Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề: Điện công nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi số: ĐCN - LT 15

Câu 1 : (2,0 điểm) Trình bày trường hợp xảy ra trạng thái hãm tái sinh của động cơ không đồng bộ? Câu 2: (2,0 điểm) Trình bày các cấp bảo vệ IP và ví dụ cấp bảo vệ IP? Câu 3: (3 điểm) Trình bày nguyên lý hoạt động mạch chỉnh lưu có điều khiển một pha 1/2 chu kỳ cho trường hợp tải R và tải R+ L (không có điôt đệm) Câu 4: (3 điểm) (Câu tự chọn, do các trường biên soạn - Thời gian: 45 phút)

pdf7 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề: Điện công nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi số: ĐCN - LT 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự do - Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011) NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi số: ĐCN - LT 15 Hình thức thi: (Viết) Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1 : (2,0 điểm) Trình bày trường hợp xảy ra trạng thái hãm tái sinh của động cơ không đồng bộ? Câu 2: (2,0 điểm) Trình bày các cấp bảo vệ IP và ví dụ cấp bảo vệ IP? Câu 3: (3 điểm) Trình bày nguyên lý hoạt động mạch chỉnh lưu có điều khiển một pha 1/2 chu kỳ cho trường hợp tải R và tải R+ L (không có điôt đệm) Câu 4: (3 điểm) (Câu tự chọn, do các trường biên soạn - Thời gian: 45 phút) , ngày . tháng . năm .. DUYỆT CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG BAN ĐỀ THI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011) NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi số: DA ĐCN – LT 15 Thời gian: 150 Phút Câu Nội dung Điểm 1 Trình bày trường hợp xảy ra trạng thái hãm tái sinh của động cơ không đồng bộ? 2,0 - Khái niệm Động cơ KĐB khi hãm tái sinh:  > 0, và có trả năng lượng, hãm tái sinh động cơ KĐB thường xảy ra trong các trường hợp như: có nguồn động lực quay rôto động cơ với tốc độ  > 0, hay khi giảm tốc độ động cơ bằng cách tăng số đôi cực , hoặc khi động cơ truyền động cho tải có dạng thế năng lúc hạ tải với | | > |- 0 | bằng cách đảo 2 trong 3 pha stato của động cơ . 0,5 - Hãm tái sinh khi MSX trở thành nguồn động lực: Trong quá trình làm việc, khi máy sản xuất (MSX) trở thành nguồn động lực làm quay rôto động cơ với tốc độ  > 0, động cơ trở thành máy phát phát năng lượng trả lại nguồn, hay gọi là hãm tái sinh, hình 2-1. 0,5 Giải thích 0,25 Sơ đồ nối dây 0,25 - Hãm tái sinh khi giảm tốc độ bằng cách tăng số đôi cực: Động cơ đang làm việc ở điểm A, với p1, nếu ta tăng số đôi cực lên p2 > p1 thì động cơ sẽ chuyển sang đặc tính có ự0và làm việc với tốc độ  > 0, trở thành máy phát, hay là hãm tái sinh, hình 2-2 0,5 Giải thích 0,25 Sơ đồ nối dây 0,25 - Hãm tái sinh khi đảo chiều từ trường stato động cơ: Động cơ đang làm việc ở chế độ động cơ (điểm A), nếu ta đảo chiều từ trường stato, hay đảo 2 trong 3 pha stato động cơ (hay đảo thứ tự pha điện áp stato động cơ), với phụ tải là thế năng, động cơ sẽ đảo chiều quay và làm việc ở chế độ máy phát (hay hãm tái sinh, điểm D), như trên hình 2-3 . Như vậy khi hạ hàng ta có thể cho động cơ làm việc ở chế độ máy phát, đồng thời tạo ra mômen hãm để cho động cơ hạ hàng với tốc độ ổn định D. 0,5 Giải thích 0,25 Sơ đồ nối dây 0,25 2 Trình bày các cấp bảo vệ IP và ví dụ cấp bảo vệ IP? 2,0 + Các cấp bảo vệ IP - Các thiết bị điện rời hoặc hoặc các thiết bị tổ hợp thường có vỏ bảo vệ để chống lại sự tác động của các vật thể rắn và môi trường như bụi, nước, độ ẩm. Độ kín của vỏ bảo vệ được quy định theo cấp và được ký hiệu chuẩn quốc tế là IP ( Ingress Protection), có hai chữ số sau chữ IP. 0,5 - Chữ số thứ nhất đặc trung cho kích cỡ các vật thể rắn, có thể xâm phạm tới các bộ phận nguy hiểm của thiết bị điện như các chi tiết mang điện áp, các bộ phận chuyển động, làm hỏng hóc thiết bị. Bảo vệ sự xâm phạm của các vật rắn có 7 cấp, được đánh số theo thứ tự: 0, 1, 2, 3, 4, 5 và 6. 0,25 - Chữ số thứ hai đặt sau chữ số thứ nhất, chỉ mức độ bảo vệ chống sự xâm nhập của nước tới thiết bị và được chia làm 9 cấp: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. 0,25 * Mức độ bảo vệ sự xâm nhập của các vật rắn ( chữ số thứ nhất ) được quy định như sau: /. Cấp 0: Kiểu hở hoặc không có vỏ bảo vệ. /. Cấp 1: Bảo vệ tránh các vật rắn xâm nhập, có kích thước đến 50 mm, ví dụ bàn tay con người. /. Cấp 2: Bảo vệ các vật rắn kích thước đến 12 mm, ví dụ ngón tay con người. /. Cấp 3: Bảo vệ các vật rắn, kích thước đến 2,5 mm./. Cấp 4: Bảo vệ các vật rắn, kích thước đến 1 mm. /. Cấp 5: Bảo vệ chống bụi. Bụi có thể chui vào được số lượng không đáng kể, không ảnh hưởng đến quá trình làm việc của thiết bị. /. Cấp 6: Kín hoàn toàn, bụi không thể xâm nhập được. 0,5 * Mức độ bảo vệ chống sự xâm nhập của nước vào thiết bị ( chữ số thứ hai) quy định như sau: /. Cấp 0: Không có bảo vệ chống nước. /. Cấp 1: Chống được nước nhỏ giọt theo phương thẳng đứng. /. Cấp 2: Chống được nước nhỏ giọt nghiêng 150. /. Cấp 3: Chống được nước mưa, góc rơi đến 600. /. Cấp 4: Chống được nước mưa, nước nhỏ giọt mọi phía. /. Cấp 5: Chống được tia nước mọi phía. /. Cấp 6: Chống được sóng nước khi tràn vào thiết bị. /. Cấp 7: Chống được ngập nước với áp suất nước và thời gian ngập xác định. /. Cấp 8: Chống được ngập nước kéo dài và thiết bị có thể làm việc được trong môi trường ngập nước. 0,5 u F X G KA pt i n P d U o T/2 T t X o     t t o o o T T T/2 T/2 i U dU d AC   3T/2 3T/2   + Ví dụ Thiết bị điện có cấp bảo vệ IP56, có thể lắp đặt và làm việc trên sàn tàu thuỷ: - Số 5 chỉ mức độ bụi xâm nhập - Số 6 chỉ mức độ thấm nước, sóng có thể tràn vào nhưng không ảnh hưởng đến thiết bị 0,5 3 Trình bày nguyên lý hoạt động mạch chỉnh lưu có điều khiển một pha 1/2 chu kỳ cho Trường hợp tải R và tải R+ L 3 a. Trường hợp tải thuần trở R Giản đồ điện áp và dòng điện chỉnh lưu 2,0 0,25 0,25 0,25 Sơ đồ nguyên lý 0,25 Giản đồ thời gian 0,5 Giả sử 1/2 chu kỳ đầu thyristor phân áp thuận.trong thời gian nửa chu kỳ này nếu bộ FX cấp một xung điều kiểnvào cực G thì thyristor sẽ thông,khi đó có điện áp đặt lên tải và có dòng điện trên tải .Dòng điện qua tải R sẽ có dạngcủa điẹn áp chỉnh lưu. Đó là một dòng điện gián đoạn. Khi điện áp nguồn giảm về 0 thì thyristor khoá. Trạng thái khoácủa thyristor kéo dài suốt nửa chu kỳ âm vì thyristor bị phân cực ngựơc. Tới nửa chu kỳ dương thyristor lại thông khi có xung điều khiển. Góc pha  kể từ thời điểm bắt đầu nửa chu kỳ dương đến tơi điểm phát xung gọi là góc mở thyristor. Thay đổi góc mở  sẽ thay đổi được khoảng thông của thyristor do đó điện áp chỉnh lưu và dòng điên chỉnh lưu thay đổi. Điện áp chỉnh lưu trung bình: Ud = 2 2 (1 + cos)U Khi tăng góc mở  thì khoảng thông thyristor thu nhỏ. Điện áp chỉnh lưu trung bình giảm. Giá trị dòng chỉnh lưu trung bình : Id = R Ud = 2 2 (1 + cos) R U Dòng trung bình qua tải: ID =Id Điện áp ngược đặt lên thyristor: Ung max = 2 U =1,4U 0,25 0,25 b .Trường hợp tải trở R+ L o o T o T/2 T    i d U  u ud uAC T/2   Giản đồ điện áp và dòng điện chỉnh lưu 1 0,25 0,25 Sơ đồ nguyên lý 0,25 Giản đồ thời gian 0,25 4 Câu tự chọn (45 phút) 3 Do có sức điên động tự cảm tạo bởi điện cảm, dòng điện sẽ tăng chậm và giảm chậm hơn so với điện áp. Thyristor sẽ khoá khi dòng diện giảm về 0 ứng với góc . Do vậy dạng điện áp trên tải Ud và điện áp trên thyristor UAC như hình vẽ Trị số trung bình của điện áp chỉnh lưu: Ud = 2 2 (cos - cos)U Dòng điện trung bình qua tải: Id = R Ud = 2 2 (cos - cos) R U , ngày . tháng . năm DUYỆT CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG BAN ĐỀ THI
Tài liệu liên quan