CHƯƠNG 11
SỨC TỪ ĐỘNG CỦA DÂY QUẤN MÁY ĐIỆN QUAY
§11.1 ĐẠI CƯƠNG
- Dòng điện chạy trong dây quấn tạo ra sức điện động sinh ra từ trường bao quanh dây
quấn
- Từ trườngdây quấn bao gồm từ trường khe hở, từ trường rãnh và từ trường gần đầu
nối, trong đó từ trường khe hở quan trọng nhất
- Khi xem xét từ trường khe hở coi khe hở là đều, từ trở của máy không đáng kể nên
sự phân bố từ trường khe hở chính là sự phân bố sức từ động dây quấn mà sức từ động
dây quấn phụ thuộc vào kiểu dây quấn và dòng điện chạy trong dây quấn (khe hở là
nơi chuyển giao điện và cơ)
- Đối với dòng một chiều sức từ động trong khe hở không đổi và nó sẽ đập mạch nếu
từ dẫn thay đổi
- Đối với dòng xoay chiều một pha sức từ động đập mạch
- Đối với dòng xoay chiều m pha sức từ động quay tròn
- Đối với dòng xoay chiều m pha không đối xứng sức từ động quay theo hình e líp
Kết luận:
+ Sức từ động đập mạch là tổng hai sức từ động quay tròn theo chiều thuận và
chiều ngược với tốc độ và -
+ Sức từ động quay tròn là tổng hai sức từ động đập mạch khác pha nhau về thời
gian (
2
)và lệch nhau trong không gian một góc
2
32 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Điện điện tử - Chương 11: Sức từ động của dây quấn máy điện quay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
28
mq .n.
a2
N.p
E với p là số đôi cực
2. Sức điện động cảm ứngkhi từ thông không đổi, từ dẫn mạch từ thay đổi
).(w.f.22,2E minmax
n
60
Z
f 2
CHƯƠNG 11
SỨC TỪ ĐỘNG CỦA DÂY QUẤN MÁY ĐIỆN QUAY
§11.1 ĐẠI CƯƠNG
- Dòng điện chạy trong dây quấn tạo ra sức điện động sinh ra từ trường bao quanh dây
quấn
- Từ trườngdây quấn bao gồm từ trường khe hở, từ trường rãnh và từ trường gần đầu
nối, trong đó từ trường khe hở quan trọng nhất
- Khi xem xét từ trường khe hở coi khe hở là đều, từ trở của máy không đáng kể nên
sự phân bố từ trường khe hở chính là sự phân bố sức từ động dây quấn mà sức từ động
dây quấn phụ thuộc vào kiểu dây quấn và dòng điện chạy trong dây quấn (khe hở là
nơi chuyển giao điện và cơ)
- Đối với dòng một chiều sức từ động trong khe hở không đổi và nó sẽ đập mạch nếu
từ dẫn thay đổi
- Đối với dòng xoay chiều một pha sức từ động đập mạch
- Đối với dòng xoay chiều m pha sức từ động quay tròn
- Đối với dòng xoay chiều m pha không đối xứng sức từ động quay theo hình e líp
Kết luận:
+ Sức từ động đập mạch là tổng hai sức từ động quay tròn theo chiều thuận và
chiều ngược với tốc độ và -
+ Sức từ động quay tròn là tổng hai sức từ động đập mạch khác pha nhau về thời
gian (
2
)và lệch nhau trong không gian một góc
2
+ Sức từ động e líp sinh ra khi đặt hai dây dẫn lệch nhau một góc
2
, khi đó sức
từ động sinh ra cũng lệch nhau một góc
2
nhưng về thời gian thì lệch nhau một góc
29
2
hoặc hai sức từ động đập mạch lệch nhau góc
2
nhưng khác nhau về biên độ
hoặc hai sức từ động lệch nhau góc
2
trong không gian nhưng lại lệch nhau một
góc
2
về thời gian.
CHƯƠNG 12
ĐIỆN KHÁNG CỦA DÂY
QUẤN MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU
§12.1. ĐẠI CƯƠNG
Dòng điện xoay chiều m pha chạy trong dây quấn của máy điện xoay chiều sẽ sinh
ra từ trường quay.Từ trường đó có sóng lưu lạc quay với tốc độ đồng bộ; quay thuận
hoặc quay ngược
Tính điện kháng trong ba vùng từ trường
1.Từ trường ở khe hở:do sức từ động bậc một và bậc cao sinh ra
I.
p.
.k.w2.m
.
.k.k
F.
.k.k
dqoo
m
với
m
m
B
B
k
với mB :trị số cực đại của từ cảm không hình sin B
mB :biên độ sóng B
I.
p.
k.w
.
2.m
.
.k.k
l..
l..B
2
dq
a
o
tb
Tác dụng chủ yếu là thành phần bậc nhất(=1)
1 :sinh ra sức điện động tự cảm trong bản thân dây quấn và các sức điện động hỗ cảm
trong dây quấn khác.Tương ứng với nó tự cảm 1x và hỗ cảm 2x
Từ trường bậc cao trong khe hở rất yếu gọi là từ trường tạp:
chinht EEE
2.Từ trường rãnh: do dòng điện chạy trong các rãnh tác dụng của dây quấn , vì chạy
trong rãnh nên đường sức từ thẳng góc với mặt rãnh
Ứng với từ trường rãnh ta có điện kháng rãnh x r
30
3.Từ trường đầu nối:do móc vòng cả cuộn dây rôto và stato sinh ra sức từ động tự
cảm và hỗ cảm nhưng trị số rất nhỏ,có một điện kháng tương ứng xdn
Sự trao đổi năng lượng điện cơ chủ yếu dựa vào từ trường chính của khe hở.Các từ
trường còn lại như rãnh , đầu nối gọi chung là từ trường tản trương ứng có điện kháng
tản x
§12.2.ĐIỆN KHÁNG CHÍNH CỦA DÂY QUẤN MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU
Từ thông 1 biến thiên sinh ra suất điện động 1E
1dq11 .k.w.f.2.E
1
2
1dq
2
1o1 I.
p
k.w
.
.k.k
l..
.
f.m.4
p
k.w
.
.k.k
l..
.
I
f.m.4
I
E
x
2
1dpq
2
1o
1
1
1
1
1
Suất điện động hỗ cảm: 11dq212 .k.w.f.2.E
1
2dq21dq1o2 I.
p
k..w.k..w
.
.k.k
l..
.
f.m.4
1
12
12
I
E
x
Kết luận: Điện kháng tỉ lệ với bình phương số vòng dây và tỉ lệ nghịch với khe hở
không khí, điều này đúng với mọi máy điện
§12.3. ĐIỆN KHÁNG TẢN DÂY QUẤN MÁY
ĐIỆN XOAY CHIỀU
1.Điện kháng tản rãnh
.l.
q.p
w
.f..4x
2
or
r.b
h
r.b.3
h 21
R
Xr : phụ thuộc kích thước và hùnh dạng rãnh
2. Điện kháng tản phần đầu nối
2nđnđn k...64,0l.
l
q
.34,0
3.Điện kháng tản tạp
31
1
2
2
1dq
2
1dq
t
t2
2
dq
t
t
2
ot
1
2
2
dq
2
o
1
t
t
h
.
k
1
k
k.
.k.k
.k.q.m
.l.
q.p
w
.f...4x
h
.
p
w
.
.k.k
l..
.
f.m.4
I
E
x
4.Điện kháng tản dây quấn
x = xđn + xt + xr
rđnt
2
o .l.
q.p
w
.f...4
CHƯƠNG 13
MẠCH TỪ CỦA MÁY ĐIỆN QUAY
§13.1 ĐẠI CƯƠNG
Nghiên cứu mạch từ lúc không tải xác định sức từ động cần thiết tạo ra từ thông
khe hở. Làm sinh ra trong dây quấn 1 suất điện động điện từ
1.Từ trường chính và từ trường tản
Từ trường chính là từ trường khe hở gọi là Ψo
Từ trường tản Ψб
Từ trường tổng Ψc : Ψc = Ψo+ Ψб = Ψo(1 +
o
) = бt Ψo
бt : hệ số tản (1,15 ÷ 1,28 )
2.Sức từ động
dl.Hw.I
Fo = 2. H l + 2.Hr .hr + Hư .lư + 2.Hc .lc +Hg .lg
= F + Fr + Fư + Fc + Fg
§13.1 TÍNH TOÁN MẠCH TỪ(sgk)
CHƯƠNG 14
32
PHÁT NÓNG VÀ LÀM LẠNH CỦA CÁC MÁY
ĐIỆN
§14.1 ĐẠI CƯƠNG
Nhiệt độ của máy phải giới hạn ở mức độ cho phép vì vậy phải tăng công suất và
hiệu suất của máy.
1.Sự truyền nhiệt trong máy điện
Tuyền dẫn, bức xạ và đối lưu.
2.Chế độ làm việc và nhiệt độ cho phép của máy điện và các biện pháp làm lạnh.
- Chế độ làm việc liên tục : S1 ( nhiệt độ của máy có thể tăng đến trị số xác lập).
Biện pháp làm mát : quạt gió, khí nén, bức xạ thong thường công suất làm mát tính
vào tổn hao của máy.
- Chế độ làm việc ngắn hạn tức là máy làm việc với thời gian không đủ để chi tiết
đạt tới nhiệt độ xác lập.
- Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại : máy làm việc chưa đến nhiệt độ xác lập đã
dừng nhưng khi dừng chưa đạt đến nhiệt độ xác lập lại chạy .
Tchu kỳ = Tlàm việc + Tnghỉ
%...30%,25%,15
T
T
ck
lv
§14.2 SỰ PHÁT NÓNG VÀ LÀM LẠNH CỦA MÁY ĐIỆN
Được thể hiện bằng hệ phương trình phát nóng và làm lạnh ứng với chế độ làm
việc
§14.3 VẤN ĐỂ LÀM LẠNH CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN
1.Các kiểu chế tạo : Chủ yếu thể hiện qua vỏ máy
IPXX
IP ( Ingress Protection )
chữ số thứ nhất chỉ mức độ bảo vệ chống sự tiếp xúc của người và máy
có 7 cấp từ 0 ÷ 6.
Chữ số thứ nhất : chống nước vào có 9 cấp độ từ 0 ÷ 8.
+ Chữ số thứ nhất :
Cấp 0 : Kiểu hở không có vỏ bảo vệ
Cấp 1 : Kiểu bảo vệ tránh vật rắn xâm nhập có kích thước 50 mm
Cấp 2 : Kiểu bảo vệ tránh vật rắn xâm nhập có kích thước 12 mm
Cấp 3 : Kiểu bảo vệ tránh vật rắn xâm nhập có kích thước 2,5 mm
Cấp 4 : Kiểu bảo vệ tránh vật rắn xâm nhập có kích thước 1 mm
Cấp 5 : Chống bụi ( bụi xâm nhập vào không đáng kể và và không ảnh hưởng
đến chế độ làm việc của thiết bị ).
Cấp 6 : Bảo vệ kín hoàn toàn.
+ Chữ số thứ hai :
33
Cấp 0 : Không bảo vệ chông nước.
Cấp 1 : Chống được nước nhỏ giọt theo phương thẳng đứng.
Cấp 2 : Chống được nước nhỏ giọt theo phương góc nghiêng 15o.
Cấp 3 : Chống được mưa góc rơi đến 60o.
Cấp 4 : Chống được nước nhỏ giọt và mưa từ mọi phía.
Cấp 5 : Chống được tia nước từ mọi phía.
Cấp 6 : Chống được song nước tràn vào thiết bị.
Cấp 7 : Chống được ngập nước vơi áp suất và thời gian xác định.
Cấp 8 : Chống được ngập nước kéo dài.
2.Các phương pháp làm lạnh.
Làm lạnh tự nhiên : Nhiệt độ trong máy tự phát cân bằng nhiệt độ môi trường.
Làm lạnh trong : Lắp quạt gió trong máy.
Làm lạnh mặt ngoài : Sử dụng quạt gió ngoài, chất lỏng, khí nén tiếp xúc bề
ngoài.
Làm lạnh độc lập : Thiết bị làm lạnh không liên quan đến máy.
Làm lạnh trực tiếp : Làm mát ngay khu vực phát nhiệt độ, dây đẫn cho nước
chảy vào thiết bị.
PHẦN BA
MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
CHƯƠNG 15
ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
§ 15.1 PHÂN LOẠI VÀ KẾT CẤU
1.Phân loại
Theo vỏ máy : hở IP00, kín IP55
Theo rôto : lồng sóc và dây quấn.
Theo số pha : một pha, hai pha, ba pha.
2.Kết cấu.
1. Phần tĩnh ( stato) : Thông thường có vỏ máy lõi sắt và dây quấn stato, các chi
tiết khác liên quan không quay.
2. Phần động ( Roto)
3. Khe hở.
Tên đông cơ : 3K 112 – S4
§15.2 CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐỊNH MỨC CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
34
P : Công suất cơ đầu trục đối với động cơ.
Điện đầu ra đối với máy phát.
U : Điện áp 220/380 V Δ/Y
I : Dòng điện IΔ / IY A
Hiệu suất η %
Cos φ ( ứng với tại định mức )
Cấp bảo vệ IP44; IP23; IP55.
Cấp cách điện B, F, E, H.
Tiêu chuẩn TCVN 1987-94
Kiểu máy 3K112_ M6
Có bi 2Z6205
Ngày tháng năm sản suất :
Môi quan hệ :
n =
p
f60 p: số đôi cực
p =
n
f60
P = P(2) = U.I.η.cosφ.
§15.3 CÔNG DỤNG CỦA MÁY ĐIỆN BỘ
Chủ yếu ở phụ tải không yêu cầu cao về tốc độ hoặc ít điều chỉnh tốc độ.
CHUƠNG 16
QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY ĐIỆN KHÔNG
ĐỒNG BỘ
§16.1 ĐẠI CƯƠNG
Coi máy điện không đồng bộ như và sự liên hệ giữa chúng thông qua tử trường
quay khe hở.
§16.2 MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ LÀM VIỆC KHI ROTO ĐỨNG YÊN
Lúc khởi động ( n = 0 )
F1 = 1
1dq11 I
p
k.w2m
F2 = 2
2dq22 I
p
k.w2m
o21 FFF
: từ trường tổng của khe hở
12o F)F(F
35
021201 I)I(I)I(II
2I
là dòng điên sinh ra F’2 để bù lại F2
'F 2 = 22
'2dq22 FI
p
k.w2m
2dq22
1dq11
2
2
i
k.wm
k.w.m
I
I
k
(hệ số biến đổi dòng điện ).
Từ thông ψ do Fo sinh ra E1 và E2
.k.w.f44,4E 1dq111
.k.w.f44,4E 2dq222
Khi roto đứng yên f1= f2
2dq2
1dq1
2
1
e
k.w
k.w
E
E
k
2e1
'
2 E.kEE
Phương trình cân bằng sức từ động :
U1 = -E1 + I1Z1
0 = -E2 + I2Z2 U2 = 0 do roto nối ngắn mạch.
Tương tự máy biến áp:
-E1 = IoZm = Io(rm + j.xm) , rm, xm là điện trở và điện kháng từ hóa.
1111 Z.IEU
2'22 Z.IE0
21 EE
o21 III
mo1 Z.IE
n
1
'
21
1
1
Z
U
ZZ
U
I
Khi U1 = Uđm thì I1 = Imở máy rất lớn.
§16.3 MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ KHI ROTO QUAY
1. Các phương trình cơ bản :
1111 Z.IEU
Tần số dòng roto f2 : f2 = 1
1
1
12 f.s
60
p.n
n
nn
60
p.n
s =
1
1
n
nn
( hệ số trượt ).
Trên dây quấn roto:
E2s = 4,44f2.w2.kdq2 ψ = 4,44s.f1.w2.kdq2. ψ
= s.E2 .
X2s = 2 .f2.L2 = s.x2
Phương trình cân bằng suât điện động roto :
36
)jxr(IE0 s222s2
)xjr(IE0 s222s2
s
1
n
n
2
1 →
s
1
.EE ' s2
'
2
Giữ cho I’2 = const thì r
’
2 và x
’
2 tăng lên 1/s lần.
s
r
s
1
r
'
2'
2 ;
'
2
'
2'
s2 x
s
r.s
s
1
x
)r
s
s1
jxr(I)jx
s
r
(IE0 '2
'
2
'
22
'
2
'
2
22
Phương trình khi roto quay :
)jxr.(IEU 11111
)jx
s
r
(IE0
'
2
'
2
22
21 EE
o21 III
mo1 Z.IE
Coi công suât tiên tán trên điện trở giả từ :
Pcơ =
'
2
2'
21 r.
s
s1
.I.m
Khi n = 0 → s = 1 → P = 0.
Dùng mạch điện thay thế tính
Dùng sơ đồ thay thế một hệ cơ điện phức tạp để tình toán mạch điện một cách
đơn giản.
Mạch thay thế hình Г
m
1
1
Z
Z
1C
2001 III
m1
1
m1
1
00
ZZ
U
Z.C
U
I
'2r
s
s1
;0s
1
'
2
11
'
1c
2
1
1
''
2
C
I
ZCZ.C
U
I
2. Hệ số quy đổi dây quấn lồng sóc :
2dq2
1dq1
e
k.w
k.w
k ;
2dq22
1dq11
i
k.wm
k.w.m
k
k = ke.ki
m2 = Z2 ; w2 = ½ ; kdq2 = 1;
ke = 2.w1.kdq1
37
2
1dq11
i
Z
k.w.m2
k
21dq1
2
1 )k.w(
Z
m4
k
§16.4 CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC, GIẢN ĐỒ NĂNG LƯỢNG VÀ ĐỒ THỊ
VECTƠ CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
1.Động cơ : (0 < s < 1 )
P1 = P2 + Σp
Σp = pcu1 + pFe + pcu2 + pcơ + pphụ
P1 = m.U1I1.cos 1
Pđt = P1 – pcu1– pFe =
s
r
.I.m
'
22'
21
Pcơ = Pđt – pcu2 =
'
2
2'
21 r.
s
s1
.I.m
P2 = Pcơ – (pcơ +pphụ)
11
2
P
p
1
P
P
2.Đồ thị vectơ
Q1 = m.U1I1.sin 1
q1 = m1.I
2
1.x1
q2 = 2
2
2
'
1 xI.m
Phần lớn sinh ra từ trường khe hở :
Qm = m1,E1.Io = m1.I
2
o.xm
Q1 = Qm + q1 + q2 = m.U1I1.sin 1
Do khe hở không khí lớn nên dòng từ hóa Io >> so với dòng máy biến áp nên cos
thấp.
1. Chế độ máy phát điện
Khi s < 0 :
Pcơ =
'
2
2'
21 r.
s
s1
.I.m
< 0. Máy nhân công suất cơ.
0
r
x.s
s/r
x
tg
'
2
'
2
'
2
'
2
2 , 90
o < 2 < 180
o, 1 > 90
o.
P1 = m.U1I1.cos 1 < 0 máy phát công suất tác dụng vào lưới.
Q1 = m.U1I1.sin 1 > 0 máy nhânc công suất phản kháng.
Đồ thị vectơ :
3.Chế độ hãm 1 < s < ∞
Khi s >1 : Pcơ =
'
2
2'
21 r.
s
s1
.I.m
< 0. Máy nhận công suất cơ.
Pđt =
s
r
.I.m
'
22'
21 > 0. Máy lấy công suất điện từ lưới vào.
Pđt + ( - Pcơ ) =
'
2
2'
21 r.I.m = pcu2.
38
Ví dụ : Tìng huống đặt ra nếu động cơ quay để chuyển gạch lên đến một vị trí,
ngoại lực tác động làm cho gạch rơi xuống làm roto chuyển động ngược lại, roto nhận
công suất cơ và công suất điện. Điều này có thể gây ra chảy roto, vì vậy cần phải có
chế độ hãm.
Trường hợp kéo cho tốc đọ quay của động cơ lớn hơn tốc độ quay động cơ cho
phép thì động cơ làm việc ở chế độ máy phát.
§16.5 BIỂU THỨC MÔMEN ĐIỆN
TỪ CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
Phương trình cân bằng momen : M = Mo + M2.
M : mômen điện từ. M =
w
Pco
Mo : mômen không tải. Mo =
w
PP fco
M2 : mômen tải. M2 =
w
P2 ; w =
60
n2
.
M : do từ trường quay tác dụng với dòng điện roto sinh ra từ trường quay quay với
tốc độ n1 ;
P
f.60
n1 ; w1 =
60
n..2 1
Pcơ =
1w
w Pđt =
1n
n Pđt = (1-s).Pđt.
Pcu2 = Pđt – Pcơ = s.Pđt.
Pđt = m2.U2I2.cosΨ2.
→ Pcơ = m2(1-s).U2I2.cosΨ2.
E2 = 2 .f2.w2.kdq2 ψ
→ 22dq222
co I.ø.cos .kw.P.m
2
1
w
p
M
Tính theo sơ đồ thay thế Γ :
)x.Cx()
s
r
Cr(
U
I.CI
'
211
2
'
2
11
1''
21
'
2
)x.Cx()
s
r
Cr(
s
r
.U.m
s
r
.ImP
'
211
2
'
2
11
'
22
11'
22'
21dt
)]x.Cx()
s
r
Cr[(f2
s
r
.U.m
w
P
M
'
211
2
'
2
111
'
22
11
1
dt
dt
M tỉ lệ với U1
2 → U1 thay đổi thì M thay đổi lớn.
M tỉ lệ nghịch với điện kháng.
0
ds
dM
→ sm = stới hạn ta có Mmax.
39
Và
)x.Cx(r
r.C
s
'
211
2
1
'
21
m
;
`
)x.Cx(rr
U.mP
f2
1
C2M
'
211
2
11
2
1
1
1max
Chú ý : Mmax : tỉ lệ với bình phương điện áp
Mmax : không phụ thuộc điện trở của roto.
Sm : phụ thuộc điện trở của roto.
Mômen khởi động sẽ lớn khi tăng điên trở roto.
Thay s = 1 vào biểu thức mômen ta tìm được Mk : mômen khởi động.
)]x.Cx()rCr[(f2
r.U.Pm
M
'
211
2'
2111
'
2
2
11
k
Mkđ lớn quan trọng, muốn Mkd lớn tăng điện áp hoặc tăng điên trở roto r
’
2
Biểu thức Klox :
s
s
s
s
2
M
M
m
m
max
;
đm
max
m
M
M
k Khả năng quá tải.
ds
dM
>
ds
dM2 thì máy làm việc ổn định.
Kiến thức cần nắm : + Biểu thức M
+ Mkđb tỉ lệ với U1
2.
§16.6 MÔMEN PHỤ CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
1.Mômen phụ không đồng bộ.
ν = 6k +1 : Quay thuận
ν = 6k – 1 : Quay ngược
Tốc độ từ trường bậc ν : nν = ±
1
.n1
n : tốc độ của độ tổng hợp tất cả các loại sóng.
n >
7
1
n1 đối với sóng bậc 7 động cơ chuyển sang chế độ máy phát còn đối với
sóng bậc 1 vẫn ở chế độ động cơ
n ( -n1; -1/5 n1 ) mômen khởi động < 0 máy làm việc ở chế độ máy phát.
2.Mômen phụ đồng bộ
Sinh ra các sóng không điều hòa bậc cao, từ trường stato tác dụng với 1 sóng bậc
cao nào đó có cùng số đôi cực của từ trường roto.
Mômen phụ sinh ra do ảnh hưởng sức từ động bánh răng, do đó thiết kế phải phù
hợp số rãnh stato và roto, theo kinh nghiêm : Z1 = Z2 hoặc
Z1- Z2 = ±2p.
3.Mômen sinh ra chấn động ở tạp âm
Do từ trường sóng điều hòa gây lên, khi làm việc thì thường kêu và rung . Ngoài
nguyên nhân cơ khí còn có nguyên nhân do lực từ kéo lệch về một phía. Sự rung động
sinh ra cộng hưởng và ta thấy Z1 = Z2 ±1p, 2p thì sinh ra tung động rõ nhất.
4.Phương pháp khử mônmen phụ.
40
Không đồng bộ :
Làm triệt tiêu hoặc yếu sóng bậc 5, bậc 7 bằng cách rút ngắn dây quấn.
Làm yếu bằng cách tính toán phối hợp răng rãnh roto và stato
Làm chéo rãnh ở roto hoặc stato.
§16.7 CÁC ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH CỦA MÁY KHÔNG ĐỒNG BỘ
1.Đặc tính tốc độ.
n = f(p2)
n = n1( 1-s )
s = pcu2/Pđt
2.Đặc tính mômen
3.CosΨ và hiệu suất η.
η = %100
p
p
1
2
4.Năng lực quá tải
km =
dm
max
M
M
§16.8 CÁC ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG ĐỊNH MỨC
1.Điện áp không định mức.
Nếu M2 không đổi thì khi U giảm thì I tăng
Nếu M2 nhỏ ( động cơ làm việc non tải) khi đó trong một số trường hợp U giảm
kéo theo cosΨ tăng.
Nếu tải < 40% ( khi non tải ) thì nên giảm điện áp.
2.Tần số không định mức
3.Điện áp không đối xứng.
E = 4,44f.w.k.ψ
Khi E tăng thì f giảm dẫn đến Ψ tăng
P ~ B2 ~ Ψ2
→ P tăng lên rất nhiều
Ví dụ : Cho một máy 380V_50Hz so với 2 máy 200V_50Hz thì đã tiết kiệm được
1,2 tỉ ở công ty.
CHƯƠNG 18
ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
ỨNG DỤNG HIỆU ỨNG MẶT NGOÀI
1. Hiệu ứng mặt ngoài ngoài là gì ?
Là : dòng có tần số càng cao càng có xu hướng tập trung chạy ở mặt ngoài của dây
dẫn → tăng điện trở mặt ngoài.
2. Ứng dụng vào động cơ không đồng bộ : f2 = s.f1
41
Khi khởi động : n = 0 → s = 1 =
n
nn1
12 ff .
Dòng điện có xu hướng dồn ra phía ngoài r2 tăng lên dẫn đến Mk tăng lên.
+ Chế tạo roto rãnh sâu
+ Chế tạo roto hai lồng sóc.
+Chế tạo roto có rãnh dạng đặ biệt ( hình chem., hình chai )
CHƯƠNG 19
MỞ MÁY VÀ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ
KHÔNG ĐỒNG BỘ
§19.1 MỞ MÁY ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỘNG BỘ
Các phương pháp mở máy :
- M mở máy lớn phù hợp với tính chất.
- Phương pháp mở máy đơn giản dễ thực hiên
- Tổn hao năng lượng thấp.
1.Mở máy trực tiếp
+ Ưu điểm : đơn giản.
+ Nhược điểm : dòng mở máy lớn 4 ÷ 7 Iđm làm sụt lưới, ảnh hưởng đến hoạt động
bình thường của các thiết bị khác.
Do dòng mở máy lớn tạo ra ứng suất do mối ghép các phần quay.
Tổn hao lớn : Pcu tỉ lệ với I
2 ; do đó khi I tăng lên thì Pcu tăng lên
rất nhanh. Điều này được ứng dụng để mở máy đông cơ công suất nhỏ hoặc động
cơ công suất lớn nhưng điện áp cao.
2.Hạ điện áp khi khởi động
2.1 Khởi động bằng phương pháp nối Y – Δ ( chỉ áp dụng cho các động cơ khi làm
việc bình thường dây quấn nối Δ ).
VD : động cơ chạy ở lưới 380 V.
U : Δ / Y 380/660 V
Điện áp khởi động giảm lần.
Mômen , I giảm 3 lần so với khởi động trực tiếp.
+ Ưu điểm :Đơn giản, tiết kiệm năng lượng.
42
+ Nhược điểm : Chỉ làm việc với động cơ nối Δ, tốn công tắc tơ khi chuyển tử
Y → Δ động cơ bị giật do xung dòng điện lớn
+Ứng dụng : phù hợp với tải không yêu cầu Mômen khởi đông lớn.
2.2 Sử dụng máy biến áp tự ngẫu.
- Khi khởi động : K1,K2 đóng sau đó K2 mở
- Làm việc : K3 đóng
K1, K2 mở
- Ưu điểm : Khởi động cho mọi động cơ.
Điện áp đưa ra khởi động là tùy ý.
- Nhược điểm : Tốn kém, giá thành cao, nặng.
2.3 Khởi động bằng điện kháng stato.
- Ưu điểm : đơn giản, rẻ tiền, bền, hiệu quả
Sử dụng trong môi trường khắc nghiệt
Sử dụng cuộn kháng tuyến tính dẫn đến mạch tử không bị kháng
bão hòa.
2.4 Mở máy bằng cách thêm điện trở phụ vào mạch roto (áp dụng với động cơ
không đồng bộ dây quấn )
Mấy yêu cầu mở máy với Mômen lớn mà các phương pháp khác không đáp ứng
được, do đó phải mở máy bằng cách thêm điện trở phụ vào mạch roto.
Cấp 1 : Rf = R1 + R2 + R3
Cấp 2 : Rf = R1 + R2 ( K1 đóng )
Cấp 3 : Rf = R1 ( K2 đóng )
Cấp 4 : Rf = 0 ( K3 đóng )
- Ưu điểm : Hạn chế dòng nhưng tăng được mômen .
- Nhược điểm : Chế tạo phức tạp, phải có vàng trượt, chổi than, giá thành cao
do đo ít được sử dụng.
§19.3 ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
Động cơ không đồng bộ là loại khó khăn khi điều chỉnh tốc độ :
n < nđb ; nđb = p
f60
; s =
đbn
nđbn
→ n = nđb( 1-s )
→ n = f ( f, p, s ).
Các phương pháp điều chỉnh tốc độ.
- Thay đổi tần số áp dụng cho việc điều chỉnh f ở stato
- Thay đổi số đôi cực p ( đổi nói dây quấn, nhiều bộ dây quấn với p khác nhau
trong một máy ).
- Thay đổi s ( giảm áp, Rf lắp ở roto, nối cấp máy điện )
1.Điều chỉnh tốc độ