaát öùng vôùi CTPT C7H8O ( laø daãn xuaát cuûa benzen)ñeàu taùc duïng vôùi dd NaOH:
A.2 B.3 C.4 D.5
Ba ancol X, Y, Z coù khoái löôïng phaân töû khaùc nhau vaø ñeàu beàn.Ñoát chaùy moãi chaát ñeàu sinh ra CO2 vaø H2O theo tæ leä mol laàn löôït laø 3:4.CTPT cuûa 3 ancol laàn löôït laø:
A.C2H6O, C3H8O, C4H10O B.C3H8O, C3H8O2, C3H8O3
C.C3H8O,C4H8O,C5H8O D.C3H6O, C3H6O2,C3H6O3
Hôïp chaát höõu cô X(phaân töû coù voøng benzen) coù CTPT laø C7H8O2, taùc duïng ñöôïc vôùi Na dö, soá mol H2 thu ñöôïc baèng soá mol X tham gia phaûn öùng vaø X chæ taùc duïng ñöôïc vôùi NaOH theo tæ