Dịch tiêu chảy trên heo

Bệnh do Coronavirus, tỷ lệ chết cao khi có phụ nhiễm E.coli, Salmonella Thời gian ủ bệnh 1-3 ngày, có thể kéo dài từ 7-14 ngày. Nguồn lây nhiễm chủ yếu là phân, truyền lây qua đường tiêu hóa. Bệnh xẩy ra ở nhiều nước Châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan gây chết trên heo sơ sinh với tỷ lệ chết 50-95%. Virus PED có 2 type, type 1 ảnh hưởng đến khả năng phát triển của heo thịt, type 2 gây bệnh trên mọi lứa tuổi của heo.

ppt58 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dịch tiêu chảy trên heo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DỊCH TIÊU CHẢY TRÊN HEO Reporter: Dr.Hải Hoạt(Porcine Epidemic Diarrhea) I. CĂN BỆNHBệnh do Coronavirus, tỷ lệ chết cao khi có phụ nhiễm E.coli, SalmonellaThời gian ủ bệnh 1-3 ngày, có thể kéo dài từ 7-14 ngày.Nguồn lây nhiễm chủ yếu là phân, truyền lây qua đường tiêu hóa.Bệnh xẩy ra ở nhiều nước Châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Langây chết trên heo sơ sinh với tỷ lệ chết 50-95%.Virus PED có 2 type, type 1 ảnh hưởng đến khả năng phát triển của heo thịt, type 2 gây bệnh trên mọi lứa tuổi của heo.II. Triệu chứng:Trong thực tế triệu chứng đầu tiên là heo trên 1 tuần tuổi có biểu hiện ói mửa, 5-6 con trong 1 bầy sau đó tăng lên nhiều bầy trong thời gian ngắn, sau đó khoảng 4-5 tiếng thì heo tiêu chảy hàng loạt. Sau 1-2 ngày heo mẹ bắt đầu bỏ ăn, kế đến là tiêu chảy, sau 4-5 ngày heo mẹ trở lại bình thường hoàn toàn, sau đó heo con cũng trở lại bình thường, nhưng heo con mới đẻ ra thì chết 100% kéo dài đến 10 ngày sau kể từ khi cho ăn ruột, khi heo mẹ đã tạo được kháng thể tốt.Heo con trên 1 tuần tuổi thiệt hại khoảng 30-40%, heo con dưới 1 tuần tuổi chết 100%. II. Triệu chứng: 1. Heo con bị ói, mửa II. Triệu chứng: 2. Heo con tiêu chảy:II. Triệu chứng: 3. Heo con bị chết nhiều: Heo con chết đa số dưới 10 ngày tuổi. II. Triệu chứng: 4. Heo mẹ bị tiêu chảy 20-30%, sau 1 đến 2 ngày là hết.II. Triệu chứng: 5. Heo mẹ bỏ ăn 40-50%, sau 1 đến 2 ngày đa số ăn trở lại. III. Bệnh tích: Ruột heo con tiêu chảy bị trương phồng lên và có màu vàngIV. Các bước cần làm trong PEDLiệt kê tất cả các dụng cụ, thiết bị cần thiết sử dụng trong trại đưa cho quản lý trại đi mua trước.Liệt kê các loại thuốc trại thiếu, các loại thuốc cần thiết và số lượng để đặt ngay, nhờ người khác mang về hay tự đi lấy.Tổ chức họp công nhân để sắp xếp lại nhân sự, phổ biến công việc và nhiệm vụ từng người, bố trí những người làm việc tốt vào các trại đang xẩy ra dịch.Tiến hành cách ly ngay các trại bị dịch và không bị dịch IV. Các bước cần làm trong PED1. Sắp xếp nhân sự: từng khu, từng công việc cụ thể cho mỗi người, mỗi người phải tự chịu trách nhiệm về công việc của mình IV. Các bước cần làm trong PED2. Cách ly:Cách ly người.Cách ly giữa các trại.Cách ly giữa các ô chuồng.Cách ly dụng cụ IV. Các bước cần làm trong PED 2. Cách ly: IV. Các bước cần làm trong PED3. Vệ sinh: mục đích nhằm làm giảm mầm bệnh, vi trùng trong trại. - Vệ sinh sạch sẽ các khu vực trong và ngoài trại IV. Các bước cần làm trong PED3. Vệ sinh: 4. Chuẩn bị dụng cụ trong trại: a. Chuẩn bị dụng cụ sẵn sàng trong trại. b. Dụng cụ cần chuẩn bị trong trạib. Dụng cụ cần chuẩn bị trong trạib. Dụng cụ cần chuẩn bị trong trạib. Dụng cụ cần chuẩn bị trong trạib. Dụng cụ cần chuẩn bị trong trạib. Dụng cụ cần chuẩn bị trong trạib. Dụng cụ cần chuẩn bị trong trạib. Dụng cụ cần chuẩn bị trong trạib. Dụng cụ cần chuẩn bị trong trạic. vệ sinh trong trạid. cách may lồng úme. vệ sinh ngoài trại IV. Các bước cần làm trong PED5. Sát trùng: bên trong trại ngày 2 lần, ngoài trại ngày 1 lần, đổ sát trùng giàn mát ngày 2 lầnV. Cách khắc phục: 1. Say ruột heo con bị tiêu chảy (từ 3-5 ngày tuổi) cho heo mang thai ăn: 1 bộ ruột pha cho 200ml nước muôi sinh lý cộng với 1g Octamic AC, mỗi nái mang thai cho uống 10ml. Cho heo mang thai được 10 đến 14 tuần ăn. V. Cách khắc phục: 2. Dụng cụ đong thuốc và cho heo mang thai ăn nước ruột V. Cách khắc phục: 3. Chích Tenaline va Aminolite cho heo nọc và heo mẹ bị tiêu chảy, trộn paracetamon vào cám hay chích Anagine cho heo nái bị sốt. Đối với heo mẹ đang nuôi con bị tiêu chảy thì chích thêm 2ml oxytoxine/ ngày, 3 ngày liên tiếpV. Cách khắc phục: 4. Truyền nước cho heo mẹ bỏ ăn nhiều bữa V. Cách khắc phục: 5. Chich Ampisure, Atropine và chích thêm thuốc bổ (aminolyte, B.complex) cho heo con. V. Cách khắc phục: 6. Cho heo con uống Octamic.AC và electrolyte7. Truyền nước cho heo con:V. Cách khắc phục:7. truyền nước cho heo con V. Cách khắc phục: 8. Thao bột mistran hoặc vôi bột sau đó phủi đi ngay để giữ ấm cho heo con. V. Cách khắc phục: 9. Xịt phân heo con tiêu chảy liên tục bằng nước có pha thuốc sát trùng V. Cách khắc phục: 10. Lau vú heo mẹ hằng ngày. V. Cách khắc phục: 11. Lau sàn hang ngày V. Cách khắc phục: 12. Luôn giữ cho heo mẹ sạch sẽ V. Cách khắc phục: 13. Tưới sút dưới gầm sau đó xịt lại bằng nước V. Cách khắc phục: 14. Xịt gầm mỗi ngày V. Cách khắc phục: 15. Xịt sát trùng trong trại ngày 2 lần V. Cách khắc phục: 16. Pha clorine hay pha sát trùng vào bể nước giàn mát. V. Cách khắc phục: 17. Rải vôi ở cửa vào trại và các hành lang V. Cách khắc phục: 18. Xịt sát trùng bên ngoại trại ngày 1 lần V. Cách khắc phục: 19. Nếu trại có hiện tượng sảy thai thì tiến hành theo dõi heo nái V. Cách khắc phục: 20. Nếu trại có hiện tượng sảy thai thì tiến hành trộn thuốc CTC, Bcomplec, vitamine C V. Cách khắc phục: 21. Nếu trại có hiện tượng sảy thai thì tiến hành sông khói bằng tỏi, xả, bồ kếtVI. Vệ sinh chuồng sau khi suất heo: 1. Xịt sút và chà rửa chuồng. VI. Vệ sinh chuồng sau khi suất heo: 2. Xịt vôi sau khi chà rửa xong.VI. Vệ sinh chuồng sau khi suất heo: 3. Xịt formol sau khi lắp đan.VI. Vệ sinh chuồng sau khi suất heo: 4. Xịt sát trùng trước khi xịt formol và trước khi nhập heo, sau đó xịt sát trùng toàn trại khi đã khi heo đã lên đầy đủ.VI. Vệ sinh chuồng sau khi suất heo: 5. Chích terraline trước khi đẻ 3-5 ngày.VI. Vệ sinh chuồng sau khi suất heo: 6. Xịt sát trùng heo nái khi chuyển lên trại đẻ.Chân thành cam ơn mọi người
Tài liệu liên quan