Câu 1: (1 điểm)
Lưới điện 0,4 kV (380/220V)như hình vẽ; điện trở nối đất R0 = 4 , phía
thứ cấp máy biến áp đấu Y.
- Khi trung tính bị đứt như hình vẽ, có tác hại gì?
- Để đảm bảo an toàn cho mạng điện cần thực hiện như thế nào?
Câu 2: (1,5 điểm)
Động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc có thông số định mức
sau:Pđm = 20kW; nđm = 730 vg/ph; /Y – 220/380 V; đm(%) = 88, cosđm =
0,82; kmm = 5,5. Điện áp nguồn 380/220V.
a. Chọn dây chảy cầu chì bảo vệ động cơ cho biết động cơ mở máy
không tải.
b. Chọn khởi động từ điều khiển động cơ làm việc?
A
Động cơ Động cơ Động cơ
BCN
R0 = 4
7 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề: Điện công nghiệp - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi số: ĐCN – LT 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)
NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi số: ĐCN – LT 33
Hình thức thi: (Viết)
Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi)
ĐỀ BÀI
Câu 1: (1 điểm)
Lưới điện 0,4 kV (380/220V)như hình vẽ; điện trở nối đất R0 = 4 , phía
thứ cấp máy biến áp đấu Y.
- Khi trung tính bị đứt như hình vẽ, có tác hại gì?
- Để đảm bảo an toàn cho mạng điện cần thực hiện như thế nào?
Câu 2: (1,5 điểm)
Động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc có thông số định mức
sau:Pđm = 20kW; nđm = 730 vg/ph; /Y – 220/380 V; đm(%) = 88, cosđm =
0,82; kmm = 5,5. Điện áp nguồn 380/220V.
a. Chọn dây chảy cầu chì bảo vệ động cơ cho biết động cơ mở máy
không tải.
b. Chọn khởi động từ điều khiển động cơ làm việc?
Câu 3: (2,0 điểm)
Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp điện áp định mức Uđm = 110V;
dòng điện định mức Iđm = 20A; điện trở phần ứng và dây kích từ nối tiếp Rư +
Rnt = 0,5. Tính:
Dòng điện mở máy trực tiếp.
Điện trở mở máy để dòng điện mở máy giảm còn 2 lần dòng điện định mức.
A
Động cơ Động cơ Động cơ
B
C
N
R0 = 4
2/2
Câu 4: (2,5 điểm)
Vẽ sơ đồ nguyên lý và trình bày nguyên lý làm việc mạch điện động lực
và mạch điện điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha rô to lồng sóc quay hai
chiều mở máy dùng phương pháp đổi nối Sao (Y) – Tam giác (), khống chế
theo nguyên tắc thời gian.
Câu 5: (3 điểm) (Câu tự chọn, do các trường biên soạn - Thời gian: 45 phút)
, ngày . tháng . năm
DUYỆT CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG BAN ĐỀ THI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------------------
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008-2011)
NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi số: DA ĐCN - LT 33
Thời gian thi: 150 phút
Câu Nội dung Điểm
I.Phần bắt buộc
1
Lưới điện 0,4 kV (380/220V)như hình vẽ; điện trở
nối đất phía thứ cấp máy biến áp đấu Y, R0 = 4 .
- Khi trung tính bị đứt như hình vẽ, có tác hại gì?
- Để đảm bảo an toàn cho mạng điện cần thực hiện
như thế nào?
1 điểm
- Các phụ tải phía sau điểm trung tính bị đứt như hình vẽ
thì các động cơ Đ2, Đ3 không được bảo vệ
- Nếu có hiện tượng chạm vỏ có thể gây tai nạn điện giật
cho người
- Để đảm bảo an toàn người và thiết bị ta phải dùng biện
pháp nối đất lập lại.
- Nếu xảy ra chạm vỏ một pha thì thiết bị bảo vệ ngắt
0.25điểm
0.25điểm
0.25điểm
0.25điểm
2 Động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc có thông số
định mức sau:Pđm = 20kW; nđm = 730 vg/ph; /Y – 220/380 V;
đm(%) = 88, cosđm = 0,82; kmm = 5,5. Điện áp nguồn
380/220V.
a. Chọn dây chảy cầu chì bảo vệ động cơ cho biết động
cơ mở máy không tải.
b. Chọn khởi động từ điều khiển động cơ làm việc?
1.5 điểm
a) Chọn dây chảy cầu chì:
- Tính dòng điện định mức của động cơ
cos...3
10. 3
đm
đm
đm U
PI
A2,42
82,0.88,0.380.3
10.20 3
0.25điểm
- Chọn dây chảy cầu chì:
k
IkII đmmmttdc
.
0.25điểm
Itt A935,2
2,42.5,5
0.25điểm
Chọn dây chảy cầu chì có dòng điện Idc 93A
b) Chọn khởi động từ điều khiển động cơ:
AII
VUU
đmĐđmK
đmNKđm
0.25điểm
AII
VUU
đmĐqtRN
cdđk
).3,125,1(
AI
VU
đmK
Kđm
2,42
380
0.25điểm
AAI
VU
qtRN
đk
86,5475,522,42).3,125,1(
220
0.25điểm
3 Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp điện áp định mức Uđm =
110V; dòng điện định mức Iđm = 20A; điện trở phần ứng và dây
kích từ nối tiếp Rư + Rnt = 0,5. Tính:
Dòng điện mở máy trực tiếp.
Điện trở mở máy để dòng điện mở máy giảm còn 2 lần dòng
điện định mức.
2.0 điểm
KT
KT
MT
KN
KN
KN
KT
KT
MN DT
DND 1 3 5 7 9
151311
17
A B C
RLN
KN
Rth
Rth
Rth
K?
K?
KY
KY
RLN
KT KN
KY
K?
A B C
X Y Z
CC1
CD
CC2 CC2
- Dòng điện mở máy trực tiếp Imm:
Imm =
ntu
đm
RR
U
A220
5,0
110
0.5
- Dòng điện mở máy khi có điện trở mở máy:
ImmR =
mmntu
đm
RRR
U
(1)
ImmR đmI2 (2)
Kết hợp (1) và (2) suy ra:
0.75
)(
.2 ntuđm
đm
mmR RRI
UR
suy ra:
25,25,0
202
110
mmR
0.75
4 Vẽ sơ đồ nguyên lý và trình bày nguyên lý làm việc mạch điện
động lực và mạch điện điều khiển động cơ không đồng bộ ba
pha rô to lồng sóc quay hai chiều mở máy dùng phương pháp
đổi nối Sao (Y) – Tam giác (), khống chế theo nguyên tắc thời
gian.
2.5 điểm
- Vẽ Sơ đồ nguyên lý mạch:
1,0điểm
Phân tích nguyên lý làm việc
* Giới thiệu sơ đồ:
0.25điểm
+ CD: Cầu dao 3pha, dùng để đóng ngắt nguồn cấp vào mạch
điện.
+ M: động cơ điện KĐB 3pha rôto lồng sóc có 6 đầu dây
+ RLN: Phần tử nhiệt của rơle nhiệt
+ 1CC: Cầu chì mạch động lực, CC2 cầu chì bảo vệ mạch điều
khiển
+ D: Nút ấn dừng máy,MT,Mn các nút ấn mở máy thuận,
ngược
+ KT, KN, KY, K: cuộn dây và tiếp điểm của công tắc tơ
+ Rth: Rơ le thời gian (cuộn hút của rơle thời gian, tiếp điểm
thường đóng mở chậm và thường mở đóng chậm của rơle thời gian)
* Nguyên lý làm việc
+ Mở máy thuận
- Đóng cầu dao [CD] nhấn nút mở máy thuận MT
- Cuộn dây công tắc tơ [KT] có điện, Rth có điện, [KY] có
điện, Khi KT và KY có điện:
- KTđl : đóng, KYđl đóng dây quấn động cơ được đấu sao để
mở máy quay theo chiều thuận
Đồng thời tiếp điểm KT(3-5) đóng tự duy trì; tiếp điểm KY ở
mạch K mở khoá lẫn không cho cuộn dây K có điện.
- Khi Rth có điện sau một thời gian chỉnh định, tiếp điểm
thường đóng mở chậm của Rth mở ra ngắt điện vào cuộn dây KY
mở tiếp điểm KYđl mở ngắt dây quấn đấu Sao
- Đồng thời tiếp điểm thường mở đóng chậm của Rth đóng lại
cấp nguồn cho cuộn dây K các tiếp điểm K ở mạch động lực
đóng lại, dây quấn động cơ được đấu tam giác đúng điện áp định
mức. tiếp điểm phụ K ở mạch KY mở ra khoá chéo không cho
cuôn dây KY làm việc đồng thời, kết thúc quá trình mở máy động cơ
chuyển sang làm việc ở đặc tính tự nhiên và quay theo chiều thuận
+ Mở máy ngược:
Ấn trực tiếp vào nút mở ngược MN: nhờ liên động về cơ khí ở
bộ nút bấm cuộn dây công tắc tơ KT mất điện cắt động cơ ra khỏi
lưới, đồng thời cuôn dây KN có điện (quá trình mở máy diễn ra tương
tự như điều khiển động cơ quay thuận, động cơ được quay theo chiều
ngược lại)
+ Dừng máy:
- Nhấn nút dừng máy D cuộn dây KT, KN, K, Rth mất
điện:
- Các tiếp điểm động lực mở, ngắt điện vào động cơ, các tiếp
điểm điều khiển thường mở mở ra, thường đóng đóng lại đưa mạch
điều khiển về vị trí chưa tác động, chuẩn bị cho quy trình làm việc
tiếp theo.
* Liên động và bảo vệ
+1CC bảo vệ ngắn mạch cho mạch động lực,
+ 2CC bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển
+ Rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ (khi có sự cố quá tải phần
1,0điểm
0.25điểm
tử nhiệt của rơle nhiệt lắp ở mạch động lực nóng lên tác động vào hệ
thống cơ khí mở tiếp điểm thường đóng ở mạch điện điều khiển làm
cắt điện vào mạch điều khiển động cơ.
Cộng (I)
II.Phần tự chọn, do trường biên soạn
1
2
Cộng (II)
Tổng cộng (I+II)
, ngày.thángnăm
DUYỆT CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG BAN ĐỀ THI