I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
-Vị trí: Môn học mạch điện đ¬ược bố trí học sau các môn học chung và học tr-ước các môn học, mô đun chuyên môn nghề.
- Tính chất: Là môn học kỹ thuật cơ sở, thuộc các môn học đào tạo nghề bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
- Phát biểu được các khái niệm, định luật, định lý cơ bản trong mạch điện một chiều, xoay chiều, mạch ba pha.
- Tính toán được các thông số kỹ thuật trong mạch điện một chiều, xoay chiều, mạch ba pha ở trạng thái xác lập.
- Vận dụng các phương pháp phân tích, biến đổi mạch để giải các bài toán về mạch điện hợp lý.
- Giải thích được một số ứng dụng đặc trưng theo quan điểm của kỹ thuật điện.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ham học hỏi.
4 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Điện điện tử - Mạch điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC MẠCH ĐIỆN
Mã số của môn học: MH08
Thời gian môn học: 75 giờ; (Lý thuyết: 45 giờ; Thực hành: 30 giờ)
VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
-Vị trí: Môn học mạch điện được bố trí học sau các môn học chung và học trước các môn học, mô đun chuyên môn nghề.
- Tính chất: Là môn học kỹ thuật cơ sở, thuộc các môn học đào tạo nghề bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
- Phát biểu được các khái niệm, định luật, định lý cơ bản trong mạch điện một chiều, xoay chiều, mạch ba pha.
- Tính toán được các thông số kỹ thuật trong mạch điện một chiều, xoay chiều, mạch ba pha ở trạng thái xác lập.
- Vận dụng các phương pháp phân tích, biến đổi mạch để giải các bài toán về mạch điện hợp lý.
- Giải thích được một số ứng dụng đặc trưng theo quan điểm của kỹ thuật điện.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ham học hỏi.
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Số
TT
Tên chương, mục
Thời gian
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành Bài tập
Kiểm tra* (LT hoặc TH)
I.
Bài mở đầu
1. Tổng quát về mạch điện.
2. Các mô hình toán trong mạch điện.
2
2
II.
Chương1. Các khái niệm cơ bản về mạch điện.
06
4
2
1.1. Mạch điện và mô hình
1
1.2. Các khái niệm cơ bản trong mạch điện.
1
1.3. Các phép biến đổi tương đương.
2
2
III.
Chương 2. Mạch điện một chiều.
22
15
5
2
2.1. Các định luật và biểu thức cơ bản trong mạch một chiều.
2
1
2.2. Các phương pháp giải mạch một chiều.
13
4
IV.
Chương 3. Dòng điện xoay chiều hình sin.
25
15
8
2
3.1. Khái niệm về dòng điện xoay chiều.
2
1
3.2. Giải mạch xoay chiều không phân nhánh.
5
3
3.3. Giải mạch xoay chiều phân nhánh.
8
4
V.
Chương 4. Mạch ba pha.
20
9
10
1
4.1. Khái niệm chung.
2
1
4.2. Sơ đồ đấu dây trong mạng ba pha cân bằng.
2
1
4.3. Công suất mạng ba pha cân bằng.
1
1
4.4. Phương pháp giải mạng ba pha cân bằng.
4
7
Cộng:
75
45
25
5
Bài mở đầu: Khái quát chung về mạch điện Thời gian: 2 giờ
Mục tiêu:
Khái quát được các hệ thống mạch điện
Phân tích được các mô hình toán trong mạch điện
Rèn luyện được phương pháp học tư duy và nghiêm túc trong công việc.
Nội dung:
1. Tổng quát về mạch điện.
2. Các mô hình toán trong mạch điện.
GIÁO ÁN CHI TIẾT
I.MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Khái quát được hệ thống mạch điện.
- Phân tích được nhiệm vụ, vai trò của các phần tử cấu thành mạch điện như: nguồn điện, dây dẫn, phụ tải, thiết bị đóng cắt..
- Rèn luyện được phương pháp học tư duy và nghiêm túc trong công việc
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Tổng quát về mạch điện.
Mạch điện là tập hợp các thiết bị điện nối với nhau bằng các dây dẫn (phần tử dẫn) tạo thành những vòng kín trong đó dòng điện có thể chạy qua. Mạch điện thường gồm các loại phần tử sau: nguồn điện, phụ tải (tải), dây dẫn.
- Các phần tử riêng biệt mắc vào mạch điện gọi là phần tử của mạch điện.
2. Khái niệm về mạch điện
Khái niệm nguồn điện:
Nguồn điện là thiết bị phát ra điện năng.
Nguyên lý:
Nguồn điện là thiết bị biến đổi các dạng năng lượng khác như cơ năng, hóa năng, nhiệt năng thành điện năng.
Ví dụ: +Máy phát điện biến đổi cơ năng thành điện năng.
+ Pin hoặc ăcquy biến đổi hóa năng thành điện năng.
+ Pin mặt trời biến đổi năng lượng bức xạ mặt trời thành điện năng.
Khái niệm tải:
Tải là các thiết bị tiêu thụ điện năng và biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác như cơ năng, nhiệt năng, quang năng vv.
Quá trình năng lượng ở phụ tải diễn ra ngược lại so với quá trình năng lượng ở nguồn
Ví dụ: + Động cơ điện biến điện năng thành cơ năng.
+ Bàn là, bếp điên biến điện năng thành nhiệt năng.
+ Đèn điện biến điện năng thành quang năng.
..
Khái niệm dây dẫn:
Dây dẫn là các dây dẫn điện làm bằng kim loại (đồng, nhôm ) dùng để truyền tải điện năng từ nguồn đến tải.
Các khâu trung gian:
Cầu dao, cầu chì, atomát, .