Một phân xưởng có công suất 120 kW, cos = 0,6. Sử dụng lưới điện 0,4kV, tần số f = 50Hz. Xác định lượng công suất và điện dung của bộ tụ bù tại thanh cái trạm biến áp để nâng hệ số công suất cos của phân xưởng lên cos = 0,9.
4 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2868 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi và đáp án Lý thuyết chuyên môn nghề (Điện dân dụng) - Phần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)
NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG.
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA ĐDD - LT 04
Câu
Nội dung
Điểm
Phần bắt buộc
7
1
Một phân xưởng có công suất 120 kW, cosj = 0,6. Sử dụng lưới điện 0,4kV, tần số f = 50Hz. Xác định lượng công suất và điện dung của bộ tụ bù tại thanh cái trạm biến áp để nâng hệ số công suất cosj của phân xưởng lên cosj = 0,9.
1
- Tính tgj
- Tổng lượng công suất của bộ tụ bù:
)
)
- Điện dung bộ tụ bù:
0,25
0,25
0,25
0,25
2
Vẽ sơ đồ và thuyết minh nguyên lý làm việc của mạch điện mở máy Y/∆ động cơ KĐB 3 pha quay một chiều, điều khiển theo nguyên tắc thời gian . Nêu đặc điểm của mạch điện.
3
Sơ đồ nguyên lý
Vẽ đúng mạch động lực:
Vẽ đúng mạch điều khiển.
Gồm một động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha rô to lồng sóc được cung cấp điện bởi cầu dao CD. Công tắc tơ Đg, KY điều khiển cho động cơ khởi động ở chế độ sao (Y), công tắc tơ Đg, KD điều khiển động cơ chạy ở chế độ tam giác (D). RN là rơ le nhiệt.
0,25
0,5
0,25
Nguyên lý làm việc:
- Đóng cầu dao CD cung cấp nguồn cho mạch động lực và mạch điều khiển. Ấn nút mở máy M(3-5) cuộn dây Đg(5-6) và KY (15-6) có điện đồng thời, làm cho các tiếp điểm Đg và KY ở mạch động lực và điều khiển đóng lại, động cơ bắt đầu mở máy ở trạng thái đấu sao.
- Khi đó RTh cũng được cấp nguồn và bắt đầu tính thời gian duy trì cho các tiếp điểm thời gian của nó.
- Hết thời gian duy trì, tiếp điểm thường đóng mở chậm RTh(5-13) mở ra, cuộn dây KY bị cắt, đồng thời tiếp điểm thường mở đóng chậm RTh(5-7) đóng lại cấp nguồn cho cuộn dây KD. Các tiếp điểm KD động lực đóng lại, động cơ chuyển sang làm việc ở trạng thái đấu tam giác (D) và kết thúc quá trình mở máy.
Ấn nút D(3-5) dừng toàn bộ mạch.
0,25
0,25
0,25
Tác động bảo vệ:
Mạch được bảo vệ ngắn mạch nhờ cầu chì 1CC, 2CC
Quá tải nhờ rơ le nhiệt RN.
- Liên động điện khóa chéo: KD (7-9) và KY (13-15).
0,25
Đặc điểm:
- Động cơ mở máy ở chế độ sao điện áp giảm lần so với chạy ở chế độ tam giác.
- Độ cứng đặc tính cơ giảm.
- Thời gian chuyển đổi từ sao (Y) sang tam giác (D) phụ thuộc vào tính chất tải.
- Điều khiển đơn giản, chính vì vậy phương pháp này được ứng dụng rất rộng rãi.
0,25
0,25
0,25
0,25
3
Tính toán và vẽ sơ đồ trải bộ dây stato máy điện xoay chiều 3 pha rôto lồng sóc theo kiểu đồng tâm một lớp bước đủ đặt tập trung với số liệu sau: Z = 24; 2p = 4; m = 3; a = 1.
3
Tính toán đúng các thông số kỹ thuật
- Tính số bối trong một tổ bối:
Z 24
q = = = 2 (rãnh)
2pm 12
- Tính bước cực :
Z 24
τ = = = 6 (K/rãnh)
2p 4
- Tính độ lệch pha giữa hai rãnh liên tiếp:
360p 360 x 2
α = = = 30 (độ điện)
Z 24
- Tính khoảng cách giữa các pha:
120 120
λ = = = 4 (K/rãnh)
α 30
y1 = 2*2 + 1 = 5 (khoảng rãnh)
y2 = 2*2 + 3 = 7 (khoảng rãnh)
0,25
0,25
0,25
0,25
Vẽ và đấu nối đúng sơ đồ
Z
A
B
X
Y
C
2
II. Phần tự chọn, do các trường biên soạn
3
4
………, ngày … tháng …. năm …..