Gồm lõi thép và dây quấn
phần ứng.
Lõi thép hình trụ, làm
bằng các lá thép kỹ thuật
điện dày 0,5 mm, phủ sơn
cách điện ghép lại. Các lá
thép được dập có lỗ thông
gió và rãnh để đặt dây
quấn phần ứng.
Mỗi phần tử của dây quấn
phần ứng có nhiều vòng
dây, hai đầu nối với hai
phiến góp, hai cạnh tác
dụng trong 2 rãnh dưới 2
cực khác tên .
27 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Điện - Điện Tử - Chương 10: Máy điện một chiều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Máy Điện Một Chiều
Chương 10
10.1.Cấu tạo máy phát điện một chiều
Gồm hai phần chính:
1. Xtato ( phần cảm)
2. Rôto (phần ứng)
10.1.1. Xtato
Phần cảm, gồm lõi thép bằng thép đúc, có các cực từ
chính gắn với vỏ máy, và các dây quấn cực từ là dây
quấn kích từ.
10.1.2. Rôto
Gồm lõi thép và dây quấn
phần ứng.
Lõi thép hình trụ, làm
bằng các lá thép kỹ thuật
điện dày 0,5 mm, phủ sơn
cách điện ghép lại. Các lá
thép được dập có lỗ thông
gió và rãnh để đặt dây
quấn phần ứng.
Mỗi phần tử của dây quấn
phần ứng có nhiều vòng
dây, hai đầu nối với hai
phiến góp, hai cạnh tác
dụng trong 2 rãnh dưới 2
cực khác tên .
Máy điện một chiều sử dụng trong thực tế ở hai dạng :
1. Máy phát điện một chiều
2. Động cơ điện một chiều
10.2.1.Nguyên lý làm việc máy phát điện một chiều
Khi động cơ sơ cấp quay
phần ứng, các thanh dẫn của
dây quấn phần ứng cắt từ
trường của cực từ, cảm ứng
các sức điện động.
Chiều sđđ xác định theo quy
tắc bàn tay phải. Như hình
vẽ, từ trường hướng từ cực N
đến S, chiều quay phần ứng
ngược chiều kim đồng hồ.
Nhờ có cổ góp (vành đổi chiều)
+ chổi than đóng vai trò như
bộ phận chỉnh lưu mà dòng
điện trong dây quấn phần
ứng đi ra tải là dòng điện một
chiều ở chế độ máy phát.
10.2.2. Phương trinh cân bằng điện áp máy phát điện
Ở CHẾ ĐỘ MÁY PHÁT DÒNG ĐIỆN PHẦN ỨNG IƯ CÙNG
CHIỀU VỚI SĐĐ PHẦN ỨNG EƯ . PHƯƠNG TRINH CÂN
BẰNG ĐIỆN ÁP LÀ:
U = EƯ RƯ IƯ TRONG ĐÓ RƯ IƯ LÀ ĐIỆN ÁP RƠI TRONG
DÂY QUẤN PHẦN ỨNG, RƯ LÀ ĐIỆN TRỞ DÂY QUẤN
PHẦN ỨNG.
U LÀ ĐIỆN ÁP HAI ĐẦU CỰC MÁY.
EƯ LÀ SỨC ĐIỆN ĐỘNG PHẦN ỨNG.
10.2.3. Nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều
Khi cho điện áp một chiều U
vào hai chổi điện, trong dây
quấn phần ứng có dòng điện.
Các thanh dẫn có dòng điện
nằm trong từ trường, sẽ chịu
lực tác dụng làm cho rôto quay.
Chiều lực xác định theo quy tắc
bàn tay trái. Nhờ có cổ góp (
vành đổi chiều) mà dòng điện 1
chiều đưa vào cổ góp sẽ biến
thành dòng xoay chiều trong
các thanh dẫn của phần ứng
làm cho chiều lực tác dụng không
đổi, đảm bảo động cơ có chiều
quay không đổi .
10.2.4. Phương trình cân bằng điện áp của động cơ điện
một chiều
Khi động cơ quay, các thanh dẫn cắt từ trường, sẽ caỷm ứng
sđđ Eư . Chiều sđđ xác định theo quy tắc bàn tay phaỷi .
ở động cơ, chiều sđđ Eư ngược chiều với dòng điện Iư nên
Eư còn được gọi là sức phaỷn điện.
Phương trỡnh cân bằng điện áp sẽ là:
U= Eư + RIư
10.3.Từ trường của máy điện một chiều
1. Khi máy điện một chiều không tải, từ trường trong máy chỉ do
dòng điện kích từ gây ra gọi là từ trường cực từ.
Khi máy điện có tải, dòng điện Iư trong dây quấn phần ứng sẽ
sinh ra từ trường phần ứng. Từ trường phần ứng hướng vuông
góc với từ trường cực từ. Tác dụng của từ trường phần ứng lên
từ trường cực từ gọi là phản ứng phần ứng, từ trường trong máy
là từ trường tổng hợp của từ trường cực từ và từ trường phần
ứng.
2. Hậu quả của phản ứng phần ứng:
Khi tải lớn, từ trường phần ứng lớn, kết qủa là từ trường tổng
của máy bị giảm xuống . Từ thông giaỷm kéo theo sức điện
động phần ứng Eư giaỷm, làm cho điện áp đầu cực máy phát U
giaỷm.
ở chế độ động cơ, từ thông giaỷm làm cho mômen quay giaỷm, và
tốc độ động cơ thay đổi.
Để khắc phục người ta mắc dây quấn cực từ phụ và dây quấn bù
đấu nối tiếp với mạch phần ứng mục đích là dùng từ trường các
dây quấn này để bù ngược( triệt tiêu) với từ trường phần ứng khi
10.4. Công suất điện từ và mômen điện từ của máy điện
một chiều
Công suất điện từ của máy điện một chiều: Pđt = Eư * Iư
Thay giá trị Eư = N/2a e= pN/(60a) * n trong ta có:
Pđt = pN /(60 a) * n * Iư
Mômen điện từ là Mđt = pđt / r
Tốc độ quay n(v/ph) bằng biểu thức : r= 2 n/60
Mđt = pN/(2 a)* Iư = kM Iư
trong đó hệ số kM phụ thuộc vào cấu tạo dây quấn:
kM = pN/ 2a ( N: số thanh dẫn; 2a : số nhánh song song)
Mômen điện từ tỷ lệ với dòng điện phần ứng Iu và từ thông ( dòng
điện kích từ)
Muốn đổi chiều mômen điện từ phải đổi chiều Iư và Ikt .
10.5. Máy phát điện một chiều
10.5.1.Phân loại máy điện một chiều :
1. Máy phát điện một chiều kích từ độc lập ( hình a)
2. Máy phát điện một chiều kích từ song song ( hình b)
3. Máy phát điện một chiều kích từ nối tiếp ( hình c)
4. Máy phát điện một chiều kích từ hỗn hợp ( hình d)
a) b) c) d)
10.5..2. Máy phát điện một chiều kích từ độc lập
Phương trình cân bằng điện
áp mạch phần ứng:
UE = Eư Rư Iư
Phương trình cân bằng điện
áp mạch kích từ:
Ukt = Ikt (Rkt +Rđc).
Trong đó Rư là điện trở dây
quấn phần ứng, Rkt là
điện trở dây quấn kích từ
,Rđc là điện trở điều chỉnh
A
R
IktA
L
Ikt
U1 Eư
I
I
U
E
Hình 10.5
a
Hình 10.5 c
O
O
Hình 10.5 b
Máy phát điện một chiều kích từ độc lập
Khi dòng điện taỷi taờng, dòng
điện phần ứng taờng, điện
áp U giaỷm xuống do 2
nguyên nhân sau:
Tác dụng của từ trường
phần ứng làm cho từ thông
giaỷm, kéo theo sức điện
động Eư giaỷm.
ẹiện áp rơi trong mạch
phần ứng Rư Iư taờng.
ẹường đặc tính ngoài U= f(I)
khi tốc độ và dòng điện kích
từ(Ikt ) không đổi (hỡnh
10.5 b)
A
R
IktA
L
Ikt
U1 Eư
I
I
U
E
Hình 10.5 a Hình 10.5 c
O
O
Hình 10.5 b
Máy phát điện một chiều kích từ độc lập
ChÕ ®é cã tải muèn giữ cho
®iƯn ¸ p kh«ng ®ỉi khi tải
thay ®ỉi, thì ta thay ®ỉi
®iƯn trë ®iỊu chØnh ®Ĩ
thay ®ỉi dßng kÝch tõ trªn
d©y quÊn cùc tõ chÝnh .
Khi I tai tang, ta cịng phai tang
dßng ®iƯn kÝch tõ Ikt
Đêng ®Ỉc tÝnh ®iỊu chØnh
Ikt = f(I), khi ®iƯn ¸p vµ tèc ®é
kh«ng ®ỉi (hình 10.5 c)
A
R
IktA
L
Ikt
U1 Eư
I
I
U
E
Hình 10.5 a Hình 10.5 c
O
O
Hình 10.5 b
10.5..3. Máy phát điện kích từ song song
Phương trình cân bằng điện áp
mạch phần ứng:
UE = Eư Rư Iư
Phương trình cân bằng điện áp
mạch kích từ:
Ukt = Ikt (Rkt +Rđc)
Phương trình dòng điện:
Iư = I +Ikt
I
Ikt
L
A
Rkt
V
U
A
I
U
In
Hình 10.6 a Hình 10.6 c
Hình 10.6 b
10.5.3. Máy phát điện kích từ song song
Điều kiện để thành lập điện áp :
1. Mạch từ máy điện phải có từ
dư.
2. Chiều của từ trường dây quấn
kích thích phải trùng với chiều
của từ trường dư (không đảm
bảo điều kiện này thì điện áp
máy phát không tăng, phải
thay đồi cực tính của dây quấn
kích thích hoặc đổi chiều
quay)* Riêng điều kiện này áp
dụng cho tất cả máy phát điện
1 chiều bắt buộc phải thỏa
mãn.*
3. Điện trở mạch kích từ nhỏ hơn
điện trở tới hạn.
I
Ikt
L
A
Rkt
V
U
A
I
U
In
Hình 10.6 a Hình 10.6 c
Hình 10.6 b
Máy phát điện kích từ song song
Khi dòng điện taỷi taờng, dòng điện
phần ứng taờng, ngoài 2 nguyên
nhân làm điện áp U đầu cực giaỷm,
như máy phát điện kích từ độc lập, ở
máy kích từ song song, Còn thêm
một nguyên nhân nửừa là khi U
giaỷm, làm cho dòng điện kích từ
giaỷm, từ thông và sức điện động
càng giaỷm. ẹiện áp giaỷm mạnh hơn
trường hợp máy phát điện kích từ
độc lập
ẹường đặc tính ngoài dốc hơn so với
máy kích từ độc lập và có dạng như
hỡnh 10.6 b.
Từ đường đặc tính ngoài ta thấy, khi
ngắn mạch điện áp U=0, suy ra
Ikt =0, sức điện động trong máy chỉ do
từ dư sinh ra vỡ thế dòng In< Iđm
I
Ikt
L
A
Rkt
V
U
A
I
U
In
Hình 10.6 a Hình 10.6 c
Hình 10.6 b
Máy phát điện kích từ song song
ĐĨ ®iỊu chØnh ®iƯn ¸p, ta phải ®iỊu
chØnh dßng ®iƯn kÝch tõ, ®êng
®Ỉc tÝnh ®iỊu chØnh ( t¬ng tù m¸y
ph¸t kÝch tõ ®éc lËp)
Ikt= f(I) khi U, n kh«ng ®ỉi vÏ trªn hình
10.6 c.
I
Ikt
L
A
Rkt
V
U
A
I
U
In
Hình 10.6 a Hình 10.6 c
Hình 10.6 b
10.5..4. Máy phát điện kích từ nối tiếp
Dòng điện kích từ là dòng điện
taỷi, do đó khi taỷi thay đổi, điện
áp thay đổi rất nhiều, trong thực
tế không sử dụng máy phát kích
từ nối tiếp .
Ikt = Iư = I, khi I =0 suy ra Ikt =0
cho nên máy phát điện kích từ
nối tiếp không có đường đặc tính
không taỷi.( đặc tính không taỷi
là U=f(Ikt ) khi I =0)
ẹường đặc tính ngoài U=f(I) vẽ
trên hỡnh 10.7 b.
* Khi taỷi taờng, dòng điện Iư
taờng, từ thông và Eư taờng, do
đó U taờng, khi I = (22,5) Iđm,
máy bão hoà, thỡ I taờng U sẽ
giaỷm.
U
I
U=f(I)
L
U
V
A
Hình 10.7 a Hình 10.7 b
10.5..5. Máy phát điện kích từ hỗn hợp
Khi nối thuận, từ thông của dây
quấn kích từ nối tiếp cùng chiều
với từ thông của dây quấn kích từ
song song, khi taỷi taờng, từ
thông cuộn nối tiếp taờng làm cho
từ thông máy taờng lên, sức điện
động của máy taờng, điện áp đầu
cực của máy được giửừ hầu như
không đổi . ẹường đặc tính ngoài
U= f(I) như hỡnh 10.8 b.
Khi nối ngược chiều từ trường của
dây quấn kích từ nối tiếp ngược
với chiều từ trường của dây quấn
kích từ song song, khi taỷi taờng,
điện áp giaỷm rất nhiều. ẹường
đặc tính ngoài U= f(I) vẽ trên
hỡnh 10.8 c.
I
U
Rkt
L
A
V
U
A
I
U
Hình 10.8 a Hình 10.8 c
Hình 10.8 b
10.6.1.Mở máy động cơ điện một chiều
Khi mở máy, tốc độ n = 0, sức phaỷn điện Eư = kE n =0 , kE: hệ số
cấu tạo dây quấn. Dòng điện phần ứng lúc mở máy là: Iu mở =U/Rư
ẹiện trở Rư rất nhỏ, Imở máy = (20 30) Iđm , làm hỏng cổ góp và chổi
than. Imở máy lớn là aỷnh hưởng đến lưới điện. ẹể giaỷm Imở máy, đạt
Imở máy = (1,52) Iđm, ta dùng biện pháp sau:
a) Dùng biến trở mở máy Rmở . Mắc biến trở mở máy vào mạch
phần ứng. Dòng điện mở máy phần ứng lúc là:
Iư mở = U/ ( Rư+Rmở)
Lúc đầu để biến trở Rmở lớn nhất, trong quá trỡnh mở máy, tốc độ
taờng lên và điện trở mở máy giaỷm dần đến không, máy làm việc
đúng điện áp định mức .
b) Giaỷm điện áp đặt vào phần ứng
Phương pháp này được sử dụng khi có nguồn điện một chiều có
thể điều chỉnh được điện áp.
ẹể mômen mở máy lớn, lúc mở máy phai có từ thông lớn nhất, cho
nên phai điều chỉnh dòng kích từ lúc mở máy là lớn nhất
10.6.2.Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Thay trị số Eư = kEn , kE: hệ số cấu tạo dây quấn ta có phương
trỡnh tốc độ là: n = (U RưIư)/ kE.
Các phương pháp điều chỉnh tốc độ sau:
a) Mắc điện trở điều chỉnh vào mạch phần ứng . Khi thêm điện
trở vào mạch phần ứng, tốc độ giaỷm. Vỡ rằng dòng điện phần
ứng lớn, nên tổn hao công suất trên điện trở điều chỉnh lớn .
Phương pháp này chỉ sử dụng ở động cơ công suất nhỏ.
b) Thay đổi điện áp U. Dùng nguồn điện một chiều điều chỉnh
được điện áp cung cấp điện cho động cơ. Phương pháp này được
sử dụng nhiều.
c) Thay đổi từ thông. Thay đổi từ thông bằng cách thay đổi dòng
điện kích từ. Phương pháp thay đổi từ thông, kết hợp với
phương pháp thay đổi điện áp thỡ phạm vi điều chỉnh rất rộng,
đây là ưu điểm lớn của động cơ điện một chiều.
Tóm lại: Động cơ điện một chiều có thể tạo mômen mở máy lớn
và có phạm vi điều chỉnh tốc độ rất rộng.
10.6.3. Động cơ điện kích từ song song
ĐĨ më m¸y ta dïng biÕn trë më m¸y Rmo
• ĐĨ ®iỊu chØnh tèc ®é, thêng ®iỊu chØnh R®c ®Ĩ thay
®ỉi Ikt , do ®ã thay ®ỉi tõ th«ng . Đéng c¬ mét chiỊu
kÝch tõ song song cã thĨ ®iỊu chØnh tèc ®é ®éng c¬
trong ph¹m vi réng .
a) Đêng ®Ỉc tÝnh c¬ n = f(M) . Đưêng ®Ỉc tÝnh c¬
lµ ®êng quan hƯ tèc ®é n vµ m«men quay M khi
®iƯn ¸p U vµ ®iƯn trë m¹ch phÇn øng vµ m¹ch kÝch
tõ kh«ng ®ỉi .
Tõ c«ng thøc (1) ta cã n = (U RI)/kE. MỈt kh¸c theo
biĨu thøc m«men ®iƯn tõ M=kMI, rĩt ra I = M/kM,
thay vµo biĨu thøc tèc ®é ta cã:
• n=U/ kE RM/ kEkM
2 (a)
Động cơ điện kích từ song song
Nếu thêm điện trở Rp vào mạch phần ứng thỡ ta có phương trỡnh:
n=U/ kE (Rư+ Rp )M / kEkM
2 (b)
Trên hỡnh a vẽ đường đặc tính cơ, đường 1 là đường đặc tính cơ tự
nhiên (Rp=0) ứng với phương trỡnh (a), đường 2 với Rp 0 ứng
với phương trỡnh (b).
a) ẹặc tính làm việc .
ẹường đặc tính làm việc được xác định khi điện áp và điện kích từ
không đổi . ẹó là các đường quan hệ giửừa tốc độ m, mômen M,
dòng điện phần ứng Iư và hiệu suất theo công suất cơ trên trục
P2 , được vẽ trên hỡnh b.
M
n
η
Iư
P2
M; n
Iư ; η
b)
M
n
1
2
a)
O
10.6.4. Động cơ điện kích từ nối tiếp
a) ẹể mở máy ta dùng biến trở mở
máy Rmở . ẹể điều chỉnh tốc độ ta có
thể dùng các phương pháp đã nói ở
tiết trước, song chú ý rằng khi điều
chỉnh từ thông, ta mắc biến trở điều
chỉnh song song với dây quấn kích từ
nối tiếp.
ẹường đặc tính cơ n = f(M). Khi máy
không bão hoà, dòng điện phần ứng
Iư và từ thông tỷ lệ với nhau, nghĩa
là: Iư = kI
Do đó: M = kM Iư = kMkI
2 = k22
Hoặc là = / k trong đó k =
Thay biểu thức ta có n= kU/kE kIRư/ kE
ẹặt k/kE = a, kI/kE = b, cuối cùng ta có:
n = aU/ bRư (**)
Rmở
A
V
U
+ -
Rdc
I
a)
M IM kk
M
Động cơ điện kích từ nối tiếp
Từ công thức (**) thấy rằng, phương trỡnh đặc tính cơ có dạng
hypecbôn. ẹường đặc tính cơ mềm, mômen taờng thỡ tốc độ động
cơ giaỷm. Khi không taỷi hoặc taỷi nhỏ, dòng điện và từ thông
nhỏ, tốc độ động cơ taờng rất lớn so với tốc độ định mức do đó có
thể gây hỏng động cơ về mặt cơ khí, vỡ thế không cho phép động
cơ kích từ nối tiếp mở máy không taỷi hoặc taỷi nhỏ .
M
n
n
O
n ; M
I ;
P2P2
n
M
I
O
b) c)