Câu 1: (2 điểm)
Trình bày các trạng thái hãm của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp?
Câu 2: (3 điểm)
Lập giản đồ hình thang điều khiển khởi động động cơ không đồng bộ xoay
chiều 3 pha bằng phương pháp đổi nối sao – tam giác, dùng PLC S7- 200 với
yêu cầu sau:
- Khi ấn nút Start (mở) động cơ khởi động Y sau 5 giây tự động chuyển
động cơ sang làm việc ở chế độ .
- Khi nhấn nút Stop (dừng) động cơ dừng hoạt động.
Câu 3: (2 điểm)
Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch chỉnh lưu cầu 3 pha?
Câu 4: (3 điểm) (Câu tự chọn, do các trường biên soạn - Thời gian: 45 phút)
7 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề: Điện công nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi số: ĐCN – LT 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)
NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi số: ĐCN – LT 17
Hình thức thi: (Viết)
Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi)
ĐỀ BÀI
Câu 1: (2 điểm)
Trình bày các trạng thái hãm của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp?
Câu 2: (3 điểm)
Lập giản đồ hình thang điều khiển khởi động động cơ không đồng bộ xoay
chiều 3 pha bằng phương pháp đổi nối sao – tam giác, dùng PLC S7- 200 với
yêu cầu sau:
- Khi ấn nút Start (mở) động cơ khởi động Y sau 5 giây tự động chuyển
động cơ sang làm việc ở chế độ .
- Khi nhấn nút Stop (dừng) động cơ dừng hoạt động.
Câu 3: (2 điểm)
Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch chỉnh lưu cầu 3 pha?
Câu 4: (3 điểm) (Câu tự chọn, do các trường biên soạn - Thời gian: 45 phút)
, ngày . tháng . năm.
DUYỆT CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG BAN ĐỀ THI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)
NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi số: DA ĐCN – LT 17
Thời gian: 150 Phút
Câu Nội dung Điểm
1 Trình bày các trạng thái hãm của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp?
2,0
Nhận xét:
Động cơ một chiều kích từ nối tiếp có ω0≈∞ , nên không có hãm tái
sinh mà chỉ có hai trạng thái hãm: Hãm ngư ợc và Hãm động năng.
Trạng thái hãm ngược:
- Đưa điện trở phụ lớn
vào mạch phần ứng:
Động cơ đang làm việc
tại A, đóng Rf lớn vào phần
ứng thì động cơ sẽ chuyển từ
điểm làm việc ở A sang B, C
và sẽ thực hiện hãm ngược
đoạn CD: Khi đó tốc độ quay
của động cơ quay theo chiều
ngược (<0) nhưng mômen
động cơ lại tác dụng theo
chiều thuận (M>0), do đó gây ra tác dụng hãm. (hình 1.2)
0,25
- Thuyết minh
- Sơ đồ đối nối
- Đặc tính
- Hãm ngược bằng cách đảo chiều điện áp phần ứng:
Động cơ đang làm việc ở điểm A trên đặc tính cơ tự nhiên với: Uư > 0, quay
với chiều > 0, làm việc ở chế độ động cơ, chiều mômen trùng với chiều
tốc độ; Nếu ta đổi cực tính điện áp đặt vào phần ứng Uư < 0 (vì dòng đảo
chiều lớn nên
phải thêm điện
trở phụ vào để
hạn chế) và vẫn
giữ nguyên chiều
dòng kích từ thì
dòng điện phần
ứng sẽ đổi chiều
Iư < 0 do đó
mômen đổi chiều,
động cơ sẽ chuyển sang điểm B trên đặc tính (hình 1.2), đoạn BC là đoạn
hãm ngược, và sẽ làm việc xác lập ở D nếu phụ tải ma sát.
0,25
- Thuyết minh
- Sơ đồ đối nối
- Đặc tính
Trạng thái hãm động năng:
- Động cơ đang làm việc với lưới điện (điểm A, hình 1.3), thực hiện cắt
phần ứng động cơ
ra khỏi lưới điện và
đóng vào một điện
trở hãm Rf, còn
cuộn kích từ được
nối vào lưới điện
qua điện trở phụ
sao cho dòng kích
từ có chiều và trị số
không đổi , và như
vậy giống với trường hợp hãm động năng kích từ độc lập .
0,25
- Thuyết minh
- Sơ đồ đối nối
- Đặc tính
- Hãm động năng
tự kích từ
Động cơ đang làm việc
với lưới điện (điểm A),
thực hiện cắt cả phần
ứng và kích từ của động
cơ ra khỏi lưới điện và
đóng nối tiếp vào một
điện trở hãm Rh, nhưng
dòng kích từ vẫn phải
được giữ nguyên theo
chiều cũ do động năng tích luỹ trong động cơ, cho nên động cơ vẫn quay và
nó làm việc như một máy phát tự kích biến cơ năng thành nhiệt năng trên
các điện trở. (Hình 1.4)
0,25
- Thuyết minh
- Sơ đồ đối nối
- Đặc tính
02 Lập giản đồ hình thang điều khiển khởi động động cơ không đồng
bộ xoay chiều 3 pha bằng phương pháp đổi nối sao – tam giác, dùng
PLC S7- 200 với yêu cầu sau:
- Khi ấn nút Start (mở) động cơ khởi động Y sau 5 giây tự động
chuyển động cơ sang làm việc ở chế độ .
- Khi nhấn nút Stop (dừng) động cơ dừng hoạt động.
3,0
1,0
0,5
0,5
1,0
03 Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch chỉnh lưu cầu 3 pha? 2,0
Sơ đồ nguyên lý 0,5
Giản đồ thời gian 0,5
Nguyên lý hoạt động:
Van chỉnh lưu được nối theo 2 nhóm
+ Nhóm van lẻ có catốt nối chung.
+ Nhóm van chẵn có anốt nối chung.
Khi làm việccác van sẽ làm việc từng cặp một:
Tại thời điểm bất kỳ pha nào có điện áp dương nhất thì van chỉnh lưu thuộc
nhóm catốt nối chung nối vào pha đó sẽ ưu tiên dẫn còn pha nào có điện áp
âm nhất thì van chỉnh lưu thuộcnhóm anốt nối chung nối vào pha đó sẽ ưu
tiên dẫn: Như vậy:
+ Tại thời điểm /63 /6 pha a có điện áp dương nhất V1 dẫn còn V3 và V5
khoá, pha b có điện áp âm nhất nên V4 dẫn, dòng qua phụ tải theo đường 0
ua V1 Rt V4 ub 0
+ Tại thời điểm 3 /65 /6 pha a có điện áp dương nhất V1 dẫn còn V3 và
V5 khoá, pha c có điện áp âm nhất nên V6 dẫn, dòng qua phụ tải theo đường
0 ua V1 Rt V6 uc 0.
+ Tại thời điểm 5 /67 /6 pha b có điện áp dương nhất V3 dẫn còn V1 và
1,0
V5 khoá, pha c có điện áp âm nhất nên V6 dẫn, dòng qua phụ tải theo đường
0 ub V3 Rt V6 uc 0.
+ Tại thời điểm 7 /69 /6 pha b có điện áp dương nhất V3 dẫn còn V1 và
V5 khoá, pha a có điện áp âm nhất nên V2 dẫn, dòng qua phụ tải theo đường
0 ub V3 Rt V2 ua 0
+ Tại thời điểm 9 /611 /6 pha c có điện áp dương nhất V5 dẫn còn V3 và
V1 khoá, pha a có điện áp âm nhất nên V2 dẫn, dòng qua phụ tải theo đường
0 uc V5 Rt V2 ua 0.
+ Tại thời điểm 11 /613 /6 pha c có điện áp dương nhất V5 dẫn còn V3
và V1 khoá, pha b có điện áp âm nhất nên V4 dẫn, dòng qua phụ tải theo
đường 0 uc V5 Rt V4 ub 0.
Điện áp trung bình có giá trị:
Ud =
63 U = 2,34U
Dòng điện chỉnh lưu qua tảI thuần trở:
Id =
63
R
U = 2,34
R
U U
4 Câu tự chọn, do các trường biên soạn 3
, ngày . tháng . năm .
DUYỆT TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN