Mã đề thi số: DA ĐCN - LT 01
Câu 1: Trình bày ý nghĩa và các biện pháp nâng cao hệ số công suất Cos trong mạng điện hạ áp?
* Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cos
Nâng cao hệ số công suất cos có 2 lợi ích cơ bản:
- Lợi ích to lớn về kinh tế cho ngành điện và doanh nghiệp.
- Lợi ích về kỹ thuật: nâng cao chất lượng cung cấp điện.
+ Làm giảm tổn thất điện áp trên lưới điện
Giả thiết công suất tác dụng không đổi, cos của xí nghiệp tăng từ cos1 lên cos2 nghĩa là công suất phản kháng truyền tải giảm từ Q1 xuống Q2 khi đó, do Q1> Q2 nên:
U1 = > U2 =
+ Làm giảm tổn thất công suất trên lưới điện
S1 = S2 =
+ Làm giảm tổn thất điện năng trên lưới
A1 = A2 =
70 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Điện - Điện Tử - Mã đề thi số: DA ĐCN - LT 01, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mã đề thi số: DA ĐCN - LT 01
Câu 1: Trình bày ý nghĩa và các biện pháp nâng cao hệ số công suất Cosj trong mạng điện hạ áp?
* Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cosj
Nâng cao hệ số công suất cosj có 2 lợi ích cơ bản:
- Lợi ích to lớn về kinh tế cho ngành điện và doanh nghiệp.
- Lợi ích về kỹ thuật: nâng cao chất lượng cung cấp điện.
+ Làm giảm tổn thất điện áp trên lưới điện
Giả thiết công suất tác dụng không đổi, cosj của xí nghiệp tăng từ cosj1 lên cosj2 nghĩa là công suất phản kháng truyền tải giảm từ Q1 xuống Q2 khi đó, do Q1> Q2 nên:
DU1 = > DU2 =
+ Làm giảm tổn thất công suất trên lưới điện
DS1 = > DS2 =
+ Làm giảm tổn thất điện năng trên lưới
DA1 = > DA2 =
+ Làm tăng khả năng truyền tải của đường dây và máy biến áp
Từ hình vẽ trên ta thấy:
- S2 < S1 nghĩa là đường dây và biến áp chỉ cần truyền tải công suất S2 sau khi giảm lượng Qq truyền tải.
- Nếu đường dây và MBA đã chọn để tải thì với Q2 có thể tải lượng P2 > P1.
* Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cosj trong mạng điện hạ áp:
Có 2 nhóm biện pháp nâng cao hệ số công suất cosj
- Nhóm biện pháp tự nhiên:
+ Thay thế động cơ KĐB làm việc non tải bằng động cơ KĐB có công suất nhỏ hơn làm việc ở chế độ định mức,
+ Thường xuyên bảo dưỡng và nâng cao chất lượng sửa chữa động cơ,
+ Sắp xếp, sử dụng hợp lý các quá trình công nghệ của các thiết bị điện,
+ Sử dụng động cơ đồng bộ thay cho động cơ KĐB,
+ Thay thế các MBA làm việc non tải bằng các MBA có dung lượng nhỏ hơn làm việc ở chế độ định mức.
+ Sử dụng chấn lưu điện tử hoặc chấn lưu sắt từ hiệu suất cao thay cho chấn lưu thông thường.
Nhóm biện pháp nhân tạo: Là giải pháp dùng các thiết bị bù (tụ bù hoặc máy bù). Các thiết bị bù phát ra Q để cung cấp 1 phần hoặc toàn bộ nhu cầu Q trong xí nghiệp.
Câu 2: Cho sơ đồ mạch điện máy tiện T616 (hình 1.1). Động cơ truyền động chính có thông số: Pđm = 4,5kW; cosj = 0,85; h = 85%; 380/220V.
Trình bày nguyên lý hoạt động của sơ đồ mạch điện.
Tại sao trong các sơ đồ mạch điện khống chế động cơ không đồng bộ 3 pha lại phải quan tâm bảo vệ điện áp thấp cho động cơ?
Phân tích hoạt động của bảo vệ điện áp thấp trong sơ đồ.
Nếu rơ le nhiệt trên mạch động lực của động cơ truyền động chính chỉnh định ở trị số 10A thì động cơ được phép quá tải bao nhiêu phần trăm?
Biết điện áp lưới 380/220V ?
a .+ Chuẩn bị cho máy hoạt động: Đóng cầu dao CD; Đưa tay gạt về 0: tiếp điểm KC(1-3) rơle điện áp RU có điện, kiểm tra điện áp nguồn. Nếu đủ trị số điện áp cho phép rơ le điện áp RU tác động đóng tiếp điểm RU(1-3) để tự duy trì chuẩn bị cho máy hoạt động.
+ Muốn giá cặp chi tiết quay thuận:
Tay gạt để ở vị trí I: tiếp điểm KC( 3- 13), KC( 3- 5) đóng Þ 3K tác động Þ 3K ở mạch động lực đóng 2Đ hoạt động, bơm dầu bôi trơn; đồng thời tiếp điểm 3K(2- 4) đóng Þ 1K có điện, tiếp điểm 1K bên mạch động lực đóng Þ 1Đ quay thuận Þ giá cặp chi tiết quay thuận. tiếp điểm 1K( 9- 11) mở không cho 2K làm việc đồng thời.
+ Muốn giá cặp chi tiết quay ngược:
Tay gạt để ở vị trí II: tiếp điểm KC( 3- 13) ,KC( 3- 9) đóng lại Þ 3K tác động Þ đóng tiếp điểm 3K bên mạch động lực lại Đ2 hoạt động, bơm dầu bôi trơn đồng thời tiếp điểm 3K ( 2- 4) đóng lại Þ 2K tác động ,đóng tiếp điểm 2K bên mạch động lực, 1Đ quay ngược Þ giá cặp chi tiết quay ngược. tiếp điểm 2K (5-7) mở ra, không cho 1K làm việc đồng thời
+ Muốn dừng máy:
Tay gạt về 0, tiếp điểm KC( 1- 3) ,RU(1-3) mở ra 1K hoặc 2K , 3K thôi tác động,các động cơ ngừng hoạt động.
- Muốn động cơ bơm nước làm việc đóng cầu dao 2CD sau khi động cơ bơm dầu hoạt động
b. Từ sơ đồ thay thế của động cơ KĐB 3 pha, ta có biểu thức mô men của động cơ:
Khi mở máy động cơ:
Nếu điện áp giảm Þ Mmm giảm, mà MC của tải không đổi:
+ Nếu Mmm > MC thì thời giam mở máy động cơ tăng, ảnh hưởng xấu đến dây quấn động cơ và lưới điện.
+ Nếu Mmm < MC thì động cơ không mở máy được, động cơ làm việc ở chế độ ngắn mạch Þ cháy động cơ.
+ Khi động cơ đang hoạt động: Điện áp giảm Þ Mđc giảm, mà MC của tải không đổi Þ động cơ làm việc ở chế độ quá tải Þ dây quấn bị đốt nóng Þ có thể cháy động cơ.
c. Hoạt động của bảo vệ thấp điện áp trong sơ đồ:
+ Khi mở máy động cơ: Tay gạt ở vị trí 0, nếu điện áp lưới giảm thấp Þ rơ le điện áp RU không tác động Þ nếu đưa tay gạt sang I hoặc II: động cơ không hoạt động
+ Khi động cơ đang hoạt động: Tay gạt đang ở vị trí I hoặc II, nếu điện áp lưới giảm thấp Þ rơ le RU thôi tác động Þ các khởi động từ 1K hoặc 2K và 3K thôi tác động Þ các động cơ ngừng hoạt động.
d.
Khi rơ le nhiệt trên mạch động lực của động cơ truyền động chính chỉnh định ở giá trị 10 A thì động cơ được phép quá tải:
Mã đề thi số: DA ĐCN - LT 02
Câu 1. Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động, điều kiện mở và khoá Thysistor? 3d
SCR được cấu tạo bởi 4 lớp bán dẫn PNPN. Như tên gọi ta thấy SCR là một diode chỉnh lưu được kiểm soát bởi cổng silicium. Các tiếp xúc kim loại được tạo ra các cực Anod A, Catot K và cổng G. 0,5đ
Nếu ta mắc một nguồn điện một chiều VAA vào SCR như hình phía dưới. Một dòng điện nhỏ IG kích vào cực cổng G sẽ làm nối PN giữa cực cổng G và catot K dẫn phát khởi dòng điện anod IA qua SCR lớn hơn nhiều. Nếu ta đổi chiều nguồn VAA (cực dương nối với catod, cục âm nối với anod) sẽ không có dòng điện qua SCR cho dù có dòng điện kích IG. Như vậy ta có thể hiểu SCR như một diode nhưng có thêm cực cổng G và để SCR dẫn điện phải có dòng điện kích IG vào cực cổng. 0.5đ
Cơ chế hoạt động như trên của SCR cho thấy dòng IG không cần lớn và chỉ cần tồn tại trong thời gian ngắn. Khi SCR đã dẫn điện, nếu ta ngắt bỏ IG thì SCR vẫn tiếp tục dẫn điện, nghĩa là ta không thể ngắt SCR bằng cực cổng, đây cũng là một nhược điểm của SCR so với transistor. 0.5đ
Người ta chỉ có thể ngắt SCR bằng cách cắt nguồn VAA hoặc giảm VAA sao cho dòng điện qua SCR nhỏ hơn một trị số nào đó (tùy thuộc vào từng SCR) gọi là dòng điện duy trì IH (hodding current) 0,5đ
0,5đ
Câu 2. Tính chọn dây dẫn cấp nguồn cho động cơ điện 1 pha 220V có công suất định mức Pđm = 8 kW; điện áp định mức Uđm = 220V; Cosj = 0,85; hiệu suất h = 0,9; hệ số hiệu chỉnh Khc = 0,7. Động cơ đặt cách tủ điện chính một khoảng l = 20m. Dây dẫn được chọn trong bảng tra thông số dây. 4d
Ta có: Pđm = 8 kW = 8000 W
L = 20 m = 0,02 km
- Giá trị dòng điện định mức:
0,5đ
Dây dẫn được chọn thỏa mãn điều kiện sau:
Suy ra: 0,5đ
Tra bảng ta chọn dây cáp tiết diện danh định là 14mm2 có dòng cho phép là 70A thỏa mãn điều kiện. 0,5đ
Kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp:
Điện trở trên một km đường dây là rd = 1,33 [W/Km]
Điện trở dây ứng với chiều dài 20m của hai dây là:
Rd20 = rd.L = 1,33.0,02 = 0,0266 W
Sụt áp trên đường dây là:
DU = Iđm. Rd20 = 47,5. 0,0266 = 1,264 V
Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp
Tổn thất điện áp nằm trong giới hạn cho phép
Vậy chọn dây cáp 14 thỏa mãn điều kiện kinh tế, kỹ thuật.
Mã đề thi số: DA ĐCN - LT 03
Câu 1: Cho một máy biến áp ba pha có các số liệu sau đây: Sđm = 5600 kVA; U1/U2 = 35000/66000 V; I1/I2 = 92,5/49 A; P0 = 18,5 kW; i0 = 4,5%Iđm; Un = 7,5%; Pn = 57 kW; f = 50 Hz; Y/∆-11.
Hãy xác định:
a. Các tham số lúc không tải z0, r0 và x0.
b. Các tham số ngắn mạch zn, rn, xn và các thành phần của điện áp ngắn mạch.
Cho một máy biến áp ba pha có các số liệu sau đây: Sđm = 5600 kVA; U1/U2 = 35000/66000 V; I1/I2 = 92,5/49 A; P0 = 18,5 kW; i0 = 4,5%Iđm; Un = 7,5%; Pn = 57 kW; f = 50 Hz; Y/∆-11.
Các tham số lúc không tải:
Điện áp pha sơ cấp:
Dòng điện pha không tải:
I0f = 0,045I = 0,045. 92,5 = 4,16A.
Các tham số không tải:
b. Các tham số ngắn mạch:
Điện áp pha ngắn mạch tính từ phía sơ cấp:
U1n = U1f . un = 20200 . 0,075 = 1520V.
Các tham số ngắn mạch:
Các thành phần của điện áp ngắn mạch:
Câu 2:Sơ đồ mạch điện máy khoan đứng 2A – 125: (hình vẽ 3.1).
Động cơ truyền động chính có thông số: Pđm = 2,8 kW ; cosj = 0,83 ; h = 82% ;380/220 V.
Phân tích nguyên lý hoạt động của sơ đồ mạch điện.
Hãy cho biết các nguyên nhân gây quá tải cho động cơ truyền động chính.
Khi động cơ truyền động chính bị quá tải thì sơ đồ hoạt động thế nào?
Cho phép động cơ quá tải đến 10%. Hãy xác định trị số đặt trên rơle nhiệt.
Biết điện áp lưới 380/220V
Mạch điện của máy khoan đứng 2A - 125
Mạch động lực:
Mạch điều khiển:
Mạch chiếu sáng:
Nguyên lý hoạt động:
- Mở máy:
+ Đóng cầu dao CD;
+ Muốn khoan chi tiết: Tay gạt về vị trí khoan chi tiết: Tiếp điểm TG 1-2,TG 3-2,TG 4 -2 đóng.Tiếp điểm TG 5-2,TG 6-2 mở Þ 1K tác động Þ Đ1 quay thuận Þ trục khoan quay thuận.Đồng thời tiếp điểm 1K 4 -3 đóng ,1K 5-7 mở Þ không cho 2K tác động đồng thời
+ Muốn rút mũi khoan: Tay gạt về vị trí rút mũi khoan: Tiếp điểm TG 1-2,TG 6-2,TG 5 -2 đóng.Tiếp điểm TG 3 -2,TG 4 -2 mở Þ 2K tác động .Đồng thời tiếp điểm 2K 5 -6, 2K 5-7 mở Þ 1K thôi tác động Þ Đ1 được cắt khỏi lưới Þ 2K tác động Þ Đ1 quay ngược Þ trục khoan quay ngược.
- Muốn dừng máy: Tay gạt về vị trí giữa: Tiếp điểm TG 1-2, mở. Þ 1K hoặc 2K thôi tác động Þ Đ1 ngừng hoạt động.
. Các nguyên nhân gây quá tải cho động cơ truyền động chính:
Nguyên nhân về điện:
- Điện áp lưới giảm thấp.
- Mất 1 trong 3 pha lưới điện cung cấp cho động cơ.
Nguyên nhân về cơ khí:
Do động cơ: + Khô dầu mỡ.
+ Kẹt trục động cơ
+ Động cơ bị sát cốt
+ Kẹt quạt làm mát phía sau động cơ
Do khớp truyền động từ động cơ sang máy khoan:
+ Thiếu dầu bôi trơn.
+ Kẹt hệ thống bánh răng.
Do máy khoan:
+ Kẹt trục khoan.
+ Do vật liệu của phôi cứng, không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
+ Do tỷ số tiến dao vượt quá định mức.
Khi động cơ truyền động chính bị quá tải thì dòng điện vào động cơ Đ1 tăng Þ rơ le nhiệt RN tác động Þ tiếp điểm thường kín RN mở ra Þ 1K hoặc 2K thôi tác động Þ Đ1 ngừng hoạt động.
IcđRN = 6,9 A
Mã đề thi số: DA ĐCN - LT 04
Câu 1:Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu cầu một pha, đối xứng có điều khiển dùng Thysistor. Vẽ dạng điện áp vào và dạng điện áp ra ứng với góc mở α =450 với tải thuần trở. Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch?
i1
i4
i3
i2
A
T4
T3
T1
T2
T
Rd
U2
U1
Ud
B
sơ đồ nguyên lý
t
α= 450
t
t
t
t
V
u2
UG1K1
Ud
UG1K1
UG4K4
UG2K2
UG3K3
α= 450
α= 450
O
O
O
O
t1
t2
t3
t4
α= 450
Dạng điện áp vào và dạng điện áp ra ứng với góc mở α =450 với tải thuần trở.
Nguyên lý hoạt động:
- Xét trong khoảng thời gian từ 0 ¸ t 2 điện áp nguồn u2 giả thiết VA> VB
trong khoảng thời gian từ 0 ¸ t 1
Thysistor T1, T4 có UAK> 0,UGK = 0 Þ Thysistor T1, T4 khóa
Thysistor T2, T3 có UAK < 0,UGK = 0 Þ Thysistor T2, T3 khóa
Điện áp ra trên tải Ud = 0V
trong khoảng thời gian từ t1 ¸ t 2 tại thời điểm t 1 cấp xung điều khiển vào cực G của T1, T4
Thysistor T1, T4 có UAK> 0,UGK > 0 sao cho IGK > 0 Þ Thysistor T1, T4 mở có dòng điện đi từ nguồn qua T1 qua phụ tải( Rd) qua T4 và trở về nguồn tại điểm B.
Thysistor T2, T3 có UAK < 0,UGK = 0 Þ Thysistor T2, T3 khóa
Điện áp ra trên tải Ud = u2
Xét trong khoảng thời gian từ t2 ¸ t 4 điện áp nguồn u2 đổi cực tính VA < VB
trong khoảng thời gian từ t2 ¸ t 3 tại thời điểm t2
Thysistor T1, T4 có UAK < 0 Þ Thysistor T1, T4 khóa
Thysistor T2, T3 có UAK > 0,UGK = 0 Þ Thysistor T2, T3 khóa
Điện áp ra trên tải Ud = 0V
trong khoảng thời gian từ t3 ¸ t 4 tại thời điểm t 3 cấp xung điều khiển vào cực G của T2, T3
Thysistor T2, T3 có UAK> 0,UGK > 0 sao cho IGK > 0 Þ Thysistor T2, T3 mở có dòng điện đi từ nguồn qua T3 qua phụ tải( Rd) qua T2 và trở về nguồn tại điểm A.
Thysistor T1, T4 có UAK < 0,UGK = 0 Þ Thysistor T1, T4 khóa
Þ Điện áp ra trên tải Ud = u2
Chu kỳ sau lặp lại
Câu 2: Cho sơ đồ mạch điện máy tiện T616 (hình 4.1).
a. Nguyên lý hoạt động:
Chuẩn bị cho máy hoạt động: Đóng cầu dao CD
+ Đưa tay gạt về 0: tiếp điểm KC ( 1-3) đóng rơ le điện áp RU kiểm tra điện áp nguồn. Nếu đủ trị số điện áp cho phép rơ
Rơle điện áp RU tác động đóng tiếp điểm RU (1-3 ) để tự duy trì chuẩn bị cho máy hoạt động.
Muốn giá cặp chi tiết quay thuận:
Tay gạt để ở vị trí I: tiếp điểm KC ( 3- 13) ,KC ( 3- 5) đóng lại Þ 3K tác động Þ đóng tiếp điểm 3K bên mạch động lực lại Đ2 hoạt
động, bơm dầu bôi trơn đồng thời tiếp điểm 3K ( 2- 4) đóng lại Þ 1K tác động ,đóng tiếp điểm 1K bên mạch động lực lại Đ1 quay thuận Þ giá cặp chi tiết quay thuận.
tiếp điểm 1K ( 9- 11) mở ra, không cho 2K làm việc đồng thời
Muốn giá cặp chi tiết quay ngược:
Tay gạt để ở vị trí II: tiếp điểm KC ( 3- 13) ,KC ( 3- 9) đóng lại Þ 3K tác động Þ đóng tiếp điểm 3K bên mạch động lực lại Đ2 hoạt động, bơm dầu bôi trơn đồng thời tiếp điểm 3K ( 2- 4) đóng lại Þ 2K tác động ,đóng tiếp điểm 2K bên mạch động lực lại Đ1 quay ngược Þ giá cặp chi tiết quay ngược.
tiếp điểm 2K ( 5- 7) mở ra, không cho 1K làm việc đồng thời
Muốn dừng máy:
Tay gạt về 0 , tiếp điểm KC ( 1- 3 ,RU (1-3) mở ra 1K hoặc 2K ,3K thôi tác động,các động cơ ngừng hoạt động
Muốn động cơ bơm nước làm việc đóng cầu dao 2CD sau khi động cơ bơm dầu hoạt động
Từ sơ đồ thay thế của động cơ KĐB 3 pha, ta có biểu thức mômen của động cơ:
Khi mở máy động cơ:
Điện áp giảm Þ Mmm giảm, mà MC của tải không đổi:
+ Nếu Mmm > MC thì thời giam mở máy động cơ tăng, ảnh hưởng xấu đến dây quấn động cơ và ảnh hưởng xấu đến lưới điện.
+ Nếu Mmm < MC thì động cơ không mở máy được. Động cơ làm việc ở chế độ ngắn mạch Þ cháy động cơ.
+ Khi động cơ đang hoạt động: Điện áp giảm Þ Mđc giảm, mà MC của tải không đổi Þ động cơ làm việc ở chế độ quá tải Þ dây quấn bị đốt nóng Þ có thể cháy động cơ.
Hoạt động của bảo vệ thấp điện áp trong sơ đồ:
+ Khi mở máy động cơ: Tay gạt ở vị trí 0, nếu điện áp lưới giảm thấp Þ rơ le điện áp RU không tác động Þ nếu đưa tay gạt sang I hoặc II: động cơ không hoạt động.
Khi động cơ đang hoạt động: Tay gạt đang ở vị trí I hoặc II, nếu điện áp lưới giảm thấp Þ rơ le RU thôi tác động Þ các khởi động từ 1K hoặc 2K và 3K thôi tác động Þ các động cơ ngừng hoạt động.
Khi rơ le nhiệt trên mạch động lực của động cơ truyền động chính chỉnh định ở giá trị 10 A thì động cơ được phép quá tải:
Mã đề thi số: DA ĐCN - LT 05
Câu 1:Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động của động cơ điện không đồng bộ 3 pha rôto lồng sóc.?
a/ Cấu tạo:
Gồm có ba phần chính : Phần tĩnh, phần quay, các bộ phận khác
- Phần tĩnh (Stato) gồm có các bộ phận chính: lõi thép, dây quấn và vỏ máy, nắp
+ Lõi thép stato được làm từ nhiều lá t hép kỹ thuật điện dày 0,5mm
dập định hình, được ghép chặt với nhau các lá thép được sơn cách điện
mỏng để giảm dòng điện xoáy, bên trong có các rãnh để đặt dây quấn.
+ Dây quấn stato được làm bằng dây đồng hoặc nhôm ( bọc cách điện ở bên ngoài ), gồm có ba bộ dây quấn có cấu tạo giống nhau được đặt lệch nhau 120 độ điện, các vòng dây cách điện với nhau và cách điện với lõi thép stato. Dây quấn Stato có ba cuộn dây pha, 6 đầu dây đưa ra hộp cực ( Gồm có 3 đầu đầu là A, B, C và 3 đầu cuối là X,Y,Z ).
- Phần quay ( rôto) gồm có lõi thép, dây quấn:
+ Lõi thép rôto cũng được tạo nên bởi các lá thép kỹ thuật điện mỏng được dập định hình ép chặt với nhau và ép chặt với trục của động cơ, mặt ngoài của lá thép có các rãnh để đăt dây quấn rôto, hai mặt lõi thép cũng được phủ một lớp sơn cách điện mỏng.
+ Dây quấn rôto lồng sóc là các thanh dẫn bằng nhôm hoặc bằng đồng.
Hai đầu các thanh dẫn được nối với nhau bởi 2 vòng ngắn mạch
- Các bộ phận khác:
+ Vỏ: vỏ của động cơ đúc bằng gang hoặc hợp kim nhôm có liền cả chân và cánh toả nhiệt.
+ Nắp có nắp trước và nắp sau là nơi để đặt các ổ bi và bảo vệ các bộ phận ở bên trong của động cơ. Nắp thường được lằm bằng vật liệu cùng với vỏ.
+ Quạt gió làm bằng tôn, hợp kim nhôm, nhựa.
+ Nắp gió ( ca bô ) được dập bằng tôn phía sau là các lỗ lấy gió.
+ Nhãn máy: Ghi các thông số kỹ thuật
b/ Nguyên lý hoạt động
Khi đặt điện áp xoay chiều ba pha có tần số f vào ba pha dây quấn Stato, thì dòng điện xoay chiều ba pha chạy trong dây quấn sẽ sinh ra
Từ trường quay, quay với tốc độ:
Từ trường quay quét qua các thanh dẫn rôto sinh ra sức điện động E2 .Dây quấn ro to nối ngắn mạch nên E2 sinh ra dòng điện I2 chạy trong dây quấn rôto.
Chiều của E2 và I2 được xác định theo quy tắc bàn tay phải. Dòng điệnI2 nằm trong từ t rường quay sẽ chịu lực tắc dụng tương hỗ , tạo thành momen M tắc dụng lên rôto làm nó quay với tốc độ n theo chiều quay từ trường ( dùng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực và Momen M tác dụng lên rôto ).
Tốc độ trên trục động cơ (n) luôn nhỏ tốc độ quay từ trường (n1),
Tốc độ trên trục động cơ (n) luôn nhỏ tốc độ quay từ trường (n1),
Vì tốc độ rôto khác tốc độ trường quay nên ta gọi động cơ là động cơ không đồng bộ.
Tốc độ trên trục động cơ được tính bằng:
n = n1(1- s)
- n: Tốc độ quay của từ trường
- n1: Tốc độ qua
- s: Hệ số trượt
Câu 2: Tính chọn dây dẫn cấp nguồn cho một nhóm động cơ điện 1 pha 220V có tổng công suất định mức Pđm = 8 kW; điện áp định mức Uđm = 220V; Cosj = 0,85; hiệu suất h = 0,9; hệ số hiệu chỉnh Khc = 0,7 (hai dây đặt trong một ống). Động cơ đặt cách tủ điện chính một khoảng L = 20m. Dây dẫn được chọn trong bảng tra thông số dây.?
Tính chọn dây dẫn
Pđm = 8kW = 8000W
L = 20m = 0,02Km
Tính chọn theo điều kiện phát nhiệt.
Giá trị dòng điện định mức:
Dây dẫn được chọn thỏa mãn điều kiện sau:
Tra bảng chọn được dây cáp s = 14mm2 có dòng cho phép là 70A thỏa mãn điều kiện (70.0,7 = 49A 47,5A)
Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp
điện trở dây là: rd = 1,33 [W/Km].
Điện trở dây ứng với chiều dài 20m của hai dây là:
Rd20 = 2.rd.L = 2.1,33.0,02 = 0,0532 W
Sụt áp trên đường dây là:
DU = Iđm. Rd20 = 47,5. 0,0532 = 2,527 V
Tổn thất điện áp nằm trong giới hạn cho phép DU% = ± 2,5%
Vậy chọn dây cáp có s = 14mm2 thỏa mãn
Mã đề thi số: DA ĐCN - LT 06
Câu 1: Trình bày cấu trúc, nguyên lý hoạt động của cảm biến tiệm cận loại điện dung?
Cấu trúc của cảm biến tiệm cận điện dung
Hình 1.1 : Cấu trúc tổng quát của cảm biến tiệm cận điện dung
- Bộ phận cảm biến (các bản cực(điện cực) cách điện) (hình 1.2)
- Mạch dao động
- Mạch ghi nhận tín hiệu
- Mạch điện ở ngõ ra
Nguyên lý làm việc
Tụ điện gồm hai bản cực và chất điện môi ở giữa. Khoảng cách giữa hai điện cực ảnh hưởng đến khả năng tích trữ điện tích của một tụ điện (điện dung là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích trữ điện tích của một tụ điện).
Hình 1.3 : Khoảng cách giữa hai điện cực ảnh hưởng đến
khả năng tích trữ điện tích của một tụ điện
Nguyên tắc hoạt động của cảm biến tiệm cận loại điện dung dựa trên trường. Từ sự thay đổi này trạng thái “On” hay “Off” của tín hiệu ngõ ra sự thay đổi điện dung khi vật thể xuất hiện trong vùng điện được xác định.
Một bản cực là thành phần của cảm biến, đối tượng cần phát hiện là bản cực còn lại.
Mối quan hệ giữa biên độ sóng dao động và vị trí đối tượng ở cảm biến tiệm cận điện dung trái ngược so với cảm biến tiệm cận điện cảm.
Số điện môi lớn hơn không khí. Vật liệu càng có hằng số điện môi càng cao thì càng dễ được cảm biến phát hiện. Ví dụ nước và không khí, cảm biến tiệm cận điện dung rất dễ dàng phát hiện ra nước (hằng số điện môi = 80) nhưng không thể nhận ra không khí (hằng số điện môi = 1).
Đối với các chất kim loại khác nhau, khả năng phát hiện của cảm biến là không đổi. Nhưng đối với các chất khác, thì phạm vi phát hiện của cảm biến đối với từng chất là khác nhau.
Vì vậy, cảm biến tiệm cận điện dung có thể dùng để phát hiện các vật liệu có hằng số điện môi cao như chất lỏng dù nó được chứa trong hộp kín (làm bằng chất liệu có hằng số điện môi thấp hơn như thủy tinh, plastic). Cần chắc chắn rằng đối tượng cảm biến phát hiện là chất lỏng chứ không phải hộp chứa.
Câu 2: (3 điểm)
Cho mạng điện như hình vẽ:
MBA
C
B
400m
P1=35kW
cos= 0,85
A1
Đ
AT
P2 = 30kW
cos= 0,8
A2
P3 = 33kW
cos= 0,8
h = 0,85; Kmm = 6
A
D
Đoạn BC:
It2== 56,9(A) .
Chọn dây: A16 có [I]= 105A
Đoạn AB: P1=35kW; Q1= (kVAr)
P2=30kw; Q2=22,5 KVAr
Chọn dây A25 có [I]= 130A.
Đoạn AD:
IđmĐ==73,7(A) => Chọn dây A16.
ZBA =
Zd =
Zđc=
DUTT% =
Kết luận: Như vậy độ sụt áp lớn hơn độ sụt áp cho phép do đó không được phép khởi động động cơ.
b. Điều kiện để chọn Aptômat cho mạng điện trên :
Chọn Aptomat A1: T