Câu IV.1) Cho tứ diện ABCD có hai mặt phẳng (ABC) và (ADC) vuông góc với nhau. Tam
giác ABC vuông tại A, AB = a, AD = 2a ; tam giác ADC vuông tại D, CD = a. Tính thể tích
khối tứ diện ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và BC.
2) Trong không gian Oxyz, cho hình vuông ABCD có B (3; 0; 8), D( – 5; – 4; 0),
điểm A nằm trong mặt phẳng (Oxy). Tìm C?
3) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD tâm I(3; 3), AC = 2BD. Điểm
M(2; 4/3) nằm trên AB, điểm N (3; 13/3) nằm trên CD. Viết phương trình đường chéo BD
biết B có hoành độ nhỏ hơn 3
2 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử đại học đợt 4 môn: Toán học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT 4
TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: Toán học
Thời gian làm bài: 180 phút
Câu I. 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số
y = x
3
– 3x2 + 1
2) Tìm các giá trị của k để đường thẳng (d): y = kx – k – 1 cắt (C) tại ba điểm phân
biệt A, B, C (với hoành độ của ba điểm thỏa mãn: xA < xB < xC ) sao cho tam giác AOC cân
tại gốc tọa độ O.
Câu II.1) Giải phương trình: 𝑐𝑜𝑡𝑥 − 3𝑡𝑎𝑛𝑥 = (1 − 2𝑠𝑖𝑛𝑥)
1
𝑐𝑜𝑠𝑥
+
3
𝑠𝑖𝑛𝑥
.
2) Giải hệ phương trình:
𝑥4 − 2𝑥2𝑦 + 2𝑦2 − 1 = 0
𝑥2𝑦2 − 𝑦3 + 𝑥2 − 𝑦2 − 𝑦 + 1 = 0
.
Câu III.1) Tính tích phân: I =
𝑥(𝑙𝑛𝑥 +1)
𝑥4+2𝑥2+1
2
1
𝑑𝑥.
2) Tìm số phức z biết: z + i – (i + 1)
𝑧
𝑧
= 𝑧 .
Câu IV.1) Cho tứ diện ABCD có hai mặt phẳng (ABC) và (ADC) vuông góc với nhau. Tam
giác ABC vuông tại A, AB = a, AD = 2a ; tam giác ADC vuông tại D, CD = a. Tính thể tích
khối tứ diện ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và BC.
2) Trong không gian Oxyz, cho hình vuông ABCD có B (3; 0; 8), D( – 5; – 4; 0),
điểm A nằm trong mặt phẳng (Oxy). Tìm C?
3) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD tâm I(3; 3), AC = 2BD. Điểm
M(2; 4/3) nằm trên AB, điểm N (3; 13/3) nằm trên CD. Viết phương trình đường chéo BD
biết B có hoành độ nhỏ hơn 3.
Câu V. Cho ba số dương x, y , z thỏa mãn x2 + y2 + z2 = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức:
𝑃 =
(𝑥+𝑦+𝑧−1)2
𝑥2𝑦+𝑦2𝑧+𝑧2𝑥
+
1
𝑥
+
1
𝑦
+
1
𝑧
.
----------------HẾT---------------
www.VNMATH.com
www.VNMATH.com