Mục tiêu môn học
Về kiến thức: nắm được cách sữ dụng phần
mềm để vẽ và mô phỏng các mạch đã học.
Về kỹ năng: vẽ và mô phỏng được các mạch đã
học bằng các phần mềm Electronic Workbench,
Circuit maker, Orcad.
Hình thức thi và kiểm tra: thi trắc nghiệm
65 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 733 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Điện điện tử - Cad điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CAD ĐIỆN
GV: VÕ QUANG LỘC
Mục tiêu môn học
Về kiến thức: nắm được cách sữ dụng phần
mềm để vẽ và mô phỏng các mạch đã học.
Về kỹ năng: vẽ và mô phỏng được các mạch đã
học bằng các phần mềm Electronic Workbench,
Circuit maker, Orcad.
Hình thức thi và kiểm tra: thi trắc nghiệm
CAD ĐIỆN
NỘI DUNG:
Chương 1. Electronic Workbench 5.12 – EWB
Chương 2. Circuit Maker 6 Pro
Chương 3. OrCAD 9.2
Chương 4. Đọc Thêm
- Proteus Professional 7.5 SP3
- Phần mềm vẽ mạch nguyên lý Microsoft Visio
Chương 1. Electronic Workbench – EWB
1.1 Giới Thiệu
1.2 Cài Đặt
1.3 Vẽ và Mô phỏng mạch trong EWB
1.1 Giới Thiệu
- Electronic Workbench là phần mềm mô phỏng
mạch điện.
- Là phần mềm trợ giúp thiết kế các mạch số và
mạch tương tự, cho phép ta thiết kế, mô phỏng
với nhiều nguồn tín hiệu: nguồn sóng sin,
xungVà nhiều thiết bị mô phỏng như
Oscilloscope, VOM
1.2 Cài Đặt
Các bước cài đặt Electronic Workbench 5.12:
B1: Double click vào biểu tượng “My Computer” trên
màn hình desktop và chọn đến thư mục chứa phần
mềm cài đặt ELECTRONIC WORKBENCH 5.12
B2: Double click vào file setup.exe
B3: Màn hình Welcome xuất hiện nhấn next
B4: Cửa sổ Installation Directory xuất hiện nhấn next
B5: Cửa sổ Select shortcut folder hiện ra nhấn next ->
finish
B6: Hộp thoại Finished xuất hiện ta nhấn finish để hoàn
tất quá trình cài đặt.
1.3 Vẽ và Mô phỏng mạch trong EWB
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Thanh Menu và Thanh Công cụ
Menu File:
- New (Ctrl + N) : Mở cửa sổ thiết
kế mới chưa được đặt tên (Untitled).
- Open (Ctrl + O) : Mở một tập tin
EWB sẵn có, trong môi trường Windows
chương trình chỉ mở những tập tin có phần
mở rộng là: *.CA*, * .Cd*, và *.Ewb
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Menu File
- Save (Ctrl + S) : Lưu tập tin mạch điện hiện hành.
- Save As: Lưu tập tin mạch điện hiện hành với một tên
mới.
- Revert to Saved: Mở tập tin lưu cuối cùng.
- Import: Chuyển tập tin của chương trình SPICE có phần
mở rộng là *.Net hay *.Cir trong hệ điều hành Windows
thành dạng sơ đồ nguyên lý.
Chú ý: Chương trình Electronics Workbench sẽ chỉ nhận
diện những điểm nối nhau trong mạch, nếu bằng số điểm
nối cho phép của chương trình. Nếu vượt quá số lượng cho
phép thì chương trình sẽ thay đổi tên những điểm nối và
cung cấp những thông tin mới này trong hộp thoại
Thanh Menu và Thanh Công cụ
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Menu File
- Export: Chuyển sơ đồ mạch nguyên lý thành
chương trình SPICE có phần mở rộng là *.Cir
hay *.Plc
- Print (Ctrl + P) : In mạch điện hay một
phần của mạch điện và kết quả của các dụng cụ
đo ra giấy.
- Exit (Alt + F4): Thoát khỏi chương trình
hiện hành
Thanh Menu và Thanh Công cụ
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Menu Edit:
- Cut (Ctrl +X) : Cắt linh kiện, mạch
điện hoặc ký tự đã chọn.
- Copy (Ctrl +C) : Copy linh kiện,
mạch điện hoặc ký tự đã chọn.
- Paste (Ctrl + V) : Dán linh kiện, mạch
điện sau khi thực hiện lệnh copy hoặc cut.
- Delete (Del): Xoá một hay nhiều đối tượng
đã chọn trong màn hình thiết kế hiện hành.
Thanh Menu và Thanh Công cụ
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Menu Edit
- Select All (Ctrl +A): Chọn tất cả những
biểu tượng có trong màn hình làm việc.
- Copy as Bitmap: Sao chép hình ảnh
bitmap của các đối tượng vào Clipboard.
- Show Clipboard: Hiện khung của sổ
Clipboard Viewer để trình bày những nội
dung của Clipboard.
Thanh Menu và Thanh Công cụ
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Menu Circuit:
- Rotate (Ctrl +R) : Xoay biểu tượng
của linh kiện ngược chiều kim đồng hồ
một góc 900.
- Flip Horizontal : Lật biểu tượng của
linh kiện theo chiều ngang.
- Flip Vertical : Lật biểu tượng của
linh kiện theo chiều dọc
- Component Properties : Gán các
thuộc tính vào thành phần đã chọn.
Thanh Menu và Thanh Công cụ
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Menu Circuit:
- Component Properties:
Có một số thuộc tính chung cho các thành phần như:
+ Label: Gán nhãn cho thành phần được chọn.
+ Model: Kiểu dáng, tính năng của linh kiện.
+ Fault: Gán những thiếu sót cho các điểm của linh kiện. Gồm:
Leakage: đặt giá trị trở kháng chỉ định trong các trường kề nhau
Short: đặt trở kháng rất thấp giữa hai điểm (nối tắt).
Open: Đặt trở kháng cao trên điểm đo để tạo như một điểm hở
mạch.
None: Chọn giá trị mặc định cho linh kiện.
Thanh Menu và Thanh Công cụ
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Menu Circuit:
+ Display:
Use Schematic Option: Hiện/ẩn tất cả những đối tượng
- Show label: hiện nhãn
- Show Value: hiện giá trị
- Show reference ID:
hiện Reference ID
+ Analysis Setup: thiết đặt giá trị
của đối tượng khi mô phỏng
- Zoom In (Ctrl + +): Phóng to
- Zoom Out (Ctrl + -): Thu nhỏ
Thanh Menu và Thanh Công cụ
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Menu Analysis:
- Activate (Ctrl +G): Công tắc nguồn
cung cấp cho mạch điện hoạt động.
- Pause (F9): Tạm dừng mô phỏng mạch
điện
- Stop (Ctrl +T): Dừng (kết thúc) mô
phỏng mạch điện.
- Display Graphs : hiện thông số và
dạng sóng mạch điện đang được mô phỏng
Thanh Menu và Thanh Công cụ
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Nút Chức Năng
Sources: Nguồn như nguồn Pin (Battery), nguồn xoay
chiều (AC voltage source), nguồn một chiều (Vcc source)
Basic: Những thành phần cơ bản có trong mạch điện tử
bao gồm điện trở (Resistor), tụ điện (Capacitor), cuộn trễ
(Relay), biến áp (Transformer)
Thanh công cụ Thư viện
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Nút Chức Năng
Diode: Những kiểu Diode có sẵn trong thư viện bao gồm
Diac, Triac, Led, Diode zener
Transistors: Bao gồm NPN transistor, JFET kênh P (P-
channel JFET), MOSFET
Analog ICs: bao gồm bộ khuếch đại thuật toán 5 cực (5-
terminal opamp), 9 cực (9-terminal opamp), bộ so sánh
Mixer ICs: những bộ chuyển đổi Analog sang Digital và
ngược lại, mạch đơn ổn (Monostable), bộ định thời 555
Thanh công cụ Thư viện
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Nút Chức Năng
Digital ICs: Bao gồm những IC thuộc họ 74XX, 741XX,
742XX, 4XXX
Logic Gate: Các cổng logic như cổng NOT, AND và các
IC chứa cổng logic như IC cổng NAND, EXOR
Digital: Bao gồm các Flip – Flop (Flip-Flops), cộng bán
phần (Half – Adder), bộ dồn kênh (multiplexer), thanh ghi
dịch (shift register), bộ mã hoá (encode)
Indicators: bao gồm đồng hồ đo điện áp (Voltmeter), đo
dòng điện (Ammeter), bóng đèn (Bulb), Led 7 đoạn (7-
segment display), bộ hiển thị dải (bargraph)
Thanh công cụ Thư viện
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Nút Chức Năng
Control: Các bộ điều khiển bao gồm bộ vi phân điện áp
(voltage differentiator), khối tăng độ lợi điện áp (voltage gain
block), bộ nhân (multiplier), bộ chia (divider)
Miscellaneous: Bao gồm cầu chì (Fuse), đường truyền tín hiệu
(transmission lines), thạch anh (crystal), động cơ DC (DC
motor), ống chân không (vacuum tube), văn bản (text box)
Intruments: đồng hồ đo vạn năng kỹ thuật số (Digital
multimeter), máy phát sóng (function generator), máy đo dạng
sóng (oscilloscope)
Thanh công cụ Thư viện
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Hộp Linh Kiện Nguồn Source:
Nút Biểu tượng Ý nghĩa
Ground: là điểm nối đất (Mass).
Battery: là một nguồn áp một chiều, nó
có thể có giá trị điện áp từ V đến vài kV
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Hộp Linh Kiện Nguồn Source:
Nút Biểu tượng Ý nghĩa
DC Current Suorce: nguồn dòng một chiều,
có giá trị từ A đến vài kA.
AC Voltage Source: biểu tượng nguồn áp
xoay chiều, có giá trị điện áp từ V đến vài kV
Vcc Source: đây là nguồn đáp ứng nhanh và
giữ mức điện áp 5V
Vdd Source: tương tự như với nguồn Vcc
nhưng nó giữ mức điện áp là 15V
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Hộp Linh Kiện Nguồn Source:
Nút Biểu tượng Ý nghĩa
Clock: biểu tượng nguồn tạo xung clock
AC Current Source: nguồn dòng xoay chiều,
có gía trị từ A đến vài kA
Voltage-Controlled Voltage Source: nguồn
áp phụ thuộc vào áp.
Voltage-Controlled Current Source: nguồn
dòng phụ thuộc áp.
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Hộp Linh Kiện Basic:
Nút Biểu tượng Ý nghĩa
Connector: điểm nối, dùng để nối các dây dẫn
thành mạch rẽ. Mỗi điểm nối có 4 đầu nối.
Resistor: điện trở.
Capacitor: tụ điện không cực tính.
Inductor: cuộn cảm.
Transformer: máy biến áp.
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Hộp Linh Kiện Basic:
Nút Biểu tượng Ý nghĩa
Relay: Rơ – le.
Switch: công tắc, [Space] là phím điều khiển
công tắc
Time-Delay Switch: công tắc thời gian, 0.5s là
thời gian công tắc bật sang tiếp điểm thường hở
Potentiometer: biến trở. [R] là phím điều khiển
cho biến trở
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Hộp Linh Kiện Basic:
Nút Biểu tượng Ý nghĩa
Resistor Pack: bộ điện trở. Chứa 8 điện
trở trong nó và có giá trị chung cho tất cả.
Polarized Capacitor: tụ điện có cực tính
Variable Capacitor: tụ điện biến thiên
Variable Inductor: cuộn cảm biến thiên
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Hộp Linh Kiện Diode:
Nút Biểu tượng Ý nghĩa
Diode
Diode Zener
Led: diode phát quang.
Full Wave Bridge Rectifier: Diode cầu
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Hộp Linh Kiện Diode:
Nút Biểu tượng Ý nghĩa
Shockley Diode
Silicon Controlled Rectifier: SCR
Diac
Triac
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Hộp Linh Kiện Transistors:
Nút Biểu tượng Ý nghĩa
Transistor NPN
Transistor PNP
N-Channel JFET
P-Channel JFET
3-Terminal Depletion N-MOSFET
3-Terminal Depletion P-MOSFET
4-Terminal Depletion N-MOSFET
4-Terminal Depletion p-MOSFET
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Hộp Linh Kiện Analog ICs:
Nút Biểu tượng Ý nghĩa
Bộ khuếch đại thuật toán 3 cực
(3-terminal opamp)
Bộ khuếch đại thuật toán 5 cực
(5-terminal opamp)
Bộ so sánh (Comparator)
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Hộp Linh Kiện Mixed ICs:
Nút Biểu tượng Ý nghĩa
Bộ chuyển đổi Analog sang Digital
Mạch đơn ổn
Bộ định thời 555
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Hộp Linh Kiện Digital ICs:
Nút Bảng liệt kê Ý nghĩa
Danh sách IC họ 74xx
Danh sách IC họ 741xx
Danh sách IC họ 4xxx
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Hộp Linh Kiện Logic Gates:
Nút Bảng liệt kê Ý nghĩa
AND Gate: cổng AND. Có
thể chọn từ 2 đến 8 ngõ vào
OR Gate: cổng OR. Có thể
chọn từ 2 đến 8 ngõ vào.
NOT Gate: cổng đảo.
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Hộp Linh Kiện Logic Gates:
Nút Bảng liệt kê Ý nghĩa
NAND Gate: cổng NAND.
Có thể chọn từ 2 đến 8 ngõ
vào
EX-OR Gate: cổng EX-OR.
Có thể chọn từ 2 đến 8 ngõ vào
EX-NOR Gate: cổng EX-
NOR. Có thể chọn từ 2 đến 8
ngõ vào
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Hộp Linh Kiện Logic Gates:
Nút Bảng liệt kê Ý nghĩa
NOR Gate: cổng NOR. Có
thể chọn từ 2 đến 8 ngõ vào
Buffer: cổng đệm
Tristate Buffer: cổng đệm
có điều kiện.
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Hộp Linh Kiện Logic Gates:
Nút Bảng liệt kê Ý nghĩa
Danh sách IC có chứa cổng
AND
Danh sách IC có chứa cổng
OR
Danh sách IC có chứa cổng
NAND
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Hộp Linh Kiện Logic Gates:
Nút Bảng liệt kê Ý nghĩa
Danh sách IC có chứa cổng
NOR
Danh sách IC có chứa cổng
NOT
Danh sách IC có chứa cổng
XOR
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Hộp Linh Kiện Digital:
Nút Biểu tượng Ý nghĩa
Flip – Flop J-K
Flip – Flop R-S
Flip – Flop D
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Hộp Linh Kiện Indicators:
Nút Biểu tượng Ý nghĩa
Voltmeter: đồng hồ đo điện áp
Ammeter: đồng hồ đo dòng điện.
Bulb: bóng đèn công suất.
Probe: bóng thử trong mạch số,
giống như Led
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Hộp Linh Kiện Indicators:
Nút Biểu tượng Ý nghĩa
Seven-Segment Display: Led 7 đoạn
Decoded Seven-Segment Display: Led
7 đoạn có sẵn bộ giải mã BCD.
Buzzer: còi
Bargraph Display: đồ thị hiển thị giải
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Hộp Linh Kiện Controls:
Nút Biểu tượng Ý nghĩa
Voltage differentiator: bộ vi phân
điện áp
Voltage gain block: khối tăng độ
lợi điện áp
Multiplier: Bộ nhân
Divider : bộ chia
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Hộp Linh Kiện Miscellaneous:
Nút Biểu tượng Ý nghĩa
Fuse: Cầu Chì
Crystal: thạch anh
DC motor: động cơ DC
Text box: hộp đánh văn bản
1.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Hộp Linh Kiện Instruments:
Nút Biểu tượng Ý nghĩa
Multimeter: đồng hồ đo vạn năng
Function generator: máy phát sóng
Oscilloscope: máy đo dạng sóng
Logic analyzer: máy phân tích
1.3 Vẽ và Mô phỏng mạch trong EWB
1.3.2 Các bước thực hiện Vẽ và Mô phỏng trong EWB
B1: Khởi động chương trình EWB
B2: Lấy linh kiện từ thư viện
B3: Sắp xếp linh kiện
B4: Chọn trị số và nhãn cho linh kiện
B5: Nối mạch theo sơ đồ linh kiện
B6: Mô phỏng mạch điện
1.3 Vẽ và Mô phỏng mạch trong EWB
Ví dụ:
1. Hãy vẽ và mô phỏng mạch điện sau, xác định
dòng điện, điện áp và dạng sóng trên R.
1.3 Vẽ và Mô phỏng mạch trong EWB
Ví dụ 2:
Hãy vẽ và mô phỏng
mạch điện sau, xác định
giá trị dòng điện, điện áp
trên các R và điền vào
bảng dưới.
Thông số R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7 R8 R9 UAO UBO UCO
Điện áp
Dòng điện X X X
Chương 2. Circuit Maker 6 Pro
2.1 Giới Thiệu
2.2 Cài Đặt
2.3 Vẽ và Mô phỏng mạch trong Circuit Maker 6
Pro
2.1 Giới Thiệu
- CircuitMaker là một phần mềm thân thiện, dễ sữ
dụng để mô phỏng mạch. Đặc biệt là mô phỏng
mạch số.
- CircuitMaker là phần mềm mô phỏng mạnh về vẽ
và mô phỏng mạch nguyên lý
2.2 Cài Đặt
Các bước cài đặt phần mềm Circuit Maker 6 Pro
B1: Double click vào biểu tượng “My Computer” trên
màn hình desktop và di chuyển đến thư mục chứa
file cài đặt phần mềm Circuit Maker 6 Pro.
B2: Double click vào flie Setup.exe cửa sổ Welcome
xuất hiện nhấn Next.
B3: Cửa sổ Software License Agreement xuất hiện
nhấn Next.
B4: Xuất hiện cửa sổ User Information điền thông tin
và nhấn Next
2.2 Cài Đặt
B5: Cửa sổ Choose Destination Location xuất hiện tại
đây ta có thể thay đổi đường dẫn thư mục cài đặt
hoặc để mặc định và nhấn Next
B6: Xuất hiện cửa sổ Select Program Folder nhấn Next
B7: Xuất hiện cửa sổ Start Copy File nhấn Next
B8: Cửa sổ Setup Complete xuất hiện nhấn Finish
B9: Sau khi cài đặt xong ta vào Start -> Programs ->
CircuitMaker 6 Pro chương trình hỏi ta nhập tên và
mã đăng ký ta nhập tên tùy ý và mã đăng ký
111158017
2.3 Vẽ và Mô phỏng mạch trong Circuit
Maker 6 Pro
2.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
2.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Thanh Menu và Thanh Công Cụ
Menu File:
- New (Ctrl + N) : Mở cửa sổ thiết
kế mới chưa được đặt tên (Untitled).
- Open (Ctrl + O) : Mở một tập tin
sẵn có (đã lưu) trong ổ đĩa.
- Reopen: Mở lại một tập tin đã mở trước
đó
2.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Thanh Menu và Thanh Công Cụ
Menu File:
- Merge: Chèn một tập tin có đuôi mở rộng
*.ckt vào bản vẽ ngay ở góc bên trái.
- Close: đóng trang thiết kế hiện hành.
- Save (Ctrl + S): lưu trữ tập tin đang thiết
kế vào ổ đĩa
- Save As: lưu tập tin đang thiết kế với một
tên khác.
- Revert: trả lại nguyên thủy tập tin hiện
hành ở lần save cuối cùng
2.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Thanh Menu và Thanh Công Cụ
Menu File:
- Merge: Chèn một tập tin có đuôi mở rộng
*.ckt vào bản vẽ ngay ở góc bên trái.
- Close: đóng trang thiết kế hiện hành.
- Save (Ctrl + S): lưu trữ tập tin đang thiết
kế vào ổ đĩa
- Save As: lưu tập tin đang thiết kế với một
tên khác.
- Revert: trả lại nguyên thủy tập tin hiện
hành ở lần save cuối cùng
2.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Thanh Menu và Thanh Công Cụ
Menu File:
- Export: chọn phương thức giao tiếp giữa
tập tin của circuitmaker với ứng dụng khác
như PCB netlist, Spice netlist
- Print Setup: thiết đặt các thông số trước
khi in.
- Print Circuit (Ctrl + P) : In mạch
điện ra giấy.
- Exit (Alt + F4): thoát khỏi phần mềm.
2.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Thanh Menu và Thanh Công Cụ
Menu Edit:
- Undo (Ctrl + Z): hủy bỏ thao tác vừa thực
hiện cuối cùng.
- Cut (Ctrl + X): cắt các đối tượng được
chọn vào Clipboard .
- Copy (Ctrl + C): Sao chép các đối tượng
vào clipboard.
- Paste (Ctrl + V): dán nội dung chứa trong
clipboar vào tập tin hiện hành
- Move (Shift + Insert): di chuyển các đối
tượng đã chọn tới vị trí khác.
2.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Thanh Menu và Thanh Công Cụ
Menu Edit:
- Delete Items (Delete) : xóa các đối
tượng đang được chọn.
- Duplicate (Ctrl + D): Nhân đôi linh kiện
được chọn.
- Copy to Clipboard -> Circuit: Sao chép
phần mạch điện vào clipboard
-. Copy to Clipboard -> Waveforms: Sao
chép phần dạng sóng vào clipboard
- Select all (Ctrl + A): : chọn tất cả các đối
tượng trong bản vẽ.
2.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Thanh Menu và Thanh Công Cụ
Menu Edit:
- Rotate 90 (Alt + R) : xoay đối tượng
được chọn một góc 900.
- Mirror (Alt + M) : tạo ảnh đối xứng
theo trục dọc của đối tượng được chọn .
- Straighten Wires: làm thẳng các dây dẫn .
- Set Prop Delay(s): thiết lập thời gian trì
hoãn giữa tín hiệu đầu vào và đầu ra
- Font: chọn font chữ cho văn bản
- Set Designations (Ctrl + F4): thiết đặt chế
độ tự động đặt tên cho thiết bị.
2.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Thanh Menu và Thanh Công Cụ
Menu Macros:
- New Macros (Ctrl + H) : Mở cửa sổ tạo
Macro
- Edit Macro: cho phép chỉnh sửa nội dung bên
trong Macro.
- Save Macro: lưu trữ Macro vừa tạo
- Expand Macro (Ctrl + L): cho phép chỉnh sửa
dữ liệu bên trong Macro
- Macro Lock: tạo mật khẩu cho macro (từ 1 đến 9999)
- Macro Copier: Sao chép đối tượng Macro từ thư mục
này sang thư mục khác
2.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Thanh Menu và Thanh Công Cụ
Menu Options:
- Auto repeat (Ctrl + R): khi được chọn thì việc
chọn thiết bị sẽ được lập lại đến khi nhấn ESC
-Arrow/Wire (Ctrl + W) : chuyển đổi
con trỏ giữa con trỏ chọn và nối dây
- Cursor tool: cho phép chuyển đổi con trỏ chuột
thành con trỏ chọn, nối dây, văn bản, xóa
- Show Pin Dots (F5): Hiện và ẩn điểm nối dây.
- Grid: hiện và ẩn lưới
- Device Display Data (Ctrl + K): hiển thị các
thông số như tên, nhãn, số chân
2.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Thanh Menu và Thanh Công Cụ
Menu Wiew:
- Toolbar: hiện/ẩn thanh công cụ
- Colors: hiển thị cửa sổ chọn màu thiết bị
- Display Scale (F2): chọn tỷ lệ phóng đại
màn hình từ 10 -> 1000
- Normal size/Position (F3): trả màn hình về
bình thường
- Fit Circuit to Window (F4): chỉnh màn
hình soạn thảo vừa màn hình
- Refresh Screen (Ctrl + F): làm tươi màn
hình soạn thảo
2.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Thanh Menu và Thanh Công Cụ
Menu Simulation:
- Analog/Digital Mode : chọn chế độ
mô phỏng tương tự hay số
- Analyses Options (Ctrl + F8): thiết lập
các giá trị mô phỏng.
- Digital Options (Ctrl + F6): thay đổi các
thông số trong mô phỏng số như tốc độ mô
phỏng..
- Check Pin Connections: kiểm tra dây nối
vào chân linh kiện
2.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Thanh Menu và Thanh Công Cụ
Menu Simulation:
- Reset (Ctrl + Q) : reset mạch về chế
độ ban đầu.
- Step (F9) : chế độ mô phỏng từng
bước.
- Run (F10) : chế độ mô phỏng bình
thường.
- Display Waveforms : hiển thị dạng
sóng
- Scope Probe : chọn đầu dò Scope
2.3.1 Giới thiệu các thanh công cụ
Thanh Menu và Thanh Công Cụ
Menu Devices:
- Browse (x) : xuất hiện cửa sổ
Devices selection chọn thiết bị, linh kiện
cần dùng để thiết kế mạch
- Search (X) : tìm thiết bị, linh kiện với
từ khóa
- Hotkeys1/Hotkeys 2: phím nóng chọn
thiết bị và linh kiện
2.3.2 Các bước thực hiện Vẽ và Mô phỏng
mạch trong Circuit Maker 6 Pro
B1: Khởi động chương trình Circuit Maker 6 Pro
B2: Lấy linh kiện từ thư viện
B3: Sắp xếp linh kiện
B4: Chọn trị số và nhãn cho linh kiện
B5: Nối mạch theo sơ đồ linh kiện
B6: Mô phỏng mạch điện