Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống khởi động ô tô
Nhiệm vụ
Hệ thống khởi động trên ô tô có nhiệm vụ khởi
động động cơ bằng cách kéo động cơ quay với tốc
độ cần thiết, đảm bảo cho động cơ tạo ra hòa khí
và nén hòa khí đến nhiệt độ thích hợp để quá trình
cháy hòa hí và sinh công diễn ra
Tốc độ vòng quay khởi động tối thiểu của động
cơ xăng khoảng 50-100 v/p và của động cơ diesel
khoảng 100- 200 v/p
25 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Điện động cơ - Hệ thống khởi động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
KHOA CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN : ĐIỆN ĐỘNG CƠ
BÀI GIẢNG : HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Nhiệm Vụ, Yêu Cầu
Phân Loại
Cấu Tạo Máy Khởi Động
Nguyên Lý Tạo Ra Moment
Nguyên Lí Hoạt Động
Kiểm Tra Hư Hỏng
Nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống khởi động ô tô
Nhiệm vụ
Hệ thống khởi động trên ô tô có nhiệm vụ khởi
động động cơ bằng cách kéo động cơ quay với tốc
độ cần thiết, đảm bảo cho động cơ tạo ra hòa khí
và nén hòa khí đến nhiệt độ thích hợp để quá trình
cháy hòa hí và sinh công diễn ra
Tốc độ vòng quay khởi động tối thiểu của động
cơ xăng khoảng 50-100 v/p và của động cơ diesel
khoảng 100- 200 v/p.
• yêu cầu kĩ thuật với máy khởi động
Máy khởi động phải quay được trục khủyu động cơ
với tốc độ thấp nhất mà động cơ có thể nổ đuợc.
Nhiệt độ làm việc không được quá giới hạn cho
phép.
Phải bảo đảm khởi động lại được nhiều lần.
Tỉ số truyền từ bánh răng của máy khởi động và
bánh răng của bánh đà nằm trong giới hạn (từ 9 đến
18).
Chiều dài, điện trở của dây dẫn nối từ accu đến máy
khởi động phải nằm trong giới hạn quy định (<1 m).
Moment truyền động phải đủ để khởi động động cơ.
Phân Loại
Máy khởi động được phân loại dựa vào hai thành
phần Phần motor điện và Phần truyền động
Phần motor điện được phân ra thành nhiều loại theo
kiểu đấu dây .
Phần truyền động phân theo cách truyền động của
máy khởi động đến động cơ.
Phân loại theo kiểu đấu dây
Phân loại theo truyền động
Truyền động trực tiếp với bánh đà : loại này thường
dùng trên xe đời cũ và những động cơ có công suất lớn
Truyền động phải qua hộp giảm tốc:Loại này
được sử dụng nhiều trên xe đời mới. Phần motor
điện một chiều có cấu tạo nhỏ gọn và có số vòng
quay khá cao
CẤU TẠO MÁY KHỞI ĐỘNG
Hình 21. Các bộ phận của máy khởi động
Cơ Cấu
Gài Khớp
Động Cơ
Điện
Công Tắc Từ
Bộ Truyền Bánh Răng
Giảm Tốc
Phần Ứng
Vỏ Máy
Khởi Động
Chổi Than Và Giá
Đỡ Chổi Than
Li Hợp Khởi Động
Bánh Răng Bendix
Và Then Xoắn
Phần ứng
Vỏ máy khởi động
Chổi than và giá đỡ chổi than
Công tắc từ
Bộ truyền giảm tốc
Li hợp khởi động
Bánh răng bendix và then xoắn
nguyên lý tạo ra moment
Lực từ sinh ra trên khung dâyLực sinh ra giữa các nam châm
Nguyên lí hoạt động
Hút Vào
Giữ
Hồi Về
Kiểm Tra Hư Hỏng
Kiểm tra chạm mạch các khung dây rotor
Kiểm tra Rotor
Kiểm tra thông mạch cuộn rotor Kiểm tra cổ góp
Kiểm tra stator
Kiểm tra thông mạch cuộn Stator Kiểm tra cách điện stator
Kiểm tra cuộn hút, cuộn giữ