1 Đốt cháy hết 1 mol rượu đơn chức no, mạch hở A cần 3 mol O2, chỉ ra phát biểu sai về A :
A. Là rượu bậc I.
B. Tách nước chỉ tạo một anken duy nhất.
C. Có nhiệt độ sôi cao hơn rượu metylic.
D. A còn có 2 đồng phân không cùng chức khác.
2 8 gam rượu no đơn chức A tác dụng với Na dư được 2,8 lít H2 (đktc). A là rượu :
A. Không chứa liên kết trong phân tử
B. Có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy đồng đẵng.
C. Có khả năng tách nước tạo anken.
D. Ở thể rắn trong điều kiện thường.
3 A là rượu có công thức phân tử C5H12O. Đun A với H2SO4 đặc ở 1700C không được anken. A có tên gọi :
A. Pentanol – 1 (hay pentan – 1 – ol)
B. Pentanol – 2 (hay pentan – 2 – ol)
C. 2,2 – đimetyl propanol – 1 (hay 2,2 – đimetyl propan – 1 – ol)
D. 2 – metyl butanol – 2 (hay 2 – metyl butan – 2 – ol)
141 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3017 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề thi thử đại học môn hóa- Có hướng dẫn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 1
Đốt cháy hết 1 mol rượu đơn chức no, mạch hở A cần 3 mol O2, chỉ ra phát biểu sai về A :
Là rượu bậc I.
Tách nước chỉ tạo một anken duy nhất.
Có nhiệt độ sôi cao hơn rượu metylic.
A còn có 2 đồng phân không cùng chức khác.
8 gam rượu no đơn chức A tác dụng với Na dư được 2,8 lít H2 (đktc). A là rượu :
Không chứa liên kết trong phân tử
Có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy đồng đẵng.
Có khả năng tách nước tạo anken.
Ở thể rắn trong điều kiện thường.
A là rượu có công thức phân tử C5H12O. Đun A với H2SO4 đặc ở 1700C không được anken. A có tên gọi :
Pentanol – 1 (hay pentan – 1 – ol)
Pentanol – 2 (hay pentan – 2 – ol)
2,2 – đimetyl propanol – 1 (hay 2,2 – đimetyl propan – 1 – ol)
2 – metyl butanol – 2 (hay 2 – metyl butan – 2 – ol)
X là hỗn hợp 2 rượu A, B. Biết 0,1 mol X tác dụng với Na dư cho 0,075 mol H2. A, B là 2 rượu :
cùng đơn chức.
cùng nhị chức.
cùng là các rượu no.
1 rượu đơn chức, 1 rượu đa chức.
A, B là hai rượu đồng phân, công thức phân tử C4H10O. Đun hỗn hợp A, B với H2SO4 đặc ở 1400C chỉ được duy nhất một anken (E). Tên gọi của E :
buten – 1
butan – 2
2 – metyl propen
Penten – 2
Có bao nhiêu rượu đồng phân có công thức phân tử là C4H9OH :
3
4
5
6
Hiđrat hóa 5,6 lít C2H4 (đktc) được 9,2 gam rượu. Hiệu suất hiđrat hóa đạt :
12,5 %
25 %
75 %
80%
A là rượu mạch hở, phân nhánh, công thức phân tử C4H8O. Điều nào đúng khi nói về A :
A là rượu bậc I.
A là rượu bậc II.
A là rượu bậc III.
Không xác định được vì còn phụ thuộc công thức cấu tạo
Đốt cháy 1 mol rượu no, mạch hở A cần 2,5 mol O2. A là rượu :
Có khả năng hòa tan Cu(OH)2 .
Tác dụng với CuO đun nóng cho ra một anđêhit đa chức.
Có thể điều chế trực tiếp từ etylen
A, B, C đều đúng.
A là rượu có công thức cấu tạo . Tên A theo IUPAC là :
2 – etyl – 1 – metyl propanol – 1 (hay 2 – etyl – 1 – metyl propan – 1 – ol)
3 – etyl butanol – 2 (hay 3 – etyl butan – 2 – ol)
3 – metyl pentanol – 2 (hay 3 – metyl pentan – 2 – ol)
2,3 – đimetyl pentanol – 1 (hay 2,3 – đimetyl pentan – 1 – ol)
Công thức C7H8O có thể ứng với bao nhiêu đồng phân phenol dưới đây :
3
4
5
6
Pha 160 gam C2H5OH (D = 0,8 g/ml) vào nước được 0,5 lít rượu có độ rượu :
66,60
400
150
9,60
A là rượu no, mạch hở, công thức nguyên là (C2H5O)n. A có công thức phân tử :
C2H5OH
C4H10O2
C6H15O3
C8H20O4
Nhận định 2 chất hữu cơ A, B sau đây để trả lời các câu 14, 15
: CH2 = CH – CH2OH
: CH3 –CH2 – CHO
Phát biểu nào dưới đây không đúng :
A, B có cùng công thức phân tử.
Hiđro hóa A hoặc B đều tạo cùng một rượu D.
A, B đều đúng.
A, B đều sai.
Chỉ ra điều sai :
Có một hợp chất no và một hợp chất chưa no
A, B đều là các hợp chất chưa no vì đều có liên kết trong phân tử.
A, B có cùng phân tử lượng.
A, B là các hợp chất đơn chức.
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 16, 17: Đun nóng 13,8 g rượu etylic với H2SO4 đặc ở 1700C được 5,04 lít C2H4 (đktc).
Hiệu suất đehiđrat hóa tạo anken đạt :
75 %
85 %
80 %
90 %
Khối lượng rượu còn lại sau phản ứng là :
4,6 g
3,45 g
2,76 g
1,38 g
3,1 gam amin đơn chức A phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M. A có công thức phân tử :
CH5N
C2H7N
C3H9N
C6H7N
Chỉ ra phát biểu sai :
Các amin đều có tính bazơ.
Anilin có tính bazơ rất yếu.
Metylamin ở thể lỏng trong điều kiện thường.
Các amin đều có thành phần nguyên tố C, H, N
Trật tự nào dưới đây phản ánh sự tăng dần tính bazơ :
CH3 – NH2 ; C2H5 – NH2 ; NH3 ; C6H5NH2
CH3 – NH2 ; NH3 ; C2H5 – NH2 ; C6H5NH2
C6H5NH2 ; CH3 – NH2 ; C2H5NH2 ; NH3
C6H5NH2 ; NH3 ; CH3NH2 ; C6H5NH2
Phenol tác dụng được với những chất nào dưới đây :
Na ; NaOH ; HCl ; Br2
Na ; NaOH ; NaHCO3 ; Br2
Na ; NaOH ; NaCl ; Br2
K ; KOH ; Br2
Số đồng phân rượu thơm có thể ứng với công thức phân tử C8H10O là :
3
4
5
6
Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về phenol :
Tan tốt trong nước.
Có tính oxi hóa rất mạnh.
Có tính bazơ rất mạnh.
Bị axit cacbonic đẩy ra khỏi muối.
Đốt cháy một lượng amin A là đồng đẳng của metylamin được N2, CO2, H2O trong đó nCO2 : nH2O = 2 : 3. A có công thức phân tử :
C2H7N
C3H9N
C4H11N
C5H13N
Phản ứng nào dưới đây tạo kết tủa trắng :
Cho dung dịch natriphenolat tác dụng với nước brom.
Cho dung dịch phenylamoniclorua tác dụng với nước brom.
Cho anilin tác dụng với nước brom.
Cả A, B, C đều đúng.
Hiện tượng nào dưới đây xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa dung dịch natriphenolat
Dung dịch từ đục hóa trong.
Dung dịch từ đồng nhất trở nên phân lóp.
Có sự sủi bọt khí.
Xuất hiện chất lỏng màu xanh lam.
A là anđêhit đơn chức no mạch hở có %O (theo khối lượng) là 27,58 %. A có tên gọi :
Anđêhit fomic.
Anđêhit axetit.
Anđêhit propinic.
Anđêhit benzoic.
Đốt cháy 1 mol anđêhit A được 2 mol hỗn hợp CO2 và H2O. A là anđêhit :
Chưa no, có một liên kết đôi C = C.
Tráng gương cho ra bạc theo tỉ lệ mol 1 : 4
Có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy đồng đẳng.
Ở thể lỏng trong điều kiện thường.
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu : 29, 30, 31. Dẫn 4 gam hơi rượu đơn chức qua CuO nung nóng được 5,6 gam hỗn hợp hơi gồm anđêhit, rượu dư và nước :
A là rượu có công thức cấu tạo :
CH3OH
C2H5OH
CH3 – CH2 – CH2OH
Hiệu suất oxi hóa A đạt :
75 %.
85 %
80 %
90 %
Anđêhit tạo thành trong phản ứng có đặc điểm :
Có nhiệt độ sôi thấp nhất trong dãy đồng đẳng.
Có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy đồng đẳng.
Không tan trong nước.
Nguyên liệu để điều chế nylon – 6,6.
Cho 5,8 g anđêhit đơn chức no A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 17,28 g bạc (hiệu suất phản ứng đạt 80%). A có tên là :
anđêhit fomic.
Anđêhit axetic.
Anđêhit propionic
Anđêhit acrylic.
Sử dung dữ kiện sau để trả lời các câu 33, 34 : Để trung hòa 2,3 g axit đơn chức A cần 50 ml dung dịch NaOH 1M .
A là axit nào dưới đây :
HCOOH.
CH3COOH.
C2H5COOH.
CH2 = CH – COOH
Điều nào dưới đây đúng khi nói về A :
A còn cho phản ứng trùng hợp.
A còn cho được phản ứng tráng gương.
A có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy đồng đẳng.
A có thể điều chế trực tiếp từ rượu etylic.
X là hỗn hợp 2 axit hữu cơ. Để trung hòa 0,5 mol X cần vừa đủ 0,7 mol NaOH. Chỉ ra điều đúng khi nói về X.
Gồm 2 axit cùng dãy đồng đẳng.
Gồm 1 axit no ; 1 axit chưa no.
Gồm 1 axit đơn chức ; 1 axit đa chức.
Gồm 1 axit đơn chức no ; 1 axit đơn chức chưa no, một nối đôi C = C
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 36, 37 : Trung hòa 3,6 g axit đơn chúc A bằng NaOH vừa đủ rồi cô cạn được 4,7 g muối khan.
A là axit nào dưới đây :
axit fomic.
Axit axetic.
Axit propionic.
Axit acrylic.
Chỉ ra điều sai khi nói về A :
A tráng gương được.
A làm mất màu nước Brom.
A có thể cho phản ứng trùng hợp.
A có thể cho phản ứng hiđro hóa.
Triglixerit là este 3 lần este của glixerin. Đun nóng glixerin với hỗn hợp 3 axit là RCOOH ; R’COOH và R”COOH (xúc tác H2SO4 đặc) có thể thu được tối đa :
9 triglixerit.
15 triglixerit.
18 triglixerit.
21 triglixerit.
Saccarozơ có thể tạo este 8 lần este với axit axetic. Este này có công thức phân tử là :
C28H38O19
C20H38O19
C28H40O20
C20H40O20
Sử dụng sơ đồ sau để trả lời các câu 40, 41, 42
Muối E + HCl → axit hữu cơ F + NaCl
Axit hữu cơ F + G → nylon – 6,6 + H2O
F có tên gọi nào dưới đây :
axit oxalic.
Axit metacrylic.
Axit acrylic.
Axit ađipic
Hai rượu B, D có đặc điểm :
Cùng là rượu bậc I.
Cùng thuộc một dãy đồng đẳng.
Cùng là các rượu no.
Cả A, B, C đều đúng.
Chỉ ra tên A :
etylmetylađipat.
Đietyloxalat
Metylmetacrylat
Etylbenzoat
Hóa chất (duy nhất) nào có thể dùng để phân biệt 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch : axit fomic ; axit axetic ; rượu etylic và anđehit axetic.
Na
Cu(OH)2
Dung dịch AgNO3/NH3
nước brom
Trong thế chiến thứ II, người ta phải điều chế cao su buna từ tinh bột theo sơ đồ :
Từ 10 tấn khoai (có chứa 80% tinh bột) sẽ điều chế được bao nhiêu tấn cao su buna, biết hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 60%.
3 tấn.
2,5 tấn.
2 tấn.
1,6 tấn.
Xà phòng hóa 10 g este E, công thức phân tử C5H8O2 bằng 75 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 11,4 g rắn khan . E là este nào dưới đây :
etyl acrylat.
Vinyl propionat
Metyl metacrylat
Alyl axetat.
Mỗi câu 46, 47, 48, 49, 50 dưới đây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (được ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, D). Thí sinh tô đen khung chứa mẫu tự tương ứng với từng câu ở bảng trả lời. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng chỉ một lần, hoặc nhiều lần, hoặc không sử dụng.
rượu etylic.
Fomon.
Phenol.
Glixerin.
Có thể cho phản ứng tráng gương.
Là sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo.
Có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch xanh lam.
Tác dụng cả với Na, cả với dung dịch NaOH.
Là nguyên liệu để sản xuất cao su tổng hợp
ĐỀ 2
Rượu đơn chức no (A) có %C (theo khối lượng) là 52,17%. (A) có đặc điểm :
Tác dụng với CuO đung nóng cho ra một anđehit.
Không cho phản ứng tách nước tạo anken.
Rất ít tan trong nước.
Có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy đồng đẳng.
Đốt cháy m gam rượu đơn chức A, mạch hở, phân nhánh được CO2 và m gam nước. Biết MA < 120. A là :
Rượu bậc I.
Rược bậc II.
Rượu bậc III.
Rượu no.
Đun nóng 6,9g C2H5OH với H2SO4 đặc ở 170o C được 2,8 lít C2H4 (đktc). Hiệu suất phản ứng đạt :
83,33%.
45%.
34,78%.
30%
Trật tự nào dưới đây phản ánh nhiệt độ sôi tăng dần của các chất :
CH3Cl ; C2H5OH ; CH3OH.
CH3OH ; C2H5OH ; CH3Cl.
CH3Cl ; CH3OH ; C2H5OH
C2H5OH ; CH3OH ; CH3Cl
Đốt cháy rượu đơn chức no (A) được mCO2 : mH2O = 44 : 27. Chỉ ra điều sai nói về (A) :
(A) không có đồng phân cùng chức.
(A) cho được phản ứng tách nước tạo 2 anken đồng phân.
(A) là rượu bậc I.
(A) là nguyên liệu để điều chế cao su buna.
Ở cùng điều kiện, một lít hơi rượu A có khối lượng bằng một lít oxi. Phát biểu nào sau đây về A là đúng :
A là rượu bậc II.
A tan hữu hạn trong nước.
A tách nước tạo một anken duy nhất.
A có nhiệt độ sôi thấp nhất trong dãy đồng đẳng.
Nhận định sơ đồ sau :
. Z có tên gọi :
buten – 2
2 – metylpropen.
Điisobutylete.
Etylmetylete.
Hiện tượng xảy ra khi sục khí CO2 (dư) vào ống nghiệm chứa dung dịch natriphenolat :
Dung dịch từ trong hóa đục.
Dung dịch từ đục hóa trong.
Dung dịch từ trong hóa đục rồi lại từ đục hóa trong.
Có kết tủa xuất hiện sau đó kết tủa tan.
Trung hòa hết 9,4 g phenol bằng Vml dung dịch NaOH 1M (lấy dư 10% so với lượng cần dùng). Giá trị của V là :
110 ml
100 ml
90 ml
80 ml
Để trung hòa dung dịch chứa 6,2 g metylamin phải dùng một thể tích dung dịch HCl 2M là :
0,1 lít
0,2 lít
0,3 lít
0,4 lít
Trật tự tăng dần tính bazơ nào dưới đây là đúng :
NH3 < CH3NH2 <
CH3NH2 < NH3 <
CH3NH2 < < NH3
< NH3 < CH3NH2
Chỉ ra phát biểu sai về anilin :
Tan vô hạn trong nước.
Có tính bazơ yếu hơn NH3
Tác dụng được với nước brom tạo kết tủa trắng.
Ở thể lỏng trong điều kiện thường.
Anđêhit đơn chức A có %C và %H (theo khối lượng) lần lượt là 54,54% và 9,1%.
Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 13, 14.
A có công thức phân tử
CH2O
C2H4O
C3H4O
C7H6O
Chọn phát biểu đúng về A :
Có chứa một liên kết đôi (C = C) trong phân tử.
Có chứa vòng benzen nên là anđêhit thơm.
Tráng gương cho ra bạc theo tỉ lệ mol 1 : 4.
Được điều chế bằng cách hiđrat hóa axetylen
Dẫn 6,9 g rượu đơn chức A qua ống đựng CuO dư đun nóng được 6,6 g anđehit (hiệu suất phản ứng là 100%). A có tên gọi :
Anđehit fomic.
Anđehit axetic.
Anđehit propionic
Anđehit acrylic.
11,6 g anđehit propionic tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo được 32,4 g bạc. Hiệu suất phản ứng tráng gương đạt :
90%
80%
75%
37,5%
Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra được khi cho 5 chất sau tác dụng với nhau từng đôi một : CH3CHO ; CH2 = CH – COOH ; H2 ; dung dịch NaOH ; dung dịch NaHCO3 :
5
6
7
8
Khối lượng axit axetic thu được khi lên men 1 lít rượu 80 (cho khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 g/ml ; hiệu suất phản ứng đạt 100) là :
83,47 g
80 g
64 g
48,06 g
Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để trung hòa 200 g dung dịch axit axetic 12% là :
200 ml
400 ml
600 ml
800 ml
Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ :
2% → 5%
6% → 10%
11% → 14%
15% → 18%
Cho 60 g axit axetic tác dụng với 60 g rượu etylic (xúc tác H2SO4 đặc và nóng) được 60g etylxetat. Hiệu suất este đạt :
76,66%
68,18%
52,27%
50%
3,6g axit acrylic làm mất màu vừa đủ 20ml dung dịch brom. Nồng độ mol dung dịch brom này là :
5M
2,5M
1,25M
0,625M
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 23, 24.
Trung hòa 5,2g axit (A) bằng dung dịch NaOH 2M vừa đủ rồi cô cạn được 7,4g muối khan. Cho MA < 150.
A có công thức phân tử :
CH2O2
C2H4O2
C3H6O2
C3H4O4
Thể tích dung dịch NaOH đã dùng :
25ml
50ml
75ml
100ml
Chỉ dùng hóa chất nào dưới đây có thể phân biệt được 3 lọ mất nhãn sau : axit axetic ; rượu etylic và anđehit propionic.
CaCO3
Quỳ tím
Cu(OH)2
Dung dịch AgNO3/NH3
Triglixerit là este 3 lần este của glixerin. Có thể thu được tối đa bao nhiêu triglixerit khi đun glixerin với hỗn hợp 3 axit RCOOH, R’COOH và R”COOH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) :
6
9
12
18
E là este chỉ chứa một loại nhóm chức có %C ; %H (theo khối lượng) lần lượt là : 40% và 6,66%.
Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 27, 28.
E có công thức phân tử :
C4H8O2
C4H6O2
C3H4O2
C2H4O2
Tên gọi của E :
etylaxetat
metylfomiat
vinylaxetat
metypropionat
E là este có công thức phân tử C5H8O2. Xà phòng hóa 10g E bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn được 9,4g muối khan. Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 29, 30.
Công thức cấu tạo của E là :
CH3COO – CH2 – CH = CH2
CH3 – CH2 – COO – CH = CH2
CH2 = CH – COO – CH2 – CH3
CH3 – CH = CH – COO – CH3
E là este của axit hoặc rượu nào dưới đây :
Rượu metylic
Rượu vinylic
Axit axetic
Axit acrylic
Este nào dưới đây có thể làm mất màu nước brom :
metyl axetat
metyl propionat
etyl axetat
vinyl axetat
Đốt cháy 3g este E được 4,4g CO2 và 1,8g H2O. E có tên gọi :
metyl fomiat
metyl axetat
etyl fomiat
metyl metacrylat
Có bao nhiêu este đồng phân có công thức phân tử là C5H10O2 :
4
6
8
9
10g metylmetacrylat làm mất màu vừa đủ bao nhiêu ml dung dịch Br2 2 M :
50ml
100ml
150ml
200ml
Trong cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. Một lít hơi este E nặng gấp 1,875 lần một lít khí oxi. Điều nào dưới đây sai khi nói về E :
E là đồng phân của axit axetic.
E có thể cho được phản ứng tráng gương
Xà phòng hóa E được một rượu không có khả năng tách nước tạo anken.
E còn có một đồng phân cùng chức.
E là chất hữu cơ có công thức phân tử C7H12O4. E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng tạo một muối hữu cơ và hai rượu là etanol cùng propanol_2. Tên gọi của (E) là :
etyl isopropyl oxalat
etyl isopropyl malonat
metyl isopropyl
đietyl ađipat
E là este chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy 4,2g E được 6,16g CO2 và 2,52g nước. Chỉ ra phát biểu đúng về E :
E có nhiệt độ sôi thấp hơn CH3COOH
E tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2
E có 2 axit đồng phân với nó.
Trùng hợp E được polime có nhiều ứng dụng trong đời sống.
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 38, 39
X là hỗn hợp 2 este đơn chức (tạo bởi cùng một axit với 2 rượu liên tiếp trong dãy đồng đẳng). Đốt cháy 28,6g X được 61,6g CO2 và 19,8g H2O.
X gồm 2 este có công thức phân tử là :
C2H4O2 và C3H6O2
C3H4O3 và C4H6O2
C3H6O2 và C4H8O2
C4H6O2 và C5H8O2
Phần trăm (theo khối lượng) của este có phân tử lượng nhỏ trong X là :
30%
25,14%
20,97%
18,35%
0,1 mol este đơn chức (E) phản ứng vừa đủ với 50ml dung dịch Br2 2M cho ra sản phẩm có %Br (theo khối lượng) là 65,04%. (E) có công thức phân tử là :
C3H4O2
C4H6O2
C5H8O2
C6H10O2
Cần phải dùng bao nhiệu tấn metylacrylat để điều chế 100 tấn polimetyl metacrylat. Cho hiệu suất phản ứng đạt 95%.
95 tấn
105,26 tấn
123 tấn
195 tấn
Có 4 lọ mất nhãn chứa dung dịch : rược etylic ; glucozơ ; saccarozơ ; anđehit axetic. Chỉ dùng hóa chất nào dưới đây có thể phân biệt được chúng :
Na
Cu(OH)2
CuO
Dung dịch AgNO3/NH3
Lượng saccarozơ thu được từ 1 tấn nước mía chứa 12% saccarozơ (hiệu suất thu hồi đường đạt 75%) là :
160 kg
120 kg
90 kg
60 kg
Khối lượng phân tử của “thủy tinh hữu cơ” là 25.000 đvC. Số mắc xích trong phân tử “thủy tinh hữu cơ” là :
83 mắc xích
173 mắc xích
250 mắc xích
2.500.000 mắc xích
Một phân tử protit chỉ chứa một nguyên tử sắt. Biết % sắt (theo khối lượng) trong phân tử protit này là 0,4% thì khối lượng phân tử của protit này là :
14.000 đvC
7.000 đvC
224 đvC
0,224 đvC
Mỗi câu 46, 47, 48, 49, 50 dưới đây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (được ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, D). Thí sinh tô đen khung chứa mẫu tự tương ứng với từng câu ở bảng trả lời. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng chỉ một lần, hoặc nhiều lần, hoặc không sử dụng .
polime
aminoaxit
chất béo
axit ađipic
Thành phần phân tử nhất thiết phải có nguyên tố nitơ
Phân tử do nhiều mắc xích tạo nên.
Sản phẩm thủy phân của protit
Có phân tử lượng rất lớn
Monome dùng để điều chế tơ nylon – 6,6
ĐỀ 3
Chỉ ra các hợp chất hữu cơ tạp chức :
CH2 = CH – COOH ; CH C – CHO ;
; HOOC – COOH ; HOCH2 – CHO
NH2 – CH2 – COOH ; HO – CH2 – CH2 – COOH ; OHC – CH2 – COO – CH3
HO – CH2 – CH2 – OH ; C2H5OH ; HO-CH2 – CHO
A, B là hai hợp chất hữu cơ đơn chức, có cùng công thức đơn giản là CH2O, trong đó MA < MB. Công thức phân tử của A, B lần lượt là :
C2H4O2 và CH2O
CH2O và C2H4O2
C3H6O3 và C2H4O2
CH2O và C3H6O3
Đốt cháy amol anđehit, mạch hở A được b mol CO2 và c mol H2O. Biết b – c = a. Chỉ ra phát biểu đúng :
A là anđehit chưa no, đa chức
A tráng gương cho ra bạc theo tỉ lệ mol 1 : 4
A là đồng đẳng của anđehit fomic
A cộng H2 cho ra rượu ba lần rượu
Có bao nhiêu rượu bậc I, công thức phân tử là C5H12O :
2
3
4
5
2,3g rượu đơn chức A tác dụng với Na dư giải phóng 0,56 lít H2 (đktc). A là rượu nào dưới đây :
metanol
etanol
propanol – 1 (hay propan – 1 – ol)
propanol – 2 (hay propan – 2 – ol)
Oxi hóa 3g rượu đơn chức A bằng CuO nóng được 2,9g anđehit (hiệu suất phản ứng đạt 100%). Chỉ ra phát biểu đúng về A :
Là rượu chưa no.
Có nhiệt độ sôi cao hơn C2H5OH
Tách nước tạo 2 anken đồng phân.
Là nguyên liệu để điều chế cao su tổng hợp.
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 7, 8, 9, 10.
Hiđrat hóa 5,6 lít propen (xúc tác H2SO4 loãng) thu được m gam hỗn hợp 2 rượu A, B. Biết đã có lần lượt 65% và 15% lượng propen ban đầu tham gia các phản tứng tạo A, B.
Chỉ ra giá trị của m :
12 gam
9,75 gam
6 gam
2,25 gam
Tên A và B lần lượt là :
propanol – 1 và propanol – 2 (hay propan – 1 – ol và propan – 2 – ol)
propanol – 2 và propanol – 1 (hay propan – 2 – ol và propan – 1 – ol)
rượu n – propylic và rượu isopropylic
rượu etylic và rượu n – butylic.
Khối lượng propen chưa tham gia phản ứng là :
8,4 g
6,3 g
4,2 g
2,1 g
Hiệu suất hiđrat hóa propen đạt :
50%
65%
70%
80%
A là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C7H8O. A vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với NaOH. Điều nào dưới đây đúng khi nói về A :
A là rượu thơm.
A là rượu chưa no
A là axit cacboxylic.
A là phenol
Khối lượng axit pieric (2, 4, 6 – trinitrophenol) thu được khi cho 18,8g phenol tác dụng với 45g dung dịch HNO3 63% (có H2SO4 đặc làm xúc tác và đun nóng. Hiệu suất phản ứng đạt 100%) là :
63,8g
45,8g
41g
34,35g
Hiện tượng nào dưới đây quan sát được khi nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa dung dịch natriphenolat :
Dung dịch từ đục hóa trong.
Dung dịch từ đồng nhất trở nên phân lớp
Dung dịch từ phân lớp trở nên đồng nhất.
Dung dịch từ không màu hóa xanh thẳm.
Đốt cháy 4,3g chất hữu cơ đơn chức mạch hở A được hỗn hợp chỉ gồm 8,8g CO2 và 2,7g nước. Chỉ ra phát biểu sai :
A làm mất màu nước brom.
A chứa 2 liên kết trong phân tử.
A tác dụng được với NaOH.
A là hợp chất hữu cơ no.
Hàm lượng nitơ trong amin đơn chức A là 23,73%. A có công thức phân tử:
CH5N
C2H7N
C3H9N
C6H7N
Chỉ ra điều đúng :
Amin nào cũng có tính bazơ.
Amin nào cũng làm xanh giấy quỳ tím ướt.
Anilin có tính bazơ mạnh hơn NH3
Dung dịch phenylamoniclorua tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng.
A là anđehit đơn chức no có %O (theo khối lượng) là 53,33%. A có đặc điểm :
Có nhiệt độ sôi thấp nhất dãy đồng đẳng.
Tráng gương cho ra bạc theo tỉ lệ mol 1 : 4.
Ở thể khí trong điều kiện thường.
A, B, C đều đúng.
Oxi hóa 6,6g anđehit đơn chức A được 9g axit tương ứ