Quá độ điện áp :
Hiện tượng quá độ điện áp:
Quá độ trong khoảng thời gian ngắn hơn vài mili giây
Có chu kz hoặc không chu ky & tắt nhanh
là khi điện áp dây vượt quá ngưỡng cho phép của thiết bị
Phân loại quá độ điện áp theo IEC 60071-1
46 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Điện điện tử - Chương 2: Quá độ điện áp trong HTĐ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quá độ điện áp trong HTĐ
Chương hai
Hiện tượng
Nguyên nhân
Các giải pháp
1
Transient Overvoltages
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Quá độ điện áp :
Hiện tượng quá độ điện áp:
Quá độ trong khoảng thời gian ngắn hơn vài mili giây
Có chu kz hoặc không chu ky & tắt nhanh
là khi điện áp dây vượt quá ngưỡng cho phép của thiết bị
Phân loại quá độ điện áp theo IEC 60071-1
2
Hiện tượng
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Nguyên nhân:
Đóng/cắt các bộ tụ
Quá độ với tần số trung bình hoặc thấp
Sét đánh
Quá độ tần số cao
Đóng/cắt một số thiết bị điện tử công suất
3
Nguyên nhân – Quá độ điện áp
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Đóng/cắt các bộ tụ
Là thao tác thường gặp trong HTĐ
Quá độ điện áp thường diễn ra tại thời gian điểm giống nhau hàng ngày
(đóng/cắt bằng các đồng hồ hẹn giờ)
Quá độ điện áp: 12 *pu+ (phổ biến 1.3-1.4pu)
Quá áp 2pu: có thể chưa nguy hiểm cho cách điện, nhưng ảnh hưởng đến các
bộ biến tần
Dao động quá độ có thể ảnh hưởng đến thời điểm đóng/mở van thyristor
4
Nguyên nhân – Quá độ điện áp
134%
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Đóng/cắt các bộ tụ
Hiện tượng khuyến đại dao động
Mặt tiêu cực của việc bù cos phi tại phụ tải: tăng ảnh hưởng của quá độ điện áp tới phụ
tải do hiện tượng cộng hưởng
Gây quá áp tại phụ tải: có thể giới hạn bằng các van chống quá áp
5
Nguyên nhân – Quá độ điện áp
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Đóng/cắt các bộ tụ
Hiện tượng khuyến đại dao động
Giới hạn quá áp bằng các chống sét van phù hợp
Sử dụng bộ tụ như các bộ lọc sóng hài: lắp đặt thêm kháng nối tiếp
Bù cos phi
Lọc sóng hài
Hạn chế quá áp
Mắc nối tiếp kháng với các phụ tải quạn trọng (biến tần): hạn chế quá áp tần số cao
6
Nguyên nhân – Quá độ điện áp
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Sét đánh
Sét đánh vào đường dây có thể gây phóng điện
Quá độ điện áp lan truyền
Sự cố sụt áp, mất điện
Quá độ điện áp có thể lan truyền qua
máy biến áp thông qua điện dung giữa
các cuộn dây
7
Nguyên nhân – Quá độ điện áp
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Đóng điện đường dây
Có thể xảy ra quá độ điện áp với tần số có thể cao hơn khi đóng bộ tụ
Quá điện áp là tổ hợp của hiện tượng sóng lan truyền, tương tác giữa điện
dung đường dây và trở kháng hệ thống
Các quá độ này thường suy giảm trong 0.5 chu kz
8
Nguyên nhân – Quá độ điện áp
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Chống sét van và thiết bị chống quá độ điện áp
Bảo vệ các thiết bị bằng cách giới hạn điện áp dư lớn nhất
Thiết bị chống quá độ điện áp: sử dụng tại phụ tải
Chống sét van có khả năng tản dòng lớn hơn
9
Thiết bị bảo vệ chống quá độ điện áp
Thiết bị chống
quá độ điện áp
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Chống sét van
10
Thiết bị bảo vệ chống quá độ điện áp
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Sử dụng các biến áp cách ly
Gồm 02 cuộn dây riêng biêt
Thường có màn chắn từ giữa
hai cuộn dây.
Sử dụng bộc lọc thông tần thấp
Có tác dụng với quá độ điện áp (quá độ tần số cao)
11
Thiết bị bảo vệ chống quá độ điện áp
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Đóng/cắt bộ tụ: quá độ điện áp
Sử dụng máy cắt có điện trở (100-400Ω) dập dao động
Dùng máy cắt đóng/cắt có điều khiển đồng bộ: chọn thời điểm đóng để
không gây đột biến điện áp.
12
Thiết bị bảo vệ - Đóng cắt bộ tụ
Sóng hài trong hệ thống điện
Chương ba
Hiện tượng
Nguyên nhân
Các giải pháp
13
Harmonics in Power System
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Sóng hài:
Sóng hài là các dòng điện hoặc điện áp có tần số là bội số nguyên tần số cơ
bản (50Hz)
Số bậc sóng hài thể hiện tần số: bậc 1: 50Hz; bậc 3: 150Hz...
Sinh ra do các phụ tải phi tuyến trong HTĐ
Do thiết bị điện tử công suất sử dụng nhiều làm tăng mức độ méo sóng
14
Miêu tả hiện tượng
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Phân tách sóng hài:
Tất cả các sóng chu ky với hình dáng bất kz: có thể phân tách thành các thành
phần cơ bản và hài
Sử dụng phân tích chuỗi Fourier
15
Miêu tả hiện tượng
Phổ tần
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Sóng hài và các thành phần đối xứng:
Khái niệm thành phần đối xứng có thể áp dụng với các sóng hài
Quan hệ giữa bậc sóng hài và các thành phần đối xứng tương ứng
16
Miêu tả hiện tượng
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Sóng hài và các thành phần đối xứng:
Sóng hài bậc 3 có tính chất tương tự dòng điện thứ tự không
Tương tự: bậc 5 có thứ tự pha A-C-B thứ tự nghịch
17
Miêu tả hiện tượng
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Tiêu chuẩn cơ bản đánh giá hiện tượng méo sóng
18
Chỉ số đánh giá mức độ méo sóng
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Tiêu chuẩn cơ bản đánh giá hiện tượng méo sóng (tiếp)
19
Chỉ số đánh giá mức độ méo sóng
Tổng lượng méo sóng
Hệ số méo sóng tổng
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Các nhóm thiết bị có thể phát sinh sóng hài được chia thánh 3 nhóm:
Các thiết bị có lõi từ: MBA, động cơ, máy phát
Lò hồ quang và hàn hồ quang
Các thiết bị điện tử và điện tử công suất
20
Các nguyên nhân gây sóng hài
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Máy biến áp
Đặc tính từ hóa của lõi thép MBA: phi tuyến
Khi làm việc ở vùng bão hòa: dòng từ hóa bị méo dạng sóng
MBA được thiết kế hoạt động tại vùng tuyến tính của đường cong từ hóa
dòng từ hóa 1-2% Idanh định
Tuy nhiên khi điện áp tăng điểm làm việc rơi vào vùng phi tuyến dòng
từ hóa tăng mạnh & bị méo dạng sóng nguồn phát sóng hài
Điện áp tăng có thể do:
Non tải – với mạng cáp
Đóng cắt các nguồn CSPK lớn: tụ, kháng
21
Các nguyên nhân gây sóng hài
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Máy biến áp
Thành phần hài bậc 3 tăng tới 50%
Ảnh hưởng của tổ đấu dây MBA
Lưới truyền tải Y0/Y0: sóng hài của dòng từ hóa gây ảnh hưởng mạnh (méo sóng) đến
phía thứ cấp (thành phần bậc 3 lan truyền qua cuộn Y0)
Lưới phân phối Y/Δ: cuộn tam giác ngăn cản thành phần bậc 3 phân tán sang phía thứ cấp
loại trừ ảnh hưởng của thành phần sóng hài phổ biến nhất
22
Các nguyên nhân gây sóng hài
Dòng từ hóa Phổ tần
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Động cơ & Máy phát
Tương tự MBA: các động cơ có thể trở thành nguồn phát sóng hài
Biên độ sóng hài: nhỏ hơn do MAB sinh ra
Đặc tính lõi từ: tuyến tính hơn so với Mba do có khe hở không khí
Máy phát
Có thể vẫn gây ra một mức độ sóng hài nhất định
Do các cuộn dây stato không thể phân bố tuyệt đối đều về mặt không gian
Sóng hài phổ biến là bậc 3
23
Các nguyên nhân gây sóng hài
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Lò hồ quang
Có hệ số cos phi thấp
Yêu cầu công suất tụ bù lớn
Dễ gây hiện tượng cộng hưởng
Dạng sóng sinh ra thay đổi tùy thuộc nhiều yếu tố
24
Các nguyên nhân gây sóng hài
Dòng điện
khi bắt đầu
nấu chảy
thép
Phổ tần:
a. Khi bắt đầu nấu
chảy thép
b. Trong giai đoạn
tinh luyện
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Đèn huznh quang
Chấn lưu điện tử được sử dụng phổ biến thay thế
loại chấn lưu sắt từ
Phát sinh sóng hài đưa vào nguồn cấp
25
Các nguyên nhân gây sóng hài
Dạng dòng điện của đèn compact và phổ tần
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Thiết bị điện tử & điện tử công suất
Các bộ nguồn xung:
Sử dụng phổ biến trong hầu hết các thiết bị
Giảm kích thước, trọng lượng
Tuy nhiên dòng điện lấy từ nguồn bị méo dạng xung
thành nguồn phát sóng hài (chủ yếu bậc 3)
26
Các nguyên nhân gây sóng hài
Nguyên l{ bộ nguồn xung
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Thiết bị điện tử & điện tử công suất
Các bộ nguồn xung:
Chỉnh lưu ba pha
Sử dụng trong hầu hết các thiết bị nghịch lưu, biến tần, nguồn UPS
Sinh ra thành phần dòng với bậc 6n±1
27
Các nguyên nhân gây sóng hài
Dạng sóng của hầu hết thiết bị điện tử gia dụng hiện nay
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Thiết bị điện tử & điện tử công suất
Chỉnh lưu ba pha
Tên gọi khác cầu chỉnh lưu 6 xung
Sinh ra thành phần dòng với bậc 6n±1
28
Các nguyên nhân gây sóng hài
Cầu chỉnh lưu 6 xung
Cầu chỉnh lưu 12 xung
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Ngưỡng giới hạn sóng hài: tùy thuộc mức độ nhạy cảm của tải
Các thiết bị như bóng đèn đỏ, lò sưởi: ít chịu ảnh hưởng của sóng hài
Các thiệt điện tử bị ảnh hưởng nhiều với sóng hài
Quá tải dây pha và dây trung tính
Sóng hài có thể gây phát nóng quá mức với cáp
Với lưới hạ áp: bị ảnh hưởng mạnh của méo sóng do các tải phi tuyến ngày càng
nhiều
Sóng hài bậc 3: chạy qua dây trung tính (tương tự thành phần TTK) gây quá tải
dây trung tính (có thể tới 170%)
29
Ảnh hưởng của sóng hài
Tải cân bằng Tải không cân bằng
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Quá tải dây pha và dây trung tính
Sóng hài bậc 3: chạy qua dây trung tính (tương tự thành phần TTK) gây quá tải
dây trung tính (có thể tới 170%)
Khảo sát trong các khu văn phòng: có thể có mức dòng trong dây trung tính từ
150-210%
30
Ảnh hưởng của sóng hài
Dòng trên dây trung tính của phòng có 20 máy tính
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Động cơ & Máy phát
Tăng tổn hao công suất trong lõi và cuộn dây tăng phát nóng
Làm giảm tuổi thọ cách điện
Sinh ra các mô men hài tương tác với mô men chính của động cơ dao động mô
men
Máy biến áp
Tổn hao sắt (khoảng 10% tổng tổn hao khi đầy tải): tăng tỷ lệ với bình phương của
bậc sóng hài
Tăng nhiệt MBA giảm tuổi thọ
Ví dụ: MBA đầy tải đang cung cấp cho các phụ tải là máy tính tổng tổn thất có thể
gấp 2 lần so với khi tải tuyến tính
Hệ số hiệu chỉnh công suất theo sóng hài K (theo chuẩn châu Âu): máy biến áp
phải giảm tải K lần để đảm bảo tổng tổn thất khi có sóng hài không vượt quá tổn
thất khi chỉ có tần số cơ bản
31
Ảnh hưởng của sóng hài
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Các bộ tụ
Là thiết bị chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của sóng hài
Sóng hài tùy theo góc pha tăng giá trị điện áp tức thời cực đại: làm ảnh hưởng
đến cách điện (phóng điện cục bộ) gây nguy hiểm cho bộ tụ
Với bộ tụ điện áp lớn nhất cho phép <110%
Do tổng trở bộ tụ tỷ lệ nghịch với tần số: các sóng hài bậc cao gây dòng điện lớn
đáng kể qua bộ tụ quá tải, cháy cầu chì, giảm tuổi thọ cách điện
Ví dụ: sóng hài bậc bảy với độ lớn 0.15pu dòng điện sinh ra tới 105% dòng cơ bản
Bộ tụ trở thành nơi hút sóng hài trong HTĐ
32
Ảnh hưởng của sóng hài
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Bộ nghịch lưu và các thiết bị điện tử
Thay đổiđến thời điểm điện áp đi
qua giá trị không (0)
Nhiều thiết bị có bộ điều khiển lựa
chọn thời điểm điện áp đi qua không
để đóng cắt tải.
Khi có sóng hài: tốc độ biến thiên điện áp tại thời điểm qua 0 cao hơn khó xác
định chính xác
Có thể có nhiều thời điểm qua 0 trong một chu kz: hoạt động nhầm
Làm thay đổi góc mở của các thyristor
Ảnh hưởng tới các tụ điện trong mạch
33
Ảnh hưởng của sóng hài
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Các thiết bị đo
Được thiết kế chế tạo & hiệu chỉnh: bằng dòng điện hình sin tiêu chuẩn
Trong môi trường có sóng hài: có thể gây sai số phép đo
Sai số về phía (+) hoặc (-): phụ thuộc nhiều yếu tố
Các thiết bị bảo vệ rơle
Các rơle cơ chịu ảnh hưởng của sóng hài nhiều hơn so với rơle tĩnh và số
Các ảnh hưởng của sóng hài đến rơle được nghiên cứu và công bố qua các bài
báo, kết luận chính:
34
Ảnh hưởng của sóng hài
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Các thiết bị bảo vệ rơle
Hoạt động của rơle thay đổi mạnh trong môi trường sóng hài
Sự thay đổi tùy thuộc nhiều yếu tố:
Thiết kế của rơle
Bậc của sóng hài
Góc pha của các sóng hài...
Tuy nhiên, hầu hết các rơle đều ít bị ảnh hưởng khi tổng độ méo sóng hài nhỏ
hơn 20% (THD<20%)
Với các bảo vệ quá dòng:
Sóng hài ít có ảnh hưởng đến dòng điện sự cố rơle hoạt động đúng
Sóng hài có thể gây ảnh hưởng ở chế độ bình thường hoặc khi quá tải
Với các rơle tần số thấp (sa thải phụ tải)
Nếu đo tần số bằng cách đếm số lần tín hiệu qua 0: nhiều thời điểm tín hiệu qua 0 (do
sóng hài) rơle có thể xác định như tần số đang cao không sa thải phụ tải
35
Ảnh hưởng của sóng hài
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Giảm hàm lượng sóng hài do các tải phi tuyến:
Sử dụng các cuộn kháng nối tiếp với
các mạch chỉnh lưu, nghịch lưu
Sử dụng các mạch chỉnh lưu nhiều xung
36
Các giải pháp - Sóng hài
Ảnh hưởng của cuộn kháng tới độ méo sóng và THD
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Sử dụng cuộn kháng nối tiếp
Sử dụng các mạch chỉnh lưu nhiều xung
37
Các giải pháp - Sóng hài
Ảnh hưởng của cuộn kháng tới dạng sóng của bộ chỉnh lưu Chỉnh lưu nhiều xung
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Sử dụng các bộ lọc thụ động, chủ động và hỗn hợp
38
Các giải pháp - Sóng hài
Phân loại bộ lọc sóng hài
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Bộ lọc cộng hưởng
Là loại phổ biến nhất trong
công nghiệp
Có tổng trở rất thấp tại
tần số cộng hưởng
Có thể bù CSPK
Hệ số chất lượng Q của bộ
lọc (1580)
(tính tại tần số cộng hưởng)
39
Các giải pháp - Sóng hài
Tổng trở của bộ lọc theo bậc sóng hài
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Các bộ lọc sóng hài thụ động (Passive Filters) – Đặc điểm
Dễ xảy ra hiện tượng cộng hưởng dao động phải tính toán phân tích
đặc tính tần của hệ thống
Hoạt động tin cậy, rẻ tiền, công suất có thể tới MVAR
Có thể cung cấp công suất phản kháng cho bù cos phi
Hiệu quả của bộ lọc phụ thuộc tổng trở nguồn
Hiệu quả tốt với các sóng hài đã tính toán, với các sóng hài lân cận khác
hiệu quả lọc kém.
40
Các giải pháp - Sóng hài
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Các bộ lọc sóng hài chủ động (Active Filters)
Bộ lọc song song
Bộ lọc nối tiếp
Các bộ lọc công suất thấp (<100kVA): dùng cho các mục đích dân dụng,
nhà máy nhỏ, bệnh viện
Các bộ lọc công suất vừa (100kVA -10MVA): dùng cho lưới phân phối
Các bộ lọc công suất lớn (>10MVA): dùng cho các hệ thống truyền tải
điện một chiều, lưới truyền tải...
41
Các giải pháp - Sóng hài
Kiểu song song Kiểu nối tiếp
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Các bộ lọc sóng hài chủ động (Active Filters) – Nguyên lý làm việc
Bộ lọc song song
42
Các giải pháp - Sóng hài
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Các bộ lọc sóng hài chủ động (Active Filters) – Nguyên lý làm việc
Bộ lọc nối tiếp
43
Các giải pháp - Sóng hài
Bộ lọc hoạt động như một tổng trở động
Tổng trở bằng không tại tần số cơ bản
Tổng trở rất lớn với các tần số sóng hài
Source Important
load
DVR
Nonlinear
load
Source Important
load
DVR
Nonlinear
load
Tại tần số cơ bản Tại tần số cao hơn (hài)
Bộ lọc
Bộ lọc
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Các bộ lọc sóng hài hỗn hợp (Hybrid Active Filters)
Giảm chi phí
Hiệu quả lọc tương tự
như với trường hợp sử
dụng bộ lọc chủ động
Có thể kết hợp cả bộ lọc
nối tiếp và song song (UPQC)
44
Các giải pháp - Sóng hài
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Các bộ lọc chủ động (Active Filters) – Hiệu quả
45
Các giải pháp - Sóng hài
Trước khi có bộ lọc Sau khi co bộ lọc
Nguyễn Xuân Tùng
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách khoa Hà Nội
Các máy biến áp cách ly (Isolation Transformer)
Sóng hài bậc 3 chạy quẩn trong cuộn tam giác có nhiệm vụ cách ly
sóng hài
Có thể gây thêm tổn thất
Công suất cuộn tam giác cần được lựa chọn tính tới sóng hài
Hiện tượng tự loại trừ sóng hài:
Khi các tải phi tuyến được cấp từ các máy biến áp có tổ đấu dây khác nhau
Do hiệu ứng dịch pha của tổ dấu dây: các sóng hài có thể tự loại trừ
Hiện tượng này phổ biến ở lưới hạ áp
46
Các giải pháp - Sóng hài