Đề thi vấn đáp kinh tế

1.Nội dung của LC và những thông tin cần kiểm tra đối với người xuất khẩu. Một sốquy tắc LC tại Việt Nam? Trảlời: Nội dung của LC: Khái niêm: LC là sựthỏa thuận mà ngân hàng theo yêu cầu của bên mua cam kết sẽtrảtiền cho bên bán hoặc cho bất cứngười nào theo lệnh của bên bán khi bên bán xuất trình các chứng từvà thực hiện đẩy đủcác yêu cầu được quy định trong thưtín dụng. Nội dung của LC: - Loại thưtín dụng - Người hưởng lợi/người yêu cầu mởLC - Trịgiá LC, đồng tiền thanh toán - Ngân hàng phát hành, NH thông báo - Phương thức thanh toán - Thời hạn LC - Bộchứng từxuất trình thanh toán

pdf22 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2515 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề thi vấn đáp kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.Nội dung của LC và những thông tin cần kiểm tra đối với người xuất khẩu. Một số quy tắc LC tại Việt Nam? Trả lời: Nội dung của LC: Khái niêm: LC là sự thỏa thuận mà ngân hàng theo yêu cầu của bên mua cam kết sẽ trả tiền cho bên bán hoặc cho bất cứ người nào theo lệnh của bên bán khi bên bán xuất trình các chứng từ và thực hiện đẩy đủ các yêu cầu được quy định trong thư tín dụng. Nội dung của LC: - Loại thư tín dụng - Người hưởng lợi/người yêu cầu mở LC - Trị giá LC, đồng tiền thanh toán - Ngân hàng phát hành, NH thông báo - Phương thức thanh toán - Thời hạn LC - Bộ chứng từ xuất trình thanh toán Những thông tin cần kiểm tra đối với người xuất khẩu: Câu 2: nghĩa vụ của người bán trong điều kiện CIF. Hàng hóa bị hỏng hóc do chất lượng tàu bảo quản kém thì chi phí và tổn thất thuộc về ai? Trả lời: Nghĩa vụ của người bán trong điều kiện CIF: - Ký kết hợp đồng chuyên chở đường biển để chở hàng đến cảng - Lấy giấy phép xuất khẩu, nộp thuế và lệ phí xuất khẩu nếu cần - Giao hàng lên tàu - Về nghĩa vụ mua bảo hiểm: • Mua bảo hiểm theo quy định của HĐMB • Nếu hợp đồng không quy định thì mua bảo hiểm như sau:  Mua tại một công ty bảo hiểm có uy tín  Giá trị bảo hiểm =110% giá CIF  Mua bằng đồng tiền thanh toán của hợp đồng  Mua bảo hiểm theo điều kiện tối thiểu – điều kiện C của Hiệp hội những người bảo hiểm London  Thời hạn bảo hiểm: phải bảo vệ được người mua về mất mát hư hỏng hàng hóa trong suốt quá trình vận chuyển.  Giấy chứng nhận bảo hiểm hay bảo hiểm đơn có tính chuyển nhượng - Cung cấp cho người mua hóa đơn, vận đơn hoàn hảo và đơn (hoặc giấy chứng nhận) bảo hiểm. - Trả tiền chi phí bốc hàng lên tàu. - Trả tiền chi phí dỡ hàng nếu chi phí này đã nằm trong tiền cước (trường hợp tàu chở hàng là tàu chợ) Hàng hóa do chất lượng tàu bảo quản kém thì chi phí và tổn thất thuộc về: người mua do trong điều kiện CIF người mua phải chịu mọi rủi ro và tổn thất về hàng hóa kể từ khi hàng đã qua hẳn lan can tàu ở cảng bốc hàng. Câu 3: Phí bảo hiểm theo điều kiện CIF. Điều kiện về giá cả trong CIF: - Giá trị bảo hiểm =110% Giá CIF Điều kiện về giá cả trong CIF Câu 4: so sánh hình thức nhờ thu và thanh toán bằng LC? Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ có nhiều ưu điểm hơn so với phương thức nhờ thu. Đối với người bán, nó đảm bảo chắc chắn thu được tiền hàng. Đối với người mua, nó đảm bảo rằng việc trả tiền cho người bán chỉ được thực hiện khi người bán đã xuất trình đầy đủ bộ chứng từ hợp lệ và ngân hàng đã kiểm tra bộ chứng từ đó. Câu 5: Nội dung, phân loại, mục đích sử dụng của hóa đơn thương mại? Khái niêm: là chứng từ do người bán soạn thảo để yêu cầu người mua thanh toán số tiền hàng ghi trên hóa đơn. Nội dung: - Nêu rõ đặc điểm của hàng hóa, đơn giá, tổng giá, ĐKCSGH, phương thức thanh toán, phương thức vận tải - Thường lập làm nhiều bản Phân loại: - Hóa đơn tạm thời: chỉ tính tạm giá hàng, giao hàng nhiều lân theo hình thức ghi sổ hoặc buôn bán đối lưu. - Hóa đơn cuối cùng: giao hàng 1 lần, thanh toán, quyết toán luôn - Hóa đơn chi tiết: ghi rõ chi tiết giá cả của hàng hóa, để thống kê hàng hóa - Hóa đơn hình thức: nêu rõ giá cả và đặc điểm của hàng hóa, dùng như bản chào hàng hoặc làm thủ tục nhập khẩu - Hóa đơn trung lập: hóa đơn không ghi tên người bán, áp dụng trong phương thức tái xuất, chuyển khẩu. - Hóa đơn xác nhận: có xác nhận của các cơ quan có thẩm quyển ở nước xuất khẩu, tính chất pháp lý không cáo - Hóa đơn hải quan: chỉ để tính thuế hải quan - Hóa đơn lãnh sự: có thêm xác nhận của lãnh sự nước nhập khẩu Mục đích sử dụng của hóa đơn thương mại: Là một chứng từ do người bán soạn thảo để yêu cầu người mua thanh toán số tiền hàng ghi trên hóa đơn. Câu 6: so sánh và phân loại đại lý, môi giới: So sánh: Sự giống nhau: đều thuộc loại hình trung gian thương mại hoạt động dựa trên sự ủy thác và là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng, người bán và người mua. Sự khác nhau: Đại lý Môi giới KN: là tự nhiên nhân hoặc pháp nhân tiến hành một hay nhiều hành vi theo sự ủy thác của người ủy thác với danh nghĩa của người ủy thác hoặc của chính mình thực hiện các công việc vì lợi ích của người ủy thác. KN: là thương nhân, làm trung gian cho các bên mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ thương mại và được hưởng thù lao trong hợp đồng môi giới - Có quyền ký kết hợp đồng và chiếm hữu hàng hóa, đứng tên trên hợp đồng Không - Phải chịu trách nhiệm toàn bộ chuyện kinh doanh không - Chỉ được nhận phí từ người ủy thác Có thể được nhận thù lao từ cả hai bên - HĐ đại lý là các HĐ diễn ra trong dài hạn - HĐ môi giới ngắn hạn và trên sự ủy thác từng lần Câu 7: khái niệm Incoterms, nguồn luật điều chỉnh,lịch sử hình thành, chu ý khi sử dụng incoterm Khái niệm: ĐKCSGH là những thuật ngữ ngắn gọn được hình thành trong thực tiễn mua bán quốc tế để chỉ sự phân chia trách nhiệm và chi phí giữa người mua và người bán trong lĩnh vực giao nhận hàng Nguồn luật điều chỉnh: Lịch sử hình thành và phát triển của Incoterms: Inco 1936 gồm 7 đk: EXW, FCA, FOT/FOR, FAS, FOB, C&F, CIF In 1953 gồm 9 đk: bổ sung DES và DEQ 1967: bổ sung DAF và DDP 1976: bổ sung FOA In 1980 gồm 14 đk: bổ sung CIP, CPT In 1990 gồm 13 đk: bỏ FOA VÀ FOT, bổ sung DDU In 2000: giữu nguyên 13 đk như Incoterms 1990 song sửa đổi 3 đk FCA, FAS, DEQ Chu ý khi sử dụng Incoterm: - Là tập quán thương mại không mang tính bắt buộc - Phải được dẫn chiếu trong hợp đồng - Những vấn đề Incoterms giải quyết - Ghi rõ là phiên bản năm nào - Hai bên có quyền thay đổi, bổ sung, cắt giảm các trách nhiệm và nghĩa vụ Incoterms chỉ là những nguyên tắc để giải thích điều kiện csgh và không giải thích các điều khoản trong hợp đồng. Câu 8:Điều kiện trọng tài thương mại? Trọng tài thương mại là trọng tài giải quyết các vấn đề tranh chấp về thương mại Câu 11: Nội dung điều kiện cơ sở giao hàng? Gồm 13 điều kiệ, chia làm 4 nhóm: Nhóm E: gồm 1 điều kiện là EX Work (EXW) Ý nghĩa: người bán hết trách nhiệm khi giao hàng ngay tại nơi sản xuất Nhóm F, gồm 3 đk: - FCA: giao cho người vận tải - FAS: giao dọc mạn tàu - FOB: giao lên tàu Ý nghĩa: người bán hết trách nhiêm khi hàng giao hàng tại nơi đi, sau khi đã làm thủ tục XK. Nhóm C: gồm 4 đk - CFR: tiền hàng cộng cước - CIF: tiền hàng cộng bh cộng cước - CPT: cước trả tới đích - CIP: cước và bảo hiểm trả tới đích Ý nghĩa: người bán hết trách nhiệm tại nơi đi nhưng lại chịu chi phí đến nơi đến Nhóm D: gồm 5 đk - DAF( Delivery at frontier): giao tại biên giới - DES(delivery exship): giao tại tàu - DEQ (delivery ex quay): giao tại cầu cảng - DDU (delivery duty unpaid): giao tại đích chưa nộp thuế - DDP (delivery duty paid): giao tại đích đã nộp thuế Ý nghĩa: người bán sẽ hết trách nhiệm khi giao hàng cho người mua tại nơi đến Câu 12: các chứng từ pháp lý khi nhận hàng? Tham khảo side 41 pp1, Chapter Thực hiện hợp đồng thương mại: - Chứng từ hàng hóa - Chứng từ vận tải - Chứng từ Bảo hiểm - Chứng từ kho hàng - Chứng từ Hải quan - Các phương tiện thanh toán Câu 13: hãy trình bày hình thức, nội dung của hợp đồng buôn bán đối lưu và những phương pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng đó? Tham khảo đề cương ôn tập, p 4 chapter Các phương thức giao dịch trên thị trường thế giới – giáo trinh Kinh tế nghiệp vụ ngoại thương pp 20-21 Về hình thức: văn bản - Một HĐ hai danh mục mua và bán: 1 danh mục liệt kê hàng giao đi, 1 danh mục lk các hàng nhận về - 2 HĐ: mỗi HĐ có 1 danh mục gồm 1 dm mua và dm bán - Văn bản quy định chung và các hợp đồng chi tiết Về nội dung: - Tên và địa chỉ của các bên - Danh mục hàng hóa (giao và nhận) - Số lượng và giá trị (nếu có) - Giá cả và cách xác định giá cả - Đk giao hàng: địa điểm, thời hạn giao hàng, phương thức giao nhận - Thanh toán - Khiếu nại hoặc đòi bồi thường Về phương pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng: - Phạt: về giao hàng thiếu hoặc chậm giao: bên vi phạm phải nộp bằng ngoại tệ mạnh theo thỏa thuận trong hợp đồng - Bên thứ ba khống chế (thường là ngân hàng): khống chế chứng từ sở hữu hàng hóa , người thứ ba chỉ giao chứng từ đó cho bên nhận hàng nếu bên này đổi lại 2 chứng từ sở hữu hàng khác có giá trị tương đương - Thư tín dụng đối ứng: là thư có hiệu lực trả tiền khi bên đối tác cũng mở 1 một thư tín dụng có số tiền tương đương tức là bên nào ucngx phải mở LC và giao hàng. - Tài khoản tại ngân hàng để theo dõi: việc giao nhận hàng của hai bên bên đến cuối 1 thời kì nhất định (sau 6 tháng hoặc 1 năm) nếu có số dư thì bên bị nợ hoặc phải giao nột hàng hoặc chuyển sang kỳ giao hàng tiếp hoắc thanh toán bằng ngoại tệ. Câu 60: trọng tài, phân loại, ví dụ? Khái niệm: là tự nhiên nhân hoặc pháp nhân được các bên thỏa thuận sẽ đảm nhận việc giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng. - Trọng tài thương mại là trọng tài giải quyết các tranh chấp về thương mại - Trọng tài thương mại quốc tế: là trọng tài có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh trong kinh doan quốc tế. hoạt động của trọng tài TTMQT dựa trên những cơ sở pháp lý nhất định. Phân loại: 2 - Trọng tài quy chế - Trọng tài vụ việc Câu 14: trình bày giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại? Tham khảo: 11.4 quy trình xét xử bằng trọng tài, chương 2 Thực hiện hợp đồng - Tự hòa giải, giải quyết bằng thương lượng - Thỏa hiệp trọng tài - Thành lập hội đồng trọng tài - Hòa giải - Lựa chọn nguồn luật xét xử - Các bên đưa ra bằng chứng và biện luận - Tiến hành xét xử - Phán quyết của trọng tài - Các bên chấp hành phán quyết Câu 30: ưu điểm sử dụng trọng tài? - Hiệu lực của quyết định trọng tài - Tính bí mật - Tính liên tục - Tính linh hoạt - Tiết kiệm thời gian - Duy trì được quan hệ đối tác - Trọng tài cho phép các bên sử dụng kinh nghiệm của các chuyên gia - Tính chung thẩm và hiệu lực của quyết định trọng tài với việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế Câu 15: Các bước giao dịch thông thường? Tham khảo p1 chapter 1 các phương thức giao dịch trên thế giới - Hỏi giá - Chào hàng - Hoàn giá - Chấp nhận chào hàng - Xác nhận mua hàng Câu 16: Cách xin thủ tục hải quan? Tham khảo vở, slide p2 chap Thực hiện HĐ, B7 Thông quan xuất khẩu: Người làm thủ tục xuất khẩu: - Chủ hàng xk - Chủ phương tiện chuyên chở hàng xk - Đlý khai hq được ủy quyền Địa điểm làm thủ tục hải quan - Chi cục hải quan Thời gian làm thủ tục hải quan: do quy định của Luật Hải Quan Quy trình làm thủ tục hải quan: - B1: khai và nộp TKHQ; nộp và xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ HQ  Tờ khai HQQ hàng hóa XK  Bảng kê chi tiết hàng hóa nếu có : 1 chính, 1 sao  Giấy phép XK (nếu có): 1 chính  Chứng từ khác: chứng nhận đủ ĐKKD XK, chứng nhận chất lượng  Bản sao HDDMB hoặc cacs giấy tờ có giá trị tương đương Nhận lệnh hình thức và mưc độ kiểm tra dựa trên Chương trình hệ thống quản lý rủi ro của HQ: + Mức 1 (luồng xanh): miến kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa + Mức 2 (luồng vàng): kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa + Mức 3 (luồng đỏ): kiểm tra chi tiết hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hóa Nhận thông báo thuế, hồ sơ hải quan đã ký và đóng dấu thông quan hoặc tạm giải phóng hàng để xuất hàng (mức độ 1, 2) - B2: Đưa hàng hóa, phương tiện vận tải đến địa điểm được quy định cho việc kiểm tra thực tế (mức độ 3) • Kiểm tra toàn bộ 100% • Kiểm tra xác xuất 10% • Kiểm tra xác suất 5% - B3: nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của Pháp luật. - B4: phúc đáp hồ sơ và kiểm tra sau thông quan (thời hạn 5 năm kể từ ngày thông quan) Câu 18: Khái niệm, phân loại, đặc điểm của tái xuất? Khái niệm: giao dịch tái xuất khẩu là việc bán lại hàng hóa đã nhập khẩu trước đây nhằm mục đích kiếm lời. Phân loại: - Tái xuất đúng thực nghĩa (tạm tái nhập tái xuất): sự vận động của hàng hóa và tiền là ngược chiều nhau - Chuyển khẩu: có 3 hình thức • Hàng từ nước xuất khẩu được chở sang thẳng nước nhập khẩu • Hàng từ nước xk được chở đến nước tái xuất làm thủ tục nhập khẩu vào kho ngoại quan ở nước tái xuất, sau đó được xk sang nước Nk • Hàng từ nước xk được chở đến nước tái xuất nhưng không làm thủ tục vào nước tái xuất mà được chở sang nước nhập khẩu. Đặc điểm của giao dịch tái xuất: - Hàng hóa chưa qua bất kì một khâu gia công, chế biến nào - Mục đích thu về một số ngoại tế lớn hơn vốn bỏ ra ban đầu - Giao dịch luôn có sự tham gia của 3 bên – giao dịch tam giác - Hàng hóa có nhu cầu lớn và biến động thường xuyên - Hưởng ưu đãi về thuế và hải quan. Câu 19: ý nghĩa của thông báo giao hàng, có bao nhiêu lần thông báo? Câu 20: nghiên cứu thị trường trong nước thì phải nghiên cứu những gì? 1. Nhận biết hàng hóa - Đặc tính cơ bản của hàng hóa - Quy trình sản xuất - Chu kỳ, vòng đời của sản phẩm - Tỷ suất ngoại tệ • Tỷ suất ngoại tệ xk: Xe = Fe/Le ( Fe: số ngoại tệ thu được từ xuất khẩu, Le: số nội tệ phải bỏ ra để xuất khẩu) • Tỷ suất ngoại tệ nk: Xi = Li/Fi (Fi: số ngoại tệ bỏ ra để nhập khẩu, Le: số nội tệ thu được khi bán hàng hóa trên thị trường trong nước) 2. Xác định mục tiêu nghiên cứu: 3. Nội dung nghiên cứu: - Môi trường kinh doanh - Chính sách kinh tế - Quan hệ cung cầu, dung lượng thị trường, tập quán và thị hiếu tiêu dùng - Điều kiện địa lý, điều kiện giao thông vận tải - Quan hệ ngoại giao, thương mại giữa hai quốc gia 4. Phân tích thị trường: - Tìm kiếm thông tin - Phân khúc thị trường - Quy mô và triển vọng tăng trưởng - Xu hướng thị trường. Câu 21: cách tính trọng lượng bì? - Giá cả của bao bì được tính gộp trong giá hàng hóa - Giá cả của bao bì do bên mua trả riêng - Giá cả của hàng hóa được tính như giá cả của hàng hóa:GWN. Các loại trọng lượng bì:  Trọng lượng bì thực tế  Trọng lượng bì bình quân  Trọng lượng bì quen dùng  Trọng lượng bì lí thuyết trọng lượng bì ghi trên hóa đơn (tham khảo 2.3 chapter 2) Câu 22: Phân biệt tàu chuyến và tàu chợ? - Tàu chuyến ( voyage terms): là tàu chạy theo hành trình và biểu phí thỏa thuận - Tàu chợ (liner terms): tàu chợ thưởng chở hàng theo tuyến cố định và cước phí cố định. Ưu điểm: chở nhiều hàng, ít hàng đều được Câu 23: đặc điểm của CFR CFR cảng đến quy định CFR: người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sau khi đã giao hàng lên tàu tại cảng bốc hàng Nghĩa vụ chính của người bán: - Ký kết hợp đồng thuê tàu trả cước - Thông quan xuất khẩu hàng hóa - Giao hàng lên tàu - Cung cấp chứng từ vận tải hoàn hảo - Người bán đi thuê taud chở hàng, chịu luôn chi phí nhưng Nghĩa vụ chính của người mua: - Nhận hàng, chiu di chuyển rủi ro - Trả các chi phí nếu chưa được tính vào tiền cước Nghĩa vụ thuê tàu: - Thuê theo quy định của HĐMB - Nếu HĐMB không quy định thì Incoterms 2000 quy định thuê tàu theo những điều kiện sau:  Thuê một con tàu đi biển (seagoing vessel)  Thuê tàu phù hợp với tính chất của hàng hóa  Tàu đi theo hành trình thông thường  Thuê taud theo những điều thông thường Câu 28: Các loại LC? Có hai loại: LC hủy ngang: là loại thư tín dụng mà ngân hàng mở (tức ngân hàng phát hành thư tín dụng) có thể sửa đổi hoặc hủy bỏ vào bất cứ lúc nào mà không cần sự chấp thuận của người hưởng (bên bán) Lc không hủy ngang: là loại thư tín dụng mà trong thời hạn hiệu lực của nó ngân hàng mở khôn có quyền sửa đổi nếu không được sự đông ý của người hưởng ngay cả khi người yêu cầu mở thư tín dụng ra lệnh hủy bỏ hay sửa đổi thư tín dụng đó. Câu 29: Sở giao dịch hàng hóa và các biện pháp nghiệp vụ tại sở gdhh? Khái niệm: là một thị trường đặc biệt tại đó thông qua những người môi giới do Sở giao dịch chỉ định, người ta mua bán các loại hàng hóa có khối lượng lớn, có tính chất đồng loại, có phẩm chất có thể thay thế được cho nhau. Đặc điểm: - Giao dịch diễn ra tại địa điểm và thời gian cố định - Hàng hóa: có tính chất đồng loại, tiêu chuẩn hóa cao, khối lượng mua bán lớn, dễ dàng thay thế cho nhau - Việc mua bán thông qua môi giới mua bán sở gd chỉ định - Việc mua bán tuân thủ theo những quy định tiêu chuẩn của Sở giao dịch - Sở giao dịch hàng hóa tập trung cung và cầu về một mặt hàng giao dịch trong một khu vực, ở một thời điểm nhất định, thể hiện được sự biến động của giá cả - Chủ yếu là giao dịch khống Các biện pháp nghiệp vụ tại sở gd: - Giao dịch giao ngay: hàng hóa được giao ngay và trả tiền vào lúc ký hợp đồng - Giao dịch kỳ hạn: giao dịch mà giá cả đước ấn định vào lúc ký HĐ nhưng việc thực hiện HĐ (giao hàng và thanh toán) được tiến hành sau một kỳ hạn nhất định, nhằm mục đích thu lợi nhuận do chêch lệch giá giữa lúc ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng. Giao dịch theo hình thức này chủ yếu là giao dịch khống do những người đầu cơ thực hiện. Có hai loại đầu cơ: đầu cơ giá lên, đầu cơ giá xuống Các bên có thể linh hoạt thực hiện nghiệp vụ hoãn mua hoặc hoãn bán hàng bằng các khoản đền bù hoãn mua (do bên mua trả cho bên bán) và khoản đền bù hoãn bán (do bên bán trả cho bên mua), để hoãn ngày …… Ví dụ: một người dự đoán giá cà phê sau ba tháng sẽ hạ đi nên dù không có hàng đã ký hợp đồng bán cà phê theo giá 2500 USD/tấn với hạn giao 3 tháng. Sauk hi đến hạn giao giá còn 2450 USD/tấn thì người này hưởng chênh lệch giá 50 USD/tấn - Nghiệp vụ tự bảo hiểm: là nghiệp vụ mua bán mà bên cạnh việc mua bán thực tế người ta tiến hành các nghiệp vụ mua bán khống tại SGD nhằm tránh được những rủi ro do biến động về giá cả Người bán Người mua Phòng thanh toán bù trừ (1) Bên bán mua một lô hàng X trên thị trường gía 3000USD/MT để bán lại một tháng sau đó 1 2 3 3 (2) Bên bán dự kiến giá hàng sẽ giảm sau một tháng nên vào sở giao dịch bán khống lô hàng đó giá 3000USD/MT (3) Sau một tháng nếu giá giảm xuống 2000 USD /MT thì người bán sẽ lỗ 1000 USD/ MT trong giao dịch trên thị trường thực nhưng lãi 1000USD/MT trong giao dịch khống tại SGD và ngược lại. - Hợp đồng quyền chọn: HĐ về quyền chọn mua hoặc bán là thỏa thuận, theo đó bên mua quyền quyền có quyền được mua hoặc bán một hàng hóa xác định với mức giá định trước (gọi là giá giao kết) và phải trả một khoản tiên nhất định về quyền mua này (gọi là tiền mua quyền). bên mua quyền có quyền chọn thực hiện hoặc không thực hiện việc mua hoặc bán hàng hóa đó Câu 31: chuẩn bị hàng hóa trước xuất khẩu? - Cơ sở pháp lý: HĐ nội thương, HĐ nhận ủy thác - Ý nghĩa: đảm bảo tiến độ thực hiện HĐ ngoại thương 1. Chuẩn bị nguồn hàng: tự sản xuất, liên kết liên doanh sản xuất, thu mua, nhậ ủy thác XK, gia công XK 2. Đóng gói bao bì, kí mã hiệu sơ bộ 3. Kiểm tra sơ bộ hàng hóa 4. Định giá hàng XK/ Quy dẫn giá/ Kiểm tra giá  Định giá  Định giá hướng vào thị trường: giá hớt váng, thâm nhập..  Định giá hướng vào sản xuất  Quy dẫn giá  Cùng đơn vị đo lường  Cùng đơn vị tiền tệ  Cùng thời gian  Cùng điều kiện tín dụng  Cùng điều kiện cơ sở giao hàng Câu 75: Chuẩn bị hàng hóa trong xuất khẩu? - Tập hợp hàng hóa - Đóng gói • Nguyên tắc đóng gói  Phù hợp với phương thức vận chuyển và tiết kiệm chi phí vận chuyển  Đảm bảo thẩm mỹ  Tiết kiệm nguyên vật liệu đóng gói  Đảm bảo chất lượng và an toàn cho hàng hóa  Phù hợp với quy định của pháp luật • Chứng từ đóng gói - Kẻ kí mã hiệu hàng hóa:  Nguyên tắc thực hiện • Kích thước phù hợp • Mỗi kiện kẻ ở ít nhất 2 mặt và theo trình tự phù hợp • Kẻ bằng mực không phai, đảm bảo an toàn chất lượng hàng hóa  Nội dung kí mã hiệu - Kiểm tra chất lượng tại cơ sở người bàn Câu 32: 1000 MT + 2% giải thích: giao hàng 1000 Mt với dung sai là 2% Câu 38: Luật áp dụng trong hợp đồng? Luật áp dụng trong hợp đồng rất đa dạng, phức tạp bao gồm: - Điều ước thương mại quốc tế: công ước Viên, công ước Lahay - Tạp quán thương mại quốc tế: Incoterm - Án lệ, tiền lệ xét xử: các quy tắc pháp luật hình thành từ thực tiễn xét xử của Tòa án - L
Tài liệu liên quan