Diễn đàn hợp tác kinh tế ĐBSCL: Tập hợp sáng kiến, tăng cường liên kết phát triển vùng

Nội dung chia sẻ (3) 1. Giới thiệu vài nét về ĐBSCL 2. Lịch sử hình thành & phát triển Diễn đàn Hợp tác kinh tế vùng ĐBSCL - MDEC 3. Kết quả làm được và các vấn đề đặt ra

pdf45 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Diễn đàn hợp tác kinh tế ĐBSCL: Tập hợp sáng kiến, tăng cường liên kết phát triển vùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế ĐBSCL: TẬP HỢP SÁNG KIẾN, TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN VÙNG Chia sẻ & trao đổi Trần Hữu Hiệp Vụ trưởng Vụ KT-XH BCĐ Tây Nam Bộ Nội dung chia sẻ (3) 1. Giới thiệu vài nét về ĐBSCL 2. Lịch sử hình thành & phát triển Diễn đàn Hợp tác kinh tế vùng ĐBSCL - MDEC 3. Kết quả làm được và các vấn đề đặt ra 1. Vài nét về ĐBSCL  ĐBSCL = 13 tỉnh, thành phố/63 tỉnh, thành cả nước.  Diện tích gần 4 triệu ha (12% cả nước), dân số 18 triệu người (22% cả nước).  Góp khoảng 20% GDP, thu nhập bình quân đầu người năm 2010 khoảng 1.000 USD/người/năm, chỉ bằng khoảng 80% bình quân cả nước. 1. Vài nét về ĐBSCL  Lợi thế: 1. Lúa gạo: Hơn 50% sản lượng (23 tr. tấn năm 2011), chiếm hơn 50% sản lượng cả nước 90% kim ngạch xuất khẩu cả nước (22% lượng gạo XK toàn cầu). 2. Thủy sản: 70% diện tích nuôi, 58% sản lượng (tôm 80%), 60% kim ngạch XK cả nước (16/20 DN thủy sản hàng đầu cả nước, Tập đoàn thủy sản Minh Phú-Cà Mau thứ 2 thế giới về mặt hàng tôm) 3. Trái cây: 38% diện tích (300 ngàn ha), 70% sản lượng trái cây cả nước. 4. Xuất khẩu – xuất siêu ĐBSCL là vùng xuất siêu của cả nước 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 8,000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 T ỷ U S D 0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% XK của ĐBSCL NK của ĐBSCL Tỷ lệ XK Tỷ lệ NK 1. Vài nét về ĐBSCL  Hạn chế: 1. Hạ tầng giao thông, 2. Chất lượng nguồn nhân lực (23,5% được đào tạo nghề, thấp hơn bình quân chung cả nước), 3. Nông nghiệp dễ bị tổn thương, 4. Nông dân đứng trứơc nhiều thách thức khi chuyển từ sản xuất ra nhiều sản lượng nông sản (lúa gạo, thủy sản, trái cây ) sang phải làm ra nhiều giá trị (lợi nhuận) từ nông sản; từ “nông dân” sang “doanh nhân nông nghiệp”. Lao động ĐBSCL phân theo kĩ năng năm 2010 (nguồn: Nhóm nghiên cứu Fulbright) Không có chuyên môn kỹ thuật Dạy nghề ngắn hạn Dạy nghề dài hạn Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học trở lên Không xác định Long An 89,9% 1,6% 1,1% 2,7% 1,4% 2,8% 0,3% Tiền Giang 90,9% 1,3% 0,9% 2,8% 1,3% 2,6% 0,2% Bến Tre 90,7% 0,8% 1,0% 2,3% 1,4% 3,5% 0,3% Trà Vinh 91,3% 0,7% 0,5% 2,3% 1,5% 3,0% 0,7% Vĩnh Long 92,0% 1,1% 0,5% 1,8% 1,4% 3,1% 0,2% Đồng Tháp 93,8% 0,5% 0,4% 1,6% 1,0% 2,4% 0,2% An Giang 92,2% 0,9% 0,5% 2,0% 0,9% 2,9% 0,7% Kiên Giang 90,4% 1,3% 1,6% 2,4% 0,7% 3,4% 0,3% Cần Thơ 87,8% 1,7% 1,5% 2,0% 1,4% 5,1% 0,4% Hậu Giang 93,5% 0,8% 0,3% 1,6% 1,0% 2,0% 0,9% Sóc Trăng 93,3% 0,6% 0,5% 1,9% 0,9% 1,8% 1,1% Bạc Liêu 93,1% 1,3% 0,4% 1,9% 0,5% 2,7% 0,2% Cà Mau 93,6% 0,5% 0,6% 1,4% 0,5% 2,8% 0,6% Vùng ĐBSCL 91,7% 1,0% 0,8% 2,1% 1,1% 2,9% 0,5% 2. Diễn đàn Hợp tác kinh tế ĐBSCL (The Mekong Delta Economic Cooperation – MDEC)  Quyết định 388/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tổ chức MDEC hàng năm.: “MDEC là một hoạt động liên kết mở nhằm tăng tính hợp tác và liên kết giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong vùng ĐBSCL; hợp tác và liên kết giữa vùng với các Bộ, ngành; với các địa phương ở trong nước; liên kết giữa vùng với các tổ chức quốc tế và các nước, nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội và đối ngoại, phát huy tiềm năng, kinh tế to lớn của vùng ĐBSCL”. 2. The Mekong Delta Economic Cooperation (MDEC). 5 năm MDEC: Chọn chủ đề nóng từng năm 1. ĐBSCL - Những tác động từ WTO (TP HCM, 2007), 2. The Mekong Delta Economic Cooperation (MDEC). 5 năm MDEC: 2. Vì sự phát triển hạ tầng giao thông ĐBSCL” (Cần Thơ, 2008), 2. The Mekong Delta Economic Cooperation (MDEC). 5 năm MDEC: 3. Phát triển nguồn nhân lực thời kỳ hội nhập (An Giang, 2009), DiỄN ĐÀN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐBSCL THỜI KỲ HỘI NHẬP KÝ KẾT HỢP TÁC TOÀN DiỆN GiỮA BCĐ TNB, BCĐ MDEC VÀ UBND TP HCM 2. The Mekong Delta Economic Cooperation (MDEC). 5 năm MDEC: 4. Phát huy lợi thế sông biển, phát triển kinh tế bền vững vùng ĐBSCL (Kiên Giang + TPHCM + Hội nghị xúc tiến ĐT vùng ĐBSCL tại TPCT 2010). - Chuỗi sự kiện MDEC - Tuần lễ ĐBSCL tại TP HCM 2. The Mekong Delta Economic Cooperation (MDEC). 5 năm MDEC: 5. ĐBSCL – Liên kết phát triển bền vững (Cà Mau, 2011) 2. The Mekong Delta Economic Cooperation (MDEC). Diễn đàn khác biệt gì?  Không chỉ là Diễn đàn nói, thảo luận, tập hợp đề, xuất sáng kiến  Diễn đàn làm, thực hiện  Thực hiện bằng cách nào? 2.1. Cơ cấu tổ chức MDEC (theo QĐ 388/QĐ-TTg) 1. Thành phần BCĐ MDEC: Phó Trưởng ban Thường trực BCĐ TNB (Trưởng ban), Tổng Thư ký UBQGHTKTQT (Phó TB)  Thành viên “cứng”: Bộ Công thương, Bộ KH&ĐT, Bộ VHTT&DL, VPCP, Chủ tịch (PCT) UBND TP HCM, 13 tỉnh, thành TNB.  Thành viên “mềm”: Lãnh đạo các Bộ/ngành được mời theo chủ đề liên quan: Bộ Ngoại giao, NN&PTNT, GTVT, TNMT, GDĐT, LĐ,TB&XH, VCCI  Các tập đoàn kinh tế tham gia và tài trợ (không thuộc thành phần BCĐ, cơ quan báo,đài bảo trợ thông tin, Chuyên gia, nhà khoa học diễn giả ) 2.1. Cơ cấu tổ chức MDEC (theo QĐ 388/QĐ-TTg) 2. Ban Tổ chức: Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trong vùng đăng cai tổ chức MDEC quyết định thành lập. Ban Tổ chức MDEC có trách nhiệm phối hợp với Ban Thư ký MDEC tổ chức các hoạt động, sự kiện trong khuôn khổ MDEC đã được Ban Chỉ đạo MDEC hàng năm thống nhất. 2.1. Cơ cấu tổ chức MDEC (theo QĐ 388/QĐ-TTg)  3. Ban Thư ký: Ban Thư ký MDEC là đầu mối Thường trực giúp việc cho Ban Chỉ đạo MDEC và phối hợp với Ban tổ chức MDEC, có trách nhiệm xây dựng kế hoạch tổ chức và dự trù kinh phí tổ chức MDEC hàng năm, trình Ban Chỉ đạo MDEC xem xét, quyết định; phối hợp với Ban Tổ chức MDEC tổ chức các hoạt động, các sự kiện trong khuôn khổ MDEC; theo dõi, đôn đốc thực hiện các nội dung đã được Ban Chỉ đạo MDEC thông qua. Cơ cấu tổ chức MDEC 2.2. Kinh phí hoạt động (theo QĐ 388/QĐ-TTg)  Kinh phí hoạt động của MDEC hàng năm được ngân sách Nhà nước hỗ trợ từ nguồn chi cho: 1. Xúc tiến thương mại, 2. Xúc tiến đầu tư, 3. Xúc tiến du lịch theo kế hoạch hàng năm sau khi được Quốc hội thông qua và huy động từ các nguồn hợp pháp khác. Vướng và tháo gỡ: Xúc tiến QG, tỉnh =. Vùng? 3. Một số kết quả bước đầu 3.1. Được 1. Tập hợp sáng kiến 2. Tăng cường liên kết vùng ĐBSCL, với TP HCM (G.13, G.13 + 1): 1. Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch 2. Liên kết vùng trong đào tạo nguồn nhân lực (Mekong 1.000, đào tạo Thạc sĩ Chính sách công, KTS, Bác sĩ theo nhu cầu sử dụng của địa phương ngoài chính sách cử tuyển ) 3. Đề xuất xây dựng cơ chế đặc thù thu hút đầu tư, cơ chế liện kết vùng 4. Hàng năm, trên cơ sở Tuyên bố chung của Diễn đàn, TTg đều kết luận, chỉ đạo giải quyết. 3.2. Vấn đề đặt ra 1. Cơ chế pháp lý về liên kết vùng 2. Mô hình tổ chức, điều phối phát triển kinh tế vùng 3. Một số thách thức: ứng phó, thích nghi biến đổi khí hậu, phát triển bền vững Liên kết vùng Ứng phó với thách thức chung của cả Vùng  Thách thức về môi trường • Biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng, suy giảm nguồn nước ngọt, xâm nhập mặn • Ô nhiễm và xuống cấp về môi trường  Thách thức về kinh tế • Tài chính – tiền tệ thắt chặt và chuyển đổi cơ cấu • Phân bổ nguồn lực kém hiệu quả • Nguy cơ tụt hậu về kinh tế - xã hội  Thách thức về thị trường • Cạnh tranh gay gắt trên thị trường quốc tế • Rủi ro về pháp lý (kiện chống bán phá giá) • Giá hàng nông, thủy sản biến động rất mạnh  10 thách thức Những hình thức liên kết chủ yếu – được/chưa được.  Vùng ĐBSCL (Diễn đàn MDEC)  Vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL  Song phương giữa các tỉnh  Song phương với TP. HCM và các vùng trong nước  Song phương với nước láng giềng  Liên kết giữa nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà băng, nhà khoa học  Đầu tư từ ngoài Vùng và FDI/ra bên ngoài rất ít  Thương mại với ngoại Vùng và XNK NỘI VÙNG NGOẠI VÙNG NHÀ NƯỚC THỊ TRƯỜNG Liên kết nhà nước – nội vùng Những hạn chế ở cấp độ địa phương và Vùng  Được nhiều việc: QH, điều hòa lợi ích, lợi thế dùng chung, xử lý nhiều vấn đề vùng: môi trường, quản lý nguồn nước, dịch bệnh kể cả “kêu” với TW.  Thiếu “nhạc trưởng” làm cơ quan điều phối  Nội dung liên kết chung chung, chưa rõ ưu tiên, thiếu cơ sở khoa học và thực tiễn  Chưa có cơ chế hiệu quả trong việc: • Phối hợp hành động, điều hòa lợi ích, giải quyết xung đột, và làm cầu nối với Chính phủ • Xây dựng, triển khai các cam kết liên kết Vùng • Cung cấp nguồn tài chính cho liên kết Vùng • Chia sẻ thông tin giữa các tỉnh trong Vùng • Khuyến khích khu vực doanh nghiệp tham gia  Tồn tại nhiều xung lực có thể phá vỡ liên kết vùng • Chưa chứng tỏ được lợi ích của việc tham gia liên kết hay nằm trong vùng kinh tế trọng điểm • Tồn tại “vùng trong vùng” và sự đan xen giữa các vùng • Lợi thế cạnh tranh tự nhiên của các địa phương trong Vùng ĐBSCL nhìn chung tương tự nhau • Nhiều địa phương vẫn muốn duy trì cơ cấu sản xuất toàn diện và khép kín • Chính sách của các địa phương vẫn còn nặng tính phong trào Liên kết nhà nước – nội vùng Những hạn chế ở cấp độ địa phương và Vùng Liên kết nhà nước – nội vùng Hạn chế xuất phát từ chính quyền trung ương  Chính sách hiện nay tuy có định hướng “phát triển kinh tế vùng và lãnh thổ” nhưng thiếu cơ chế pháp lý (chủ động nguồn lực thực thi, ngân sách, liên kết lỏng lẻo)  GDP vẫn đang được sử dụng làm thước đo quan trọng nhất (tư duy nhiệm kỳ, tâm lý “người ta có mình cũng phải có”dẫn đến tỉnh nào cũng có, rồi không tỉnh nào có cái cần)  Phân cấp không song hành với bổ sung nguồn lực, năng lực và tăng cường giám sát từ trung ương  Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Việt Nam 2010: “Mâu thuẫn, chồng chéo, thậm chí xung đột giữa các chính sách và các quy định khác nhau, thiếu sự gắn kết giữa kế hoạch ngắn hạn và chiến lược dài hạn”, có nguyên nhân gốc rễ từ “thiếu sự phối hợp liên ngành trong xây dựng nội dung cũng như thực hiện chính sách” và “thiếu cơ chế để buộc các bộ làm việc cùng nhau” Liên kết nhà nước – ngoại Vùng  13 tỉnh thành ĐBSCL đều đã ký kết chương trình hợp tác toàn diện với TP. HCM  Các tỉnh thành ĐBSCL tỏ ra mặn mà liên kết với HCM hơn so với liên kết nội Vùng  Hợp tác song phương với HCM vẫn nặng về hành chính hơn là kinh tế, chủ quan hơn là khách quan, và hình thức hơn là thực chất  Liên kết với CPC còn hạn chế, nhiều khi có tính đơn phương Liên kết thị trường – nội vùng  Liên kết thị trường là hình thức liên kết kinh tế quan trọng nhất, là động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của các địa phương ĐBSCL.  Tuy nhiên, vẫn còn nhiều trở ngại do: • CSHT yếu và thiếu, không đồng bộ, chi phí cao • Chất lượng nguồn nhân lực thấp • Tính bấp bênh của sản xuất nông nghiệp do phụ thuộc vào mùa vụ, thời tiết, và “được mùa, mất giá”, trong khi lại thiếu hệ thống đệm để giảm sốc khi chênh lệch cung – cầu Liên kết thị trường – nội vùng  “Liên kết bốn nhà” chưa thành công, thậm chí bị phá vỡ khi cung-cầu, giá cả cả biến động mạnh  Hiệp hội DN chưa thực hiện tốt chức năng đại diện, bảo vệ và điều hòa quyền lợi cho hội viên  Tranh mua đẩy giá nguyên liệu lên cao và tranh bán kéo giá xuất khẩu xuống thấp  Các cụm ngành (cluster) của ĐBSCL nhìn chung chưa thực sự phát triển, kể cả các ngành hàng chủ lực: lúa gạo, trái cây, thủy sản. Liên kết thị trường – ngoại vùng  Đầu tư từ vùng khác: “chính quyền không liên kết thì DN vẫn đầu tư do động cơ lợi nhuận; chính quyền có liên kết nhưng không có lợi nhuận thì DN cũng không thể đầu tư”  Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) • Kết quả thu hút FDI còn rất khiêm tốn (4,8% số dự án, 4,2% tổng vốn đăng ký cả nước) • Quy mô trung bình của các dự án FDI rất nhỏ • Cơ cấu FDI ít phù hợp với lợi thế so sánh • Khu vực FDI chưa trở thành một bộ phận hữu cơ và có đóng góp đáng kể tới tăng trưởng và chuyển đổi cơ cấu kinh tế một cách bền vững Liên kết thị trường – ngoại vùng  Thương mại với HCM và Đông Nam Bộ • Phân công “công nghiệp – nông nghiệp” tự nhiên • Xuất khẩu của ĐBSCL chủ yếu vẫn qua hệ thống cảng biển ở miền Đông Nam Bộ  Ngoại thương • Xuất khẩu gạo, thủy hải sản, trái cây nhất nước, nhưng còn nhiều vấn đề đặt ra phải giải quyết căn cơ. Phát triển kinh tế vùng Liên kết phát triển bền vững => Vấn đề của Tây Nguyên trước yêu cầu phát triển bền vững?
Tài liệu liên quan