MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được các đặc điểm cơ bản của vật liệu dẫn điện và cách điện.
- Trình bày được khái niệm các loại hạt mang điện, hoạt động của dòng điện
trong các môi trường
- Có khả năng nhận biết các loại vật liệu điện trong thực tế
- Vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống sinh hoạt và sản xuất
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo án và đề cương bài giảng
- Giáo trình Điện tử cơ bản
Phấn bả
46 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 779 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Điện tử cơ bản - Bài 1: Vật liệu dẫn điện, cách điện, các hạt mang điện và dòng điện trong các môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
®¬n vÞ qu¶n lý trùc tiÕp
ñy ban nh©n d©n tØnh phó thä
C¬ së d¹y nghÒ
Trêng cao ®¼ng nghÒ phó thä
Sæ gi¸o ¸n
Lý thuyÕt
Môn học/ Mô-đun: Điện Tử Cơ Bản
Lớp: TĐ4E+ 4G + 4H Khóa: 2009- 2012
Họ và tên giáo viên: Trần Duy Khánh
Năm học: 2011 -2012
Việt trì, ngày 01 tháng 2 năm 2012
Thời gian thực hiện: 05h
GIÁO ÁN SỐ: 01 Tên chương: Chương I :Các khái niệm cơ bản
Thực hiện ngày: tháng năm 2012
TÊN BÀI: BÀI 1: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN,CÁCH ĐIỆN, CÁC HẠT MANG
ĐIỆN VÀ DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG.
MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được các đặc điểm cơ bản của vật liệu dẫn điện và cách điện.
- Trình bày được khái niệm các loại hạt mang điện, hoạt động của dòng điện
trong các môi trường
- Có khả năng nhận biết các loại vật liệu điện trong thực tế
- Vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống sinh hoạt và sản xuất
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo án và đề cương bài giảng
- Giáo trình Điện tử cơ bản
- Phấn bảng
ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2’
Sỹ số:
Họ và tên học sinh vắng:
Có phép
Không phép
...
THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Dẫn nhập:
Giới thiệu khái quát bài học.
- Trình bày vai trò
của ĐTCB trong
thực tế.
-Lắng nghe,
Suy nghĩ, định hướng
vào bài
3’
2 Giảng bài mới:
1.1. Khái niệm chung
1.2. Chất dẫn điện.
a, các đặc tính cơ bản của
vật liệu dẫn điện.
-Đặc tinh cơ
-Đặc tinh điện
-Lý tính
b , Một số kim loại dẫn điện
tốt.
-Bạc
-Đồng
-Đồng đỏ
-Nhôm
1.3. Chất cách điện.
a, Cách điện khoáng chất
-Ani ăng
-Mica
-Sứ cách điện
-Thủy tinh
-Thạch anh
b,Chất cách điện rắt gốc hưu
cơ.
-Cao su lưu hóa
-E bo nit
-Chất dẻo pvc
-Silicol
c, Chất cách điện hòa tan
hoặc lỏng.
-Ba ke li
-Dầu cách điện
- Đưa ra khái niệm chung
về DTCB.
- Trình bày khái niệm
chất dẫn điện và cách
điện.
- Trình bày các đặc tính
cơ bản của vật liệu dẫn
điện.
- Phân tích các đặc tính
của kim loại dẫn điện tốt.
-cho ví dụ trong thực tế
về kim loại dẫn điện.
- Phân tích và làm rõ các
đặc tính của vật liệu cách
điện khoáng chất.
- Lấy ví dụ thực tế minh
họa cho từng chất.
- Trình bày đặc điểm
,ứng dụng các vật liệu
cách điện rắn chất hữu
cơ.
- Phân tích ứng dụng
thực tế của các loại vật
liệu này.
- Lắng nghe và ghi
nhớ về khái niệm .
- Lắng nghe và ghi
chép về chất dẫn và
cách điện.
-Hiểu được các đặc
tính của vật liệu dẫn
Điện.
- Ghi bài ,nghe giảng.
Liên hệ thực tế.
- Nghe và ghi nhớ
- Ghi chép và ghi nhớ
về các đặc tính của
vật liệu cách điện.
- Lắng nghe,liên hệ
thực tế.
- Ghi nhớ đặc điểm
,ứng dụng các vật liệu
cách điện rắn chất
hữu cơ.
- Ghi chép và ghi nhớ
ứng dụng thực tế của
các loại vật liệu.
10’
15’
15’
10’
10’
10’
-vơ nia béo
1.4. Điện trở cách điện của
linh kiện và mạch điện tử.
2.1.Khái niệm các hạt
mang điện
a, Khái niệm
b, Phân loại
-Electron
-Ion dương
-Ion âm
2.2. Dòng điện trong các
môi trường.
a, Khái niệm dòng điện
b, Dòng điện trong kim loại
-Là dòng chuyển rời có
hướng của các electron dưới
tác động của điieenj trường
ngoài.
c, Dòng điện trong chất điện
phân.
-là dòng chuyển rời có
hướng của các ion dương và
ion âm.
d, Dòng điện trong chất khí.
-Là dòng chuyển rời có
hướng của ion dương và
âm,điện tử tự do.
e, Dòng điện trong chân
không.
f, dòng điện trong chất bán
dẫn.
- Phân tích khái niệm
điện trở cách điện của
linh kiện và mạch điện tử
- Trình bày khái niệm ,
phân tích cấu tạo,sự hình
thành các loại hạt mang
điện.
- Trình bày khái niệm về
dòng điện
- Phân tích kết cấu mạng
tinh thể kim loại để suy
ra sự hình thành hạt dẫn..
- Phân tích ,so sánh dòng
điện trong kim loại và
dòng điện trong chất điện
phân.
- Phân tích cấu tạo môi
trường chất khí để hình
thành loại hạt mang điện.
- Trình bày đặc điểm
dòng điện trong chân
không.
- Phân tích sự hình thành
- Lắng nghe và ghi
nhớ về khái niệm của
linh kiện và mạch
điện tử.
- Nghe và ghi nhớ
khái niệm , cấu tạo,sự
hình thành các loại
hạt mang điện.
- Lắng nghe, ghi
chép, ghi nhớ.
- Nghe, suy nghĩ và
ghi nhớ.
- Lắng nghe và ghi
bài.Nhớ sự so sánh
dòng điện trong kim
loại và dòng điện
trong chất điện phân.
- Lắng nghe, ghi
chép, ghi nhớ.
- Lắng nghe và ghi
bài.
- Lắng nghe sự hình
thành dòng điện
10’
5’
20’
5’
20’
15’
20’
25’
20’
-Là dòng chuyển rời của
các electron và các lỗ trống.
dòng điện trong chất bán
dẫn.
trong chất bán dẫn.
3 Củng cố kiến thức và kết
thúc bài:
-Hệ thống kiến thức bài học.
-Tóm tắt nội dung bài.
Nhấn mạnh những điểm
cần chú ý.
- Đánh giá các yêu cầu
bài học
Lắng nghe, nghi nhớ
4’
4 Hướng dẫn tự học
-Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu tài liệu
3’
Nguồn tài liệu tham khảo 1. Giáo trình ĐTCB cơ bản- Tổng cục dạy nghề
2. ĐTCB cơ bản và ứng dụng- ĐHSPKT TPHCM
3. Giáo trình ĐTCB cơ bản- ĐHBK HÀ NỘI
Ngày tháng năm 2012
Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn
Giáo viên
Trần Duy Khánh
Thời gian thực hiện: 05h
GIÁO ÁN SỐ: 02 Tên chương: Chương II :Linh kiện thụ động.
Thực hiện ngày: tháng năm 2012
TÊN BÀI: BÀI 1: ĐIỆN TRỞ,TỤ ĐIỆN VÀ CUỘN CẢM.
MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được khái niệm, cấu tạo, kí hiệu, đặc điểm các loại điện trở, các
loại tụ điện và cuộn cảm.
- Áp dụng kiến thức vào nhận biết,lắp đặt, kiểm tra, sửa chữa, thay thế linh
kiện trong thực tế đời sống sinh hoạt và sản xuất.
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo án và đề cương bài giảng
- Giáo trình Điện tử cơ bản
- Phấn bảng
ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2’
Sỹ số:
Họ và tên học sinh vắng:
Có phép
Không phép
...
THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Dẫn nhập:
Giới thiệu khái quát bài học.
- Nhắc lại kiến thức
bài cũ,gợi mở
kiến thức bài mới.
-Lắng nghe,
Suy nghĩ, định hướng
vào bài
3’
2 Giảng bài mới:
1.1. Khái niệm chung
a, Khái niệm .
b , Phân loại và kí hiệu.
-Điện trở cố định.
-Biến trở.
1.2. Các loại điện trở cố
định.
a, Điện trở hợp chất các bon
b, Điện trở màng các bon .
c, Điện trở dây cuốn .
d, Điện trở màng kim loại
.
e, Điện trở oxit kim loại.
1.3. Cách mắc điện trở.
* Mắc nối tiếp sơ đồ.
-Công thức tính
* Mắc song song sơ đồ.
-Công thức tính
1.4.Cách xác định trị số
điện trở.
a, Xác định trực tiếp
.
b, Đọc theo số.
-Cách đọc
-Ví dụ
c, Đọc theo chữ và số
-Cách đọc
-Ví dụ
- Đưa ra khái niệm chung
về Điện trở.
- Giảng giải phân loại vẽ
kí hiệu 2 loại điện trở.
- Phân tích cấu tạo,đặc
điểm từng loại điện trở.
-So sánh sự giống và
khác của từng loại.Ứng
dụng của chúng.
- Vẽ hình,trình bày công
thức tính.
- Vẽ hình,trình bày công
thức tính.
- Phân tích cách đọc giá
trị điện trở
- Phân tích cách đọc giá
trị điện trở dựa trên các
kí hiệu,chữ , số và vạch
mầu.
-lấy ví dụ minh họa
- Lắng nghe và ghi
nhớ về khái niệm .
- Lắng nghe , ghi
chép và vẽ hình.
-Hiểu được cấu
tạo,đặc điểm từng
loại điện trở .
- Ghi bài ,nghe giảng.
Liên hệ thực tế.
- Nghe và ghi nhớ
- Quan sát,vẽ hình và
ghi bài.
- Quan sát,vẽ hình và
ghi bài.
- Quan sát,nghe giảng
về phân tích cách đọc
giá trị điện trở.
- Nghe giảng quan sát
và ghi bài.
- Quan sát,suy nghĩ
10’
5’
5’
10’
10’
10’
10’
15’
d, Đọc theo vạch mầu
2.1. Khái niệm chung về
Tụ điện
a, Khái niệm
b, Đặc điểm tụ điện thông
dụng.
c, Các chỉ tiêu kĩ thuật cơ
bản.
-Độ chính xác
-Điện áp làm việc
-Điện áp đánh thủng
-trị số điện dung
2.2.Các loại Tụ điện thông
dung
a, theo tính chất cách điện.
-Tụ giấy
-tụ nica
-Tụ gốm
-Tụ dầu
-Tụ hóa
b, Theo giá trị điện dung.
-Tụ xoay
-Tụ tinh chỉnh
2.3.Kí hiệu
-Tụ thường
-Tụ hóa
-Tụ xoay
2.4.cách đọc giá trị Tụ.
a, Đọc trực tiếp
b, Dựa vào kí hiệu số
2.5.Cách mắc tụ
- Trình bày khái niệm
,các đặc điểm thông
thường của tụ điện.
- Phân tích các đại lượng
đặc chưng cơ bản của Tụ
điện.
-pháp vấn:Phân biệt điện
áp làm việc và điện áp
đánh thủng
- Phân tích cấu tạo, đặc
điểm các loại tụ điện
thong dụng và làm rõ
ứng dụng từng loại tụ.
- Giải thích sự thay đổi
điện dung tùng loại tụ.
- Vẽ hình, mô tả kí hiệu
từng loại tụ.
-So sánh kí hiệu từng
loại tụ.
- Phân tích cách đọc giá
trị các loại tụ điện.
-Phân tích các mắc và
xác định giá trị tụ.
và làm bài.
- Nghe và ghi nhớ
khái niệm , ,các đặc
điểm thông thường
của tụ điện.
- Lắng nghe, ghi
chép, ghi nhớ.
-suy nghĩ trả lời câu
hỏi.
- Nghe, suy nghĩ và
ghi nhớ về phân tích
cấu tạo, đặc điểm các
loại tụ điện.
- Lắng nghe và ghi
bài.
- Quan sát, vẽ hình và
ghi nhớ về so sánh kí
hiệu từng loại tụ.
- Lắng nghe ,ghi nhớ
và ghi bài.
- Quan sát, vẽ hình,
10’
5’
5’
10’
20’
15’
10’
10’
15’
3.1. Khái niệm chung về
Cuộn cảm
a, Khái niệm
-Cuộn cảm là cuộn dây dẫn
điện có lõi là sắt từ được
cuốn trên 1 cốt cách từ.
b, Đặc điểm
-khi có dòng điện chạy qua
cuộn cảm trở thành 1 nam
châm điện
-Khi có dòng 1 chiều chạy
qua cuộn nam cham sinh ra
1 từ trường không đổi.
-Dòng điện biến thiên hay
dòng điện xoay chiều khi
qua cuộn cảm sẽ sinh ra 1 từ
trường biến thiên và sinh ra
sức điện động cảm ứng
trong cuộn cảm.
-Do có sức điện động tự
cảm sinh ra khi có dòng
điện xoay chiều biến thiên
hoặc dòng 1 chiều biến thiên
qua cuộn cảm nên laoij dòng
này xuất hiện trở kháng tự
do
3.2.Kí hiệu
-Hình vẽ
- Trình bày khái niệm
cuộn cảm, mô tả cấu trúc
cuộn cảm.
-Phân tích trạng thái làm
việc của cuộn cảm khi có
dòng điện đi qua.
-Phân tích hoạt động
cuộn cảm khi có dòng 1
chiều,xoay chiều đi qua.
So sánh sự giống và khác
nhau khi tác động lên
linh kiện này.
-Phân tích các khái niệm
mới :Tự cảm, cảm kháng
-Pháp vấn về vai trò của
cuộn cảm trong đời sống
cũng như trong sản xuất
công nghiệp hiện nay.
-Vẽ hình mô tả kí hiệu
của linh kiện.
lắng nghe và ghi chép
- Lắng nghe và ghi
nhớ về khái niệm .
- Lắng nghe, ghi
chép, ghi nhớ.
- Nghe, suy nghĩ và
ghi nhớ hoạt động
cuộn cảm khi có dòng
1 chiều,xoay chiều đi
qua .
- Lắng nghe và ghi
nhớ.
-Suy nghĩ và trả lời
câu hỏi về vai trò của
cuộn cảm trong đời
sống cũng như trong
sản xuất công nghiệp
hiện nay.
-Quan sát và vẽ hình.
5’
10’
10’
7’
8’
5’
3 Củng cố kiến thức và kết
thúc bài:
-Hệ thống kiến thức bài học.
-Tóm tắt nội dung bài.
Nhấn mạnh những điểm
cần chú ý.
- Đánh giá các yêu cầu
bài học
-Hướng dẫn học sinh
nghiên cứu tài liệu.
-Lắng nghe, nghi nhớ
5’
4 Hướng dẫn tự học
-Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu tài liệu
3’
Nguồn tài liệu tham khảo 1. Giáo trình ĐTCB cơ bản- Tổng cục dạy nghề
2. ĐTCB cơ bản và ứng dụng- ĐHSPKT TPHCM
3. Giáo trình ĐTCB cơ bản- ĐHBK HÀ NỘI
Ngày tháng năm 2012
Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn
Giáo viên
Trần Duy Khánh
Thời gian thực hiện: 04h
GIÁO ÁN SỐ: 03 Tên chương: Chương III :Linh kiện bán dẫn.
Thực hiện ngày: tháng năm 2012
TÊN BÀI: BÀI 1: KHÁI NIỆM CHẤT BÁN DẪN.
MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được khái niệm, cấu trúc, kí hiệu, đặc điểm các loại bán dẫn.
- Áp dụng kiến thức vào nắm bắt cấu trúc phân thích nguyên lý làm việc của
các linh kiện bán dẫn.
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo án và đề cương bài giảng.
- Giáo trình Điện tử cơ bản.
- Phấn bảng
ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1’
Sỹ số:
Họ và tên học sinh vắng:
Có phép
Không phép
...
THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Dẫn nhập:
Giới thiệu khái quát bài học.
- Nhắc lại kiến thức
bài cũ,gợi mở
kiến thức bài mới.
-Lắng nghe,
Suy nghĩ, định hướng
vào bài
2’
2 Giảng bài mới:
1. Khái niệm chung
-Chất bán dẫn là chất có đặc
tính trung gian giữa chất dẫn
điện và cách điện.
2. Chất bán dẫn sạch.
- Vật liệu bán dẫn thuần
khiết được gọi là bán dẫn
sạch.
- Cấu trúc mạng tinh thể :Si
và Ge
- Đặc điểm của bán dẫn sạch
-Khi có sự tác động của
nhiệt độ các e sẽ dịch
chuyển.
3. Chất bán dẫn P và N.
* Bán dẫn P.
-Khi thực hiện pha các
nguyên tố nhóm 3 trong
bảng HTTH vào bán dẫn
sạch.Dẫn tới hình thành các
lien kết ghép đôi thiếu e.
-Hình vẽ.
* Bán dẫn N.
- Khi thực hiện pha các
nguyên tố nhóm 5 trong
bảng HTTH vào bán dẫn
sạch.
-Hình vẽ.
- Trình bày khái niệm về
chất bán dẫn, phân biệt
với dẫn điện và cách điện
- Phân tích các đặc điểm
cơ bản của vật liệu bán
dẫn sạch.
-Vẽ hình,mô tả cấu trúc
bán dẫn sạch.
- Phân tích các đặc điểm
cơ bản của bán dẫn sạch,
tầm ảnh hưởng của nhiệt
độ tới loại bán dẫn này.
- Trình bày sự hình thành
vật liệu bán dẫn loại P.
- Pháp vấn: So sánh cấu
trúc bán dẫn sạch và bán
dẫn loại P.
-Vẽ hình, phân tích cấu
trúc của bán dẫn loại P.
- Trình bày sự hình thành
vật liệu bán dẫn loại N.
- Pháp vấn: So sánh cấu
trúc bán dẫn sạch và bán
dẫn loại N.
-Vẽ hình, phân tích cấu
trúc của bán dẫn loại N.
- Lắng nghe và ghi
nhớ về khái niệm .
-Lắng nghe và ghi
bài.
- Lắng nghe , ghi
chép và vẽ hình.
-Hiểu được đặc điểm
cơ bản của bán dẫn
sạch.
- Ghi bài ,nghe giảng.
- Lắng nghe, suy nghĩ
và trả lời câu hỏi.
- Quan sát,vẽ hình và
ghi bài.
- Ghi bài ,nghe giảng.
- Lắng nghe, suy nghĩ
và trả lời câu hỏi.
- Quan sát,vẽ hình và
ghi bài.
15’
15’
20’
23’
10’
30’
15’
30’
15’
3 Củng cố kiến thức và kết
thúc bài:
-Hệ thống kiến thức bài học.
-Tóm tắt nội dung bài.
Nhấn mạnh những điểm
cần chú ý.
- Đánh giá các yêu cầu
bài học
-Hướng dẫn học sinh
nghiên cứu tài liệu.
-Lắng nghe, nghi nhớ
3’
4 Hướng dẫn tự học
-Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu tài liệu
2’
Nguồn tài liệu tham khảo 4. Giáo trình ĐTCB cơ bản- Tổng cục dạy nghề
5. ĐTCB cơ bản và ứng dụng- ĐHSPKT TPHCM
6. Giáo trình ĐTCB cơ bản- ĐHBK HÀ NỘI
Ngày tháng năm 2012
Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn
Giáo viên
Trần Duy Khánh
Thời gian thực hiện: 03h
GIÁO ÁN SỐ: 04 Tên chương: Chương III :Linh kiện bán dẫn.
Thực hiện ngày: tháng năm 2012
TÊN BÀI: BÀI 2: TIẾP GIÁP P-N VÀ ĐIỐT TIẾP GIÁP .
MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được sự dịch chuyển của hạt dẫn trong tiếp giáng P-N.Cấu tạo,kí
hiệu và hoạt động của Điốt tiếp giáp.
- Áp dụng kiến thức vào nhận biết , lắp đặt và sửa chữa linh kiện trong thực tế
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo án và đề cương bài giảng.
- Giáo trình Điện tử cơ bản.
- Phấn bảng
ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2’
Sỹ số:
Họ và tên học sinh vắng:
Có phép
Không phép
...
THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Dẫn nhập:
Giới thiệu khái quát bài học.
- Nhắc lại kiến thức
bài cũ,gợi mở
kiến thức bài mới.
-Lắng nghe,
Suy nghĩ, định hướng
vào bài
2’
2 Giảng bài mới:
1. Đặc tính của chuyển
tiếp P-N.
a ,Chuyển động của các hạt
dẫn trong chuyển tiếpP-N.
-Khi bán dẫn P ghép với bán
dẫn N thành 1 khối thì tất
yếu xảy ra quá trình khuếch
tán hạt dẫn.
-Hình vẽ
-Tại vùng tiếp giáp sinh ra
điện trường trong E có
hướng từ N sang P.
b , Chuyển tiếpP-N khi có
điện áp thuận đặt vào.
-Hình vẽ.
-Hoạt động.
c , Chuyển tiếpP-N khi có
điện áp ngược đặt vào.
2. Điốt bán dẫn.
a , Cấu tạo.
b, Kí hiệu
c , Nguyên lý làm việc.
- Phân cực thuận.
- Phân cực ngược.
d , Đặc tính V-A của Điốt
bán dẫn.
- Nhắc lại kiến thức về
bán dẫn P-N.
- Phân tích chuyển động
của các hạt dẫn trong
chuyển tiếp P-N.
-Vẽ hình,giải thích.
- Giải thích sự hình thành
diện trường trong E.
- Trình bày sự chuyển
động của các hạt dẫn khi
có điện áp thuận đặt vào
chuyển tiếp P-N.
- So sánh 2 trường hợp
điện áp thuận và ngược.
-Giới thiệu sơ lược về
điốt bán dẫn.
- Trình bày cấu tạo, kí
hiệu của linh kiện.
- Phân tích nguyên lý
làm việc của Điốt trong 2
trường hợp thuận và
ngược.
-Vẽ và giải thích đặc tính
V-A của Điốt bán dẫn.
- Lắng nghe và ghi
nhớ kiến thức về bán
dẫn P-N.
-Quan sát và vẽ hình
-Hiểu được sự hình
thành diện trường
trong E.
-Lắng nghe , suy nghĩ
và ghi bài.
- Ghi bài ,nghe giảng.
-Lắng nghe và ghi bài
- Quan sát,vẽ kí hiệu
và ghi bài.
- Ghi bài ,nghe giảng.
- Quan sát,vẽ hình và
ghi bài.
30’
25’
25’
10’
5’
20’
10’
3 Củng cố kiến thức và kết
thúc bài:
-Hệ thống kiến thức bài học.
-Tóm tắt nội dung bài.
Nhấn mạnh những điểm
cần chú ý.
- Đánh giá các yêu cầu
bài học
-Hướng dẫn học sinh
nghiên cứu tài liệu.
-Lắng nghe, nghi nhớ
3’
4 Hướng dẫn tự học
-Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu tài liệu
2’
Nguồn tài liệu tham khảo 7. Giáo trình ĐTCB cơ bản- Tổng cục dạy nghề
8. ĐTCB cơ bản và ứng dụng- ĐHSPKT TPHCM
9. Giáo trình ĐTCB cơ bản- ĐHBK HÀ NỘI
Ngày tháng năm 2012
Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn
Giáo viên
Trần Duy Khánh
Thời gian thực hiện: 03h
GIÁO ÁN SỐ: 05 Tên chương: Chương III :Linh kiện bán dẫn.
Thực hiện ngày: tháng năm 2012
TÊN BÀI: BÀI 3: CÁC LOẠI ĐIỐT ĐẶC BIỆT .
MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được cấu tạo, đặc điểm và nguyên lý hoạt động của các điốt đặc
biệt.
- Áp dụng kiến thức vào nhận biết , lắp đặt và sửa chữa các loại điốt.
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo án và đề cương bài giảng.
- Giáo trình Điện tử cơ bản.
- Phấn bảng
ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2’
Sỹ số:
Họ và tên học sinh vắng:
Có phép
Không phép
...
THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Dẫn nhập:
Giới thiệu khái quát bài học.
- Gợi mở kiến thức
bài mới.
-Lắng nghe,
Suy nghĩ, định hướng
vào bài
2’
2 Giảng bài mới:
1. Điốt ổn áp(Điốt zenner).
a ,Cấu tạo.
b , Kí hiệu.
-Hình vẽ.
2. Điốt tách sóng.
a , Cấu tạo và kí hiệu.
b, Tính chất , ứng dụng.
3. Điốt nắn điện.
a, Mạch nắn điện bán kì.
-Hình vẽ.
b, Mạch nắn điện toàn kì
dùng 2 Điốt.
-Hình vẽ.
c, Mạch nắn điện toàn kì
dùng sơ đồ cầu.
-Hình vẽ.
-Hoạt động của mạch.
d, Mạch nắn điện tăng đôi.
-Hình vẽ.
4. Điốt phát quang.
-Cấu tạo.
-kí hiệu.
5. Điốt quang(Pho to điốt)
- Phân tích cấu tạo, kí
hiệu và vẽ hình mô tả
Điốt ổn áp.
- Trình bày cấu tạo, kí
hiệu, tính chất và các
ứng dụng của Điốt tách
sóng.
- Vẽ hình,giải thích kí
hiệu và cấu tạo mạch.
-Vẽ sơ đồ, phân tích hoạt
động của mạch.
- Vẽ hình, trình bày hoạt
động của mạch.
-So sánh cấu tạo, hoạt
động với mạch dùng 2
điốt.
-Vẽ hình, trình bày cấu
tạo mạch điện.
- Trình bày cấu tạo, kí
hiệu của Điốt phát
quang.
- Phân tích cấu tạo, đặc
- Lắng nghe, quan
sát, nghe giảng và ghi
bài.
-Lắng nghe , suy nghĩ
và ghi bài.
- Quan sát, nghe
giảng và vẽ hình.
- Quan sát, nghe
giảng và vẽ hình.
- Quan sát,vẽ hình,
nghe giảng và ghi
chép.
- Ghi bài ,nghe giảng.
- Quan sát,vẽ hình và
nghe giảng.
- Quan sát, nghe
giảng,vẽ hình và ghi
bài.
- Nghe giảng và ghi
25’
25’
10’
10’
10’
10’
10’
10’
6. Điốt biến dung.
điểm Điốt quang và Điốt
biến dung
bài.
15’
3 Củng cố kiến thức và kết
thúc bài:
-Hệ thống kiến thức bài học.
-Tóm tắt nội dung bài.
Nhấn mạnh những điểm